1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De thi trac nghiem 2

52 540 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 605 KB

Nội dung

HỘI LIÊN HIỆP THANH NIÊN VIỆT NAM ỦY BAN HỘI THÀNH PHỐ CLB SAO BẮC ĐẨU Văn phòng: Số 5 Đinh Tiên Hồng – Quận 1 Tel: (848) 822 5540 Email: clb_saobacdau@yahoo.com Blog: www.360.yahoo.com/clb_saobacdau Wedsite: lendang.com.vn 1) Khi thân cây to bò cắt ngang, thì lõi của cây bò lệch về nào? : a- Hướng Nam vì là hướng chòu nắng b- Hướng Đông vì là hướng mặt trời mặt c- Hướng Bắc vì thời gian chòu ánh sáng mặt trời ít. d- Hướng tây vì hướng mặt trời lặn 2) Những dấu hiệu thiên nhiên nào giúp ta tìm phương hướng : a- Kiến trúc ây dựng, rong rêu, cây cối. b- Đường dây điêän cao thế, gió, thung lũng c- Gió mùa, rong rêu, nhà cao tầng d- Kiến trúc ây dựng, nhà cao tầng và thung lũng 3) Trong rừng cây thường ẩm ướt và thiếu ánh sáng mặt trời, nên gốc cây thường mọc rêu, muốn biết phương hướng ta tìm đến những gốc cây to, phía nào rong rêu mọc thì đó là : a. Hướng Bắc c. Hướng Tây b. Hướng Nam d. Hướng Đông 4) Trăng hạ huyền (Khoảng 23-24-25 âm lòch) mặt trăng hình lưỡi liềm 2 đầu nhọn quay về: a. Hướng Đông c. Hướng Bắc b. Hướng Tây d. Hướng Nam 5) Đònh hướng bằng mặt trời và đồng hồ : căn cứ vào các mũi tên trong hình vẽ, cho biết hướng nào là hướng Bắc – Nam : a. Hướng Bắc-Nam c. Hướng Bắc-Nam b. Hướng Bắc-Nam d. Cả 3 điều đúng 6) Đònh hướng bằng mặt trời và đồng hồ : căn cứ vào các mũi tên trong hình vẽ, cho biết hướng nào là hướng Nam-Bắc: a. Hướng Nam-Bắc c. Hướng Nam-Bắc b. Hướng Nam-Bắc d. Cả 3 điều đúng 7) Đònh hướng bằng phương pháp bóng nắng : + Khi mặt trời lúc 9 giờ, bóng gậy nghiêng ở điểm A + Khi mặt trời mọc lúc 10 giờ, bóng gậy nghiêng ở điểm B a. Đường OI là hướng Bắc-Nam c. Đường OB là hướng Nam-Bắc b. Đường AB là hướng Bắc-Nam d. Đường OI là hướng Nam-Bắc 8) La bàn là một dụng cụ để tìm phương hướng : a. Chỉ dùng ban đêm khi không có mặt trời b. Chỉ dùng ban ngày khi trời tốt 1 c. Bất luận đêm hay ngày d. Chỉ dùng khi có ánh mặt trời 9) Khi sử dụng la bàn cần tránh: a. Khối sắt, dây điện cao thế b. Hàng rào kẽm gai, đường ray e lửa c. Súng đạn mang theo mình d. Cả 3 đều đúng 10) Đầu kim la bàn có từ tính luôn chỉ : a. Hướng Bắc từ c. Cả 2 câu trên đều sai b. Hướng 0 – 360 độ d. Cả 2 câu trên đều đúng 11) Gió tây nam mang không khí : a. Lạnh và khô c. Nóng và khô b. Nóng và ẩm ướt d. Lạnh và mưa 12) Sức mạnh của gió đo bằng : a. km/giờ. c. Phút/giờ b. Hải lý/giờ d. Tất cả đều đúng 13) Gió cấp 3 : a. Gió nhẹ, lá cây rung động b. Gió hiu hiu, lá cây rung động c. Gió mạnh, lá rung rinh, rụng d. Gió vừa, lá cây vươn theo gió 14) Mùa rét, thường thường các đàn chim di cư về hướng : a. Bắc c. Tây b. Nam d. Đông 15) Có tỷ lệ bản đồ là 1/50000 khoảng cách A đến B của trái đất là 5 cây số. Vậy trên bản đồ là bao nhiêu : a. 5cm c. 2cm b. 40cm d. 20cm 16) Với bản đồ tỷ lệ 1/25000 . Khi trung điểm A đến B được 4 cm. Vậy chiều dài của cầu là bao nhiêu? : a. 1000m c. 1400m b. 1500m d. 1200m 17) Có mấy hướng Bắc : a. Bắc ô vuông – Bắc đòa lí – Bắc từ b. Bắc bản đồ – Bắc từ – Bắc đòa dư c. Cả 2 câu trên sai d. Cả 2 câu trên đúng 18) Tỷ lệ ích số và tỷ lệ ích họa. Khi dùng đo khoảng cách trên bản đồ thì : a. Giống nhau c. Cả 2 câu trên sai 2 b. Khác nhau d. Cả 2 câu trên đúng 19) “ Mây thay đổi, ngày nắng gián đoạn, trưa chiều có mưa và giông rãi rác, đêm không mưa. Gió Tây Nam cấp 2 , cấp 3…” Đó là một đoạn trong bản dự báo thời tiết mà chúng ta thường nghe hằng ngày trên đài truyền hình , đài truyền thanh. Vậy gió Tây Nam là gì? Gió cấp 2, cấp 3 là gì? 19A. Gió Tây Nam còn gọi là: 19B. Gió cấp 2 , vận tốc từ : a. Gió chướng a. 2 _ 5 km/giờ b. Gió Lào b. 7 _ 12 km/giờ c. Gió Bắc c. 7 _ 15 km/giờ d. Gió phơn d. 5 _ 10 km/giờ 19C. Gió cấp 3, vận tốc từ : a. 13 _ 18 km/giờ b. 10 _ 13 km/giờ c. 13 _ 15 km/giờ d. 10 _ 18 km/giờ 20) Khi đònh hướng bằng mặt trời và đồng hồ: a. Đặt que nhỏ cho bóng que hướng về kim chỉ phút b. Đặt que nhỏ như thế nào để cho bóng que trùng với kim chỉ phút c. Đặt que nhỏ cho bóng que trùng với số 12 của đồng hồ. d. Đặt que nhỏ cho bóng que trùng với hướng bóng người. 21) Bản đồ có tỉ lệ ích 1/100.000. Khoảng cách trên bản đồ đo được 10 cm a. Khoảng cách ngoài đất là một cây số b. Khoảng cách ngoài đất là 10.000 mét c. Khoảng cách ngoài đất là 1000 mét. d. Khoảng cách ngoài đất là 1 mét. 22) Theo quy ước quốc tế, nguyên tắc viết tên các hướng phải theo trình tự là : a. Hướng chính, hướng chính và hướng phụ,hướng chính+hướng chính b. Hướng chính, hướng chính+hướng chính, hướng chính và hướng phu c. Hướng chính, hướng phụ, hướng chính + hướng phụ d. Hướng chính+ hướng chính, hướng chính , hướng phụ 23) Trong 4 phương (Đông, Tây, Nam, Bắc) , để viết tên gọi của một hướng tạo bởi 2 phương trong hoa, phương hướng phải chọn phương nào làm chuẩn (viết trước) : a. Đông và tây c. Đông và bắc b. Bắc và nam d. Tây và nam 24) Để ác đònh phương hướng, ta có thể dựa vào các yếu tố nào? : a. Mặt trời, trăng, sao c. Kiến trúc ây dựng b. Gió, cây to, chim d. Cả 3 đều đúng 25) Những câu sau đây, câu nào giúp ta ác đònh phương hướng : a. Đầu trăng, trăng khuyết đằng Đông 3 Cuối trăng, trăng khuyết đằng Tây b. Đầu tháng Tây trắng, cuối tháng Tây đen c. Sao Mai lấp lánh trời Đông Khung trời mở rộng, sắc hồng dần phai d. Cả 3 câu trên đều đúng 26) Có 3 trại sinh A, B, C đều ác đònh phương hướng bằng bóng mặt trời theo 3 cách khác nhau. Người nào sẽ ác đònh được phương hướng sau khi đã đánh dấu được 3 điểm thay đổi của bóng nắng : a. Người A : dựa theo bóng cây cọc được cắm thẳng đứng b. Người B : dựa theo bóng cây cột điện thẳng đứng c. Người C : dựa theo bóng cây cột cờ thẳng đứng d. Cả 3 người đều đúng 27) La bàn là dụng cụ để tìm phương hướng: a. Có dùng trong đường thủy b. Có dùng trong đường hàng không. c. Có dùng trong đường bộ d. Cả ba đều đúng. 28) Thám du là: a. Một hình thức mà bộ đội thường sử dụng khi tác chiến. b. Trinh sát theo nghóa của bộ đội. c. Một hình thức hoạt động ngoài trời có khảo sát đòa phương. d. Một hình thức cấm trại dài ngày. 29) Mục tiêu cần đạt được của chuyến thám du là: a. Hiểu biết thêm về vùng đất mới. b. Thử thách và rèn luyện cá nhân. c. Giáo dục truyền thống dân tộc, truyền thống cách mạng. d. Cả 3 câu trên đều đúng 30) Giao lưu, gần gũi với đồng bào, với thiên nhiên là: a. Nội dung của thám du. b. Mục tiêu của thám du. c. Cả 2 câu trên không đúng. d. Cả 2 câu trên đúng. 31) Trong cuộc thám du nên chọn: a. Đòa điểm đã đi nhiều lần b. Điạ điểm mới có nhiều thắng cảnh c. Đòa điểm cũ để tạo ra chương trình hoạt động d. Đòa điểm mới, hấp dẫn, có nhiều di tích 32) Kế hoạch cho chuyến thám du cần có: 4 a. Mục đích chuyến đi-nội dung hoạt động-đối tượng tham gia. b. Mục đích chuyến đi-thời gian-đòa điểm. c. Mục đích chuyến đi-chương trình chi tiết. d. Cả 3 câu trên đều đúng. 33) Trước khi thám du, cần phải kiểm tra: a. Sự chuẩn bò của đội (nhóm), của từng thành viên. b. Phương tiện di chuyển. c. Cả 2 câu trên đều đúng. (đủ) d. Cả 2 câu trên đều sai (thiếu). 34) Muốn vẽ sơ đồ lộ trình: a. Cần phải dựa vào họa đồ trực chiến. b. Dựa vào họa đồ toàn cảnh của đòa điểm. c. Phải đo đạc, quan sát lộ trình. d. Cần biết rõ điểm uất phát, điểm tập kết. 35) Dự án tổ chức cuộc thám du muốn thành công phải được sự hỗ trợ của: a. Phụ huynh, cơ quan chính quyền, quân đội. b. Phụ huynh, cơ quan chính quyền, chuyên viên. c. Phụ huynh, đòa phương, tổû chức tư nhân. d. Phụ huynh, cơ quan chính quyền, tư nhân. 36) Với trách nhiệm của trưởng đoàn thám du, bạn sẽ làm gì?: a. Quản lý đoàn thám du. b. Phân công đoàn viên thực hiện chuyên đề. c. Phân công trực ban. d. Phân công nghiên cứu đời sống đòa phương. 37) Thực hiện tốt nội quy, trưởng đoàn cần chú ý: a. Quản lý từng thành viên một. b. Quản lý theo đội (nhóm) hoặc tốp. c. Quản lý bằng cách loại trừ khỏi đoàn. d. Quản lý người sai phạm nội quy, tài chánh của thành viên. 38) Có mấy cách ước đạt chiều cao mà bạn thường dùng: a. Phương pháp bóng nắng, dùng nước, phương pháp thợ vẽ b. Phương pháp bóng nắng, mặt trời c. Phương pháp bóng nắng, thợ vẽ, dây d. Cả 3 câu trên đều đúng 39) Vau Ai Cập đã nhờ một nhà khoa học để đo chiều cao của Kim tự tháp. Đó là ông a. Avchimide c- Talec. 5 b. Eintein d- Freud. 40) Nhà khoa học này đã đo chiều cao của kim tự tháp bằng: a. Thước dây b. Bằng số gạch được chồng lên c. Bằng bóng nắng mặt trời và bóng của kim tự tháp d. Bằng chính bóng của ông và bóng của Kim tự tháp 41) Muốn đo một vật với độ chính ác gần đúng, chúng ta nên dùng bóng nắng: a. Lúc sáng sớm vì trời sáng dễ so sánh bóng gậy và bóng vật muốn đo b. Lúc trưa vì bóng gậy và bóng vật bằng nhau c. Lúc chiều vì bóng gậy không ngược chiều với bóng của vật d. Lúc bóng của gậy dùng để đo chiều cao bằng chiều cao của gậy 42) Trời chớp 5 giây, sau nghe sét đánh. Vậy khoảng cách từ anh (chò) đến chỗ sét đánh là bao nhiêu mét?: a. 10.000 mét c. 10.200 mét b. 15.000 mét d. 12.000 mét 43) Biết rằng chiều dài của cây cầu Thò Nghè là 45m. Đứng ở chuồng voi đo được góc độ là 12 ly giác. Cho biết từ chỗ đứng đến cầu là bao nhiêu mét?: a. 900 mét c. 560 mét b. 500 mét d. 450 mét 44) Biết rằng từ ngã tư Hàng anh đến cầu Văn Thánh là 1200 mét và đo được góc độ là 12 ly giác. Vậy chiều dài của cầu Văn Thánh khoảng bao nhiêu? a. 100 mét c. 120 mét b. 90 mét d. 170 mét 45) Khoảng cách từ điểm A đến điểm B là 1500 mét. Tại điểm B có một cây dừa cao khoảng 10 mét. Vậy đứng ở điểm A đo cây dừa, góc độ ly giác là bao nhiêu? : a. 10 ly giác c. 6 ly giác b. 8 ly giác d. 12 ly giác 46) Khoảng cách giữa 2 cột điện ngoài đường thường là 50 mét. Dùng bàn tay đo ước lượng 30 ly giác. Vậy khoảng cách từ điểm anh (chò) đứng đến cột điện là bao nhiêu? a. 1000 mét c. 2000 mét b. 1500 mét d. 2500 mét 47) Muốn đo chiều cao của một bức tường cao, không có bóng mặt trời ta dùng phương pháp nào?: a. Dùng dây thước c. Cả 2 câu trên đều đúng b. Dùng phương pháp thợ vẽ d. Cả 2 câu trên đều sai 48) Bốn chiếc tàu thủy A,B,C,D bằng nhau đang ở ngoài khơi a . Ta có thể ước lượng được chiếc tàu nào ở a nhất? : a. Chiếc tàu A : trông thấy mũi tàu b. Chiếc tàu B : trông thấy cột buồm. 6 c. Chiếc tàu C : trông thấy mạn (thân) tàu d. Chiếc tàu D : trông thấy đài quan sát 49) Hai cái lon A và B bằng nhau: lon A đựng đầy mè, lon B đựng đầy đậu phộng. Ta có thể ước lượng so sánh về mặt: a. Số lượng hạt (nhiều, ít). c- Dung lượng (đầy, vơi) b. Trọng lượng (nặng, nhẹ). d- Cả 3 đều đúng. 50) Để ước đạc bề rộng của một con sông nhỏ vào ban đêm . Ta có thể dùng các vật dụng sau: a. Gậy tầm vông, la bàn, dây dù b. Gậy tầm vông, đèn pin, cần câu máy c. Gậy tầm vông, đuốc lửa, mũ lưỡi trai d. Đòa bàn, dây dù cần câu máy 51) Ta có thể ước đạt về những vấn đề gì?: a. Ước đạt về : diện tích, thể tích, số lượng b. Ước đạt về : khối lượng, thời gian, khoảng cách c. Ước đạt về : chiều cao, chiều rộng , chiều sâu d. Cả 3 câu trên đều đúng 52) Đa số các phương pháp ước lượng chiều cao thường suy từ đặc tính: a. Tam giác vuông đồng dạng b. Tam giác đều đồng dạng c. Tam giác cân bằng nhau d. Cả 3 câu trên đều đúng 53) Toán vui ước đạt: có một giỏ đựng trứng gà và một số giỏ trứng vòt. Số lượng trứng trong mỗi giỏ là: 5, 6,12, 14, 23,và 29. Người chủ bán đi một giỏ, thế là người chủ còn số trứng gà đúng bằng gấp đôi số trứng vòt. Vậy người chủ đã bán giỏ nào? : a. Giỏ đựng 12 trứng b. Giỏ đựng 23 trứng c. Giỏ đựng 14 trứng d. Giỏ đựng 29 trứng 54)Trong cơ thể con người, cử động của bộ phận nào sau đây là nhanh nhất?: a. Mắt c. Tay b. Miệng d. Chân 55) Có 3 thùng giống nhau đựng dầu, nước và mật. Mỗi thùng đựng 20 lít. Hãy ước lượng em thùng nào nhẹ nhất? : a. Thùng dầu c. Thùng mật b. Thùng nước d. Cả 3 thùng đều bằng nhau 56) Ước đạt trong đời sống hằng ngày có tính chất: a. Dự đoán c. Tuyệt đối b. Tương đối d. Tương đối vàtuyệt đối 57) Trong hoạt động thám du, “kỹ năng ước đạt” sẽ giúp chúng ta: a. ử lý nhanh các tình huống phát sinh 7 b. Tiết kiệm được lương thực, sức lực và thời gian c. Tránh bớt những sự cố tai nạn bất ngờ d. Cả 3 đều đúng. 58) Muốn di chuyển một bó cành khô bằng một sợi dây, bạn sử dụng: a. Nút thòng lọng c. Nút kéo gỗ b. Nút thuyền chài d. Nút sơn ca 59) Cấp cứu người bò nạn khi buộc băng cứu thương, ta sử dụng: a. Nút thuyền chài c. Nút ghế đơn b. Nút dẹt d. Nút chạy 60) Để đan mắc các loại lưới ta sử dụng: a. Nút thòng lọng c. Nút nối chỉ câu b. Nút thợ dệt. d. Nút thuyền chài 61) Muốn cho đầu một sợi dây dù không chui qua một khoen nhỏ, chúng ta có thể dùng một trong các nút dây sau để thắt gút: a. Nút dẹt, thòng lọng, số 8 b. Thợ dệt, chòu đơn, số 8 c. Chòu đơn, chòu kép (thầy tu), số 8. d. Tất cả đều đúng. 62) Say khi băng bó vết thương, nút dây buộc kết thúc dây băng cứu thương thường là: a. Thợ dệt c- Ghế đơn. b. Nút dẹt d- Nút nối chỉ câu. 63) Để nối 2 đầu dây có tiết diện không bằng nhau thì ta có thể dùng : a. Nút dẹt c- Nút nối chỉ câu. b. Nút nối chỉ câu d- Câu b và c đúng. 64) Trong trường hợp cấp cứu, cần sử dụng dây thừng để đưa người từ giếng sâu lên ta dùng: a. Nút kéo gỗ c- Nút thuyền chài. b. Nút thòng lọng d- Nút ghế đơn. 65) Để khởi đầu cho tất cả các nút ráp cây (nốt ghép) ta dùng: a. Nút đầu chim (sơn ca) c- Nút thuyền chài. b. Nút chòu kép d- Tất cả đều đúng. 66) Khi căng một dây phơi đồ hoặc mắc một cái võng vào một thân cây to, ta chọn loại nút dây dễ dàng thực hiện và dễ tháo gỡ: a. Nút thòng lọng c- Nút sơn ca. b. Nút kéo gỗ d- Tất cả đều đúng. 67) Để dựng lều 2 mái (chữ A) đảm bảo chắc chắn, đẹp, tối thiểu cần có: a. 4 người c- 2 người. b. 1 người d- 3 người. 8 68) Trước khi tiến hành dựng lều, ta phải: a. Chọn vò trí cắm lều c- Kiểm tra vật dụng lều. b. Chọn hướng lều d- Tất cả đều đúng. 69) Muốn dựng một lều chữ A, ta cần phải có các vật dụng, dụng cụ là: a. Tấm bạt lều, tấm bạt trải, gậy lều, cọc lều, dây căng lều b. Túi đựng lều, búa, cuốc, ẻng cá nhân c. Cả a và b vẫn còn thiếu d. Cả a và b là đủ 70) Trình tự dựng lều trọn vẹn là: a. Chọn đất, chọn hướng, dựng lều, đào rãnh thoát nước, trải bạt lót, trang trí. b. Chọn hướng, chọn đất, đào rãnh thoát nước , dựng lều, trải bạt lót, trang trí. c. Chọn đất, chọn hướng, đào rãnh thoát nước, dựng lều, trải bạt lót, trang trí. d. Chọn hướng, chọn đất, dựng lều, trang trí, đào rãnh thoát nước, trải bạt lót. 71) Khi chọn đất dựng lều, ta cần chú ý tránh các yếu tố nào?: a. Tán cây to-cao, thú dữ, côn trùng. b. Mưa bão, gió lốc, thác lũ. c. Nơi ô nhiễm, mất vệ sinh, nơi sạt lỡ, nơi dốc đá cheo leo. d. Cả 3 câu đều cần chú ý. 72) Muốn dựng một lều 2 mái tối thiểu có các vật dụng gồm: a. Gậy, cọc, tấm trải, búa, rựa, ẻng, dây. b. Cây gậy tre dài 1,2m – 1,8m, tấm trải, 1 búa, 1 ẻng, tăng lều 6 dây dài 1,5m, búa cọc, sắt. c. 2 cây gậy dài khoảng 1,2m – 1,8m, 1 tấm trải, 1 tấm tăng lều, 6 sợi dây dài 1,5m, 8 cọc sắt, 1 sợi dây chính dài 12m. d. 1 tấm bạt lều, 1 tăng lều, 2 cây gậy khoảng 1,2m – 1,8m, 1 sợi dây chính dài 12m, 6 sợi dây dài 1,5m, 8 cọc sắt, 1 búa. 73) Những trại lớn, số lượng người đông, cần dựng nhiều lều, cửa lều các lều trại phải quay về hướng: a. Gió chủ đạo. b. Ánh nắng mặt trời phía đông. c. Khu trung tâm chỉ quay. d. Đông Bắc hoặc Đông Nam. 74) Trình tự cơ bản các thao tác dựng lều 2 mái là: a. Đặt sợi dây chính (dây sống) dọc hướng của lều, trải tăng lều, đóng cọc, buộc dây con, nâng lều lên, chỉnh dây và cọc. b. Trải tăng lều, đóng cọc, buộc dây con, dây chính (dây sống) theo hướng của lều, nâng lều, chỉnh dây và cọc. c. Đặt dây chính (dây sống) dọc hướng lều, trải tăng đều, đặt gậy cọc vào vò trí, đóng cọc, buộc dây con, cố đònh dây sống, nâng lều đứng lên, chỉnh dây và cọc. 9 d. Tất cả đều sai. 75) Khi cắm trại gặp thời tiết có gió lớn ta phải: a. Nâng cao mái lều. b. Che kín lều. c. Hạ thấp mái lều d. Đào hố chứa nước. 76) Khi gặp đất quá mềm, muốn đóng cọc dựng lều để không bò bung lên, ta phải: a. Đóng cọc vuông góc với mặt đất. b. Đóng cọc iên 45 độ với mặt đất. c. Đóng thêm cọc phụ để khóa lại. d. Đóng cọc cho thật sâu và thẳng với mặt đất. 77) Một kỳ tổ chức trại cần đạt được mục đích : a. Giao lưu và vui chơi giải trí b. Giáo dục tình cảm, đão đức, kiến thức c. Gần gũi với thiên nhiên, giao lưu sinh hoạt, rèn luyện cuộc sống tự lập. d. Cả 3 đều đúng. 78) Yêu cầu đặt ra cho một kỳ trại: a. uất phát từ tổ chức Đoàn – Đội – Hội. b. uất phát từ nhu cầu của tập thể, gia đình, ã hội, nhà trường, cơ quan c. Câu a và c đúng d. Câu a và c sai. 79) Sinh hoạt 1 nội quy trại cho trại sinh là để: a. Rèn nhân cách b. Tính điểm thi đua trại sinh c. Phái huy tính chủ động của trại sinh d. Câu a và c đúng 80) Trại mang ý nghóa truyền thống, tên trại sẽ là: a. Tiếp bước-về điểm hẹn b. Trại 26/3; 8/3; Nhân ái c. Truyền thống - rèn luyện d. Cả 3 đều sai. 81) Trại mang ý nghóa giao lưu gặp gỡ, tên trại sẽ là: a. Giao lưu-Vươn lên b. Nối vòng tay lớn-họp bạn c. 20/11-Mừng uân-Mừng Đảng d. Tất cả đều đúng 82) Đòa điểm cho 1 kỳ trại cơ bản phải là: 10 [...]... kiết lò 21 9) Cây cau: 22 0) Cây gừng: b Chữa tiêu chảy, kiết lò d Chữa kiết lò, đầy bụng 22 1) Cây ổi: a Chữa tiêu chảy, nhuận trường (táo bón) b Chữa tiêu chảy, kiết lò c Chữa tiêu chảy, đầy hơi d Chữa tiêu chảy, hạ sốt 22 2) Cây muồng trâu: a Chữa gan, tẩy sổ c Đau bao tử, ruột non b Chữa kiết lò, tiêu chảy d Chữa lá lách và gan 22 3) Rau dáp cá: a Chữa độc, giúp lợi tiểu c Chữa độc và kiết lò 26 b Chữa... cách 2m 20 0) Em hãy cho biết dấu nguy hiểm là dấu nào ? a b c 20 1) Em hãy cho biết hình bên là dấu gì ? a Có chướng ngại vật b Khó khăn phải vưọt qua c Sắp qua cầu d Đường cấm 24 d … 20 2) Em hãy cho biết dấu chú ý cẩn thận là dấu nào ? a b c d 20 3) Em hãy cho biết hình bên là dấu gì ? a Nút trú quân b Nước độc c Trại ở phía này d Nguy hiểm 20 4) Em hãy cho biết dấu chia làm 2 nhóm là dấu nào ? 2m a... Phénegan b Gauidan d Gauidan và Dagéuan 21 0) Ho nhiều, không có đàm, cho uống gì?: a Tecpinecodéiue c Décasane b Caféiue d Toploil 21 1) Cho uống ORESOL khi bò: a Tiêu chảy c Đau bụng b Đau đầu d Kiết lỵ 25 21 2) Ho, đau cổ thì dùng: a Aspirine c Phénergan b Paracétamol d Dácasar 21 3) Chống mặt do thi u máu thì dùng: a Vitamin A-D c Vitamin B 12 b Vitamin K d Vitamin C 21 4) Để làm vết phỏng bớt đau, nên dùng:... trên đều đúng 22 7) Khi cần thi t phải gọi e cấp cứu, cần nói rõ: a Tên tuổi nạn nhân, đòa chỉ, số điện thoại b Tính chất tai nạn c Hỏi và tìm chỗ đau d Cả 3 đều đúng 22 8) Tai nạn về tiêu hóa : a Nạn nhân bò nôn mửa, đau bụng từng cơn, tiêu chảy trong vài trường hợp cho uống thuốc tiêu mặn (BicarbouatedeNa) b Đau bụng kéo dài hơn hai giờ, ói mửa trên nửa giờ, nhiệt độ cao nên gọi bác só c Cả 2 câu trên... đều sai d Cả 2 câu trên đều đúng 22 9) Ngộ độc thuốc ngủ: a Gây nôn mửa, cho uống 1 lít nước có pha 1 muỗng canh thuốc tiêu mặn b Cho uống nước đường rồi chuyển ngay tới bệnh viện c Cả 2 câu trên đều đúng d Cả 2 câu trên đều sai 23 0) Giới hạn của cấp cứu viên là : a Sơ cấp cứu và phòng chống dòch b Điều dưỡng và cấp cứu cơ sở c Sơ cấp cứu, chuyển thương an toàn d Chuyển thương đến y tế 23 1) Nguyên tắc... chuyển b Vò trí nhận tin phải hợp lý để nhận rõ bản c Hết một cụm từ nên chấm d Tất cả đều đúng 127 ) Yêu cầu đối với người phát tin: 15 a Thuộc bảng biệt mã và bảng dấu chuyển b Hết một cụm từ nên chấm c Câu a và b đúng d Câu a và b sai 128 ) Trong bảng Morse quy đònh ký hiệu có bao nhiêu chữ : a 24 c 27 b 26 d 37 129 ) Quy ước sau đây, quy ước nào không đúng: a F: dấu huyền b S: dấu sắc c : dấu ngã d R: dấu... tiêu chảy d Chữa độc và đau ruột 22 4) Cây nghệ vàng: a Chữa cảm mạo, bò thương tích c Chữa cảm mạo, tiêu chảy b Chữa cảm mạo, kiết lò d Chữa cảm mạo, đau đầu 22 5) Các công tác chủ yếu trong sơ cấp cứu: a Hành động nhanh bằng cách đưa ngay đến bệnh viện b Nếu ngưng thở hoặc suy hô hấp phải chuyển đến bệnh viện ngay c Cả hai câu trên đều đúng d Cả hai câu trên đều sai 22 6) Đứng trước một nạn nhân : a... ấm, uống nước đường, kín gió 25 1) Đánh giá tình trạng ngưng tim, ngưng thở ở một nạn nhân qua các dấu hiệu a Lòng ngực không cử động, tim không đập, mạch không bắt được b Bất tỉnh, tím tái, đầu, tay chân , vùng quanh môi lạnh c Cả 2 câu trên đều đúng d Cả 2 câu trên đều sai 25 2) Bài hát “ Tiến quân ca” còn được gọi là bài hát : 30 a Đội ca c Quốc tế ca b Đoàn ca d Quốc ca 25 3) Bài hát “ Quốc ca” là sáng... gây ngạt thở 27 b Làm thông đường hô hấp c Thực hiện hô hấp nhân tạo d Cả 3 câu trên đều đúng 23 2) Nguyên tắc cố đònh ương ống tay gãy là : a Cột dây chắc chỗ ương gãy b Cố đònh hai đầu khớp ương gãy c Bó nẹp và treo chỗ cánh tay gãy d Cố đònh khớp ương và treo tay 23 3) Vết thương ở cùi chỏ, nếu dùng băng cuộn thì băng theo hình thức nào : a Băng oắn óc b Băng chéo c Băng rẻ quạt d Băng lật 23 4) Có bao... 2m a b c d 20 5) Em hãy cho biết hình bên là dấu gì ? a Nước uống được b Đợi ở đây c Tới nơi d Thư ở trong vòng tròn 20 6) Khi cảm cúm, cho uống gì? : a Panacétamol c Sulfadiazine b Quinaerine d Panacétamol và Sulfadiazine 20 7) Chữa bệnh sốt rét dùng gì?: a Quinine c Ephédrine b Acgyran d Quinine và Ephédrine 20 8) Chảy máu cam cho uống gì?: a Vitamin A c Vitamin K b Vitamin D d Vitamin C và K 20 9) Tiêu . Tây b. Hướng Nam d. Hướng Đông 4) Trăng hạ huyền (Khoảng 23 -24 -25 âm lòch) mặt trăng hình lưỡi liềm 2 đầu nhọn quay về: a. Hướng Đông c. Hướng Bắc b. Hướng. là gì? Gió cấp 2, cấp 3 là gì? 19A. Gió Tây Nam còn gọi là: 19B. Gió cấp 2 , vận tốc từ : a. Gió chướng a. 2 _ 5 km/giờ b. Gió Lào b. 7 _ 12 km/giờ c. Gió

Ngày đăng: 08/09/2013, 06:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

97) Củi được ếp cho một buổi lửa trại là hình: - De thi trac nghiem 2
97 Củi được ếp cho một buổi lửa trại là hình: (Trang 12)
a. Thuộc bảng biệt mã và bảng dấu chuyển b.Hết một cụm từ nên chấm. - De thi trac nghiem 2
a. Thuộc bảng biệt mã và bảng dấu chuyển b.Hết một cụm từ nên chấm (Trang 16)
196) Em hãy cho biết hình bên là dấu gì? - De thi trac nghiem 2
196 Em hãy cho biết hình bên là dấu gì? (Trang 24)
203) Em hãy cho biết hình bên là dấu gì? - De thi trac nghiem 2
203 Em hãy cho biết hình bên là dấu gì? (Trang 25)
77) Trong đội hình diễu hành, khoảng cách giữa cờ chi đội với Ban chỉ huy chi đội là: - De thi trac nghiem 2
77 Trong đội hình diễu hành, khoảng cách giữa cờ chi đội với Ban chỉ huy chi đội là: (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w