1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

su giau dep cua tieng viet

8 1,1K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 391,5 KB

Nội dung

NGỮ VĂN 7 TIẾT 85: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT Kiểm tra bài cũ: Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” I. Đọc và tìm hiểu chung 1. Tác giả: 2. Văn bản: ( ( ĐẶNG THAI MAI ĐẶNG THAI MAI ) ) Đặng Thai Mai (1902 – 1984) - Nhà nghiên cứu văn học bậc thầy của Việt Nam - Trích của bài nghiên cứu: “ Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc” – ( năm 1967) VĂN BẢN : SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT Thể loại: Văn nghị luận I. Đọc và tìm hiểu chung 1. Tác giả: 2. Văn bản: - Bố cục a. Đặt vấn đề: b. Giải quyết vấn đề: Nêu nhận định: Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, hay và giải thích nhận định đó. Chứng minh cái đẹpsự giàu có, phong phú của tiếng Việt - Đặng Thai Mai (1902 – 1984) - Nhà nghiên cứu văn học bậc thầy của Việt Nam - Trích của bài nghiên cứu: “ Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc” – ( năm 1967) - Thể loại Văn nghị luận - Luận điểm chính: Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. ( ( ĐẶNG THAI MAI ĐẶNG THAI MAI ) ) VĂN BẢN : SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT I. Đọc và tìm hiểu chung II. Đọc hiểu văn bản : 1. Khẳng định giá trị và địa vị của tiếng Việt: + Hài hoà về thanh điệu, âm hưởng + Tế nhị uyển chuyển trong cách đặt câu + Có đủ khả năng diễn đạt tình cảm, tư tưởng và thoả mãn yêu cầu đời sống qua các thời kì lịch sử. - Nghệ thuật: + Lối viết ngắn gọn, rành mạch + Đi từ ý khái quát đến ý cụ thể - Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. ( ( ĐẶNG THAI MAI ĐẶNG THAI MAI ) ) VĂN BẢN : SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT Ví dụ về sự hài hoà thanh điệu, âm hưởng + Một số từ láy toàn bộ đỏ đỏ đo đỏ tím tím tim tím đẹp đẹp đèm đẹp + Những câu văn, câu thơ: - . Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. - . Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà - Tiếng Việt có thể diễn đạt tình cảm, tư tưởng con người. Ví dụ: - Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần -Đến đây mận mới hỏi đào Vườn đào có lối ai vào hay chưa? Mận hỏi thì đào xin thưa Vườn đào có lối nhưng chưa ai vào. - Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH

Ngày đăng: 08/09/2013, 06:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w