Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 184 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
184
Dung lượng
2,26 MB
Nội dung
Tuần – Bài Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 1: CON RỒNG CHÁU TIÊN ( Truyền thuyết) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Có hiểu biết bước đầu thể loại truyền thuyết - Hiểu nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu quan niệm người Việt cổ nòi giống dân tộc qua truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” - Hiểu bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước dân tộc ta tác phẩm văn học giai đoạn đầu Kĩ năng: - Đọc diễn cảm văn truyền thuyết - Nhận việc truyện - Nhận số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu truyện 3.Thái độ: - Tán thành với giải thích truyền thuyết nguồn gốc người Việt - Bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào dân tộc Định hướng lực, phẩm chất 4.1: Năng lực : - Năng lực chung: HS có lực giải vấn đề, lực tự học, hợp tác, giao tiếp,cảm thụ - Năng lực chuyên biệt: lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ lực tìm hiểu xã hội 4.2 Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.Sống có trách nhiệm II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh văn Học sinh: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC Ổn định tổ chức (1p) - Kiểm tra sĩ số: - Kiểm tra cũ: kiểm tra sách học sinh Tổ chức hoạt động dạy học: 2.1 Hoạt động khởi động (2p) - GV cho HS nghe đoạn hát “Dòng máu Lạc Hồng” - Qua hiểu biết thực tế lời hát vừa nghe, Em biết nguồn gốc dân tộc VN ? - HS chia sẻ… - GV giới thiệu 2.2 Hoạt động hình thành kiến thức (30 p) HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY ( Truyền thuyết) I MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - Hiểu nhân vật, kiện , cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết - Biết cốt lõi LS thời kì dựng nước dân tộc ta tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương - Biết cách giải thích người Việt cổ phong tục quan niệm đề cao lao đông, đề cao nghề nông- nét đẹp văn hóa người Việt Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn thuộc thể loại truyền thuyết - Nhận việc truyện Thái độ: - Tán thành với giải thích truyền thuyết nguồn gốc bánh chưng bánh giầy - Bi dưỡng lòng tự hào, tự tôn dân tộc Định hướng lực, phẩm chất 4.1: Năng lực : - Năng lực chung: HS có lực giải vấn đề, lực tự học, hợp tác, giao tiếp,cảm thụ - Năng lực chuyên biệt: lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ 4.2 Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.Sống có trách nhiệm Tích hợp với phần TV khái niệm: từ đơn, từ phức, cấu tạo từ, với phần TLV khái niệm: văn phương thức biểu đạt II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh văn Học sinh: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC Ổn định tổ chức (1p) - Kiểm tra sĩ số: - Kiểm tra cũ: ? Tóm tắt vb “Con Rồng cháu Tiên”? Nêu ý nghĩa truyện? Tổ chức hoạt động dạy học: 2.1 Hoạt động khởi động (2p) * Chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”: kể ăn cổ truyền vào ngày Tết Nguyên Đán nước ta? ( đội chơi, đội e, TG phút đội tìm nhiều thắng) ? Nêu hiểu biết em ăn cổ truyền đó? GV dẫn vào 2.2 Hoạt động hình thành kiến thức (30p) HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ 1: Đọc, tìm hiểu chung I Đọc,Tìm hiểu chung *Phương pháp: gợi mở - vấn đáp Đọc, tóm tắt – tìm hiểu thích *Kĩ thuật: Đọc tích cực * Hình thức : cá nhân, nhóm, lớp * Năng lực: Tự học, nl sử dụng ngôn ngữ * Phẩm chất: tự tin, tự chủ * Đọc ? Nêu giọng đọc văn bản? - Đọc to, rõ ràng, ý thể nhiều giọng điệu khác cho phù hợp với nhân vật truyện - GV gọi học sinh đọc - GV nhận xét cách đọc học sinh * Tóm tắt: ? Em kể tóm tắt truyện “ Bánh chưng, bánh giầy”? - GV nhận xét * Tìm hiểu thích / SGK/ 11, 12) - GV yêu cầu HS đọc thích 1, 4, 8, 9, 10, 12 ( SGK/ 11, 12) 2.Tìm hiểu chung văn Hoạt động cặp đôi (3 ph): Đọc thông * Thể loại tin sgk trả lời câu hỏi sau: Truyền thuyết ? Văn thuộc thể loại nào? * Bố cục: ( phần) ? Văn chia làm a Từ đầu đến “ chứng giám” Vua phần? Nêu nội dung phần? Hùng chọn người nối - HS thảo luận cặp đơi b Tiếp “ hình trịn” Cuộc thi tài - Đại diện trình bày Lang - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung c Còn lại Kết thi tài - Gv nhận xét, chốt kiến thức II.Tìm hiểu chi tiết văn Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn 1.Vua Hùng chọn người nối *Phương pháp: Dạy học hợp tác, phân tích, vấn đáp, dùng lời có nghệ thuật *Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, động não, trình bày phút * Hình thức : cá nhân, nhóm, lớp * Năng lực: Tự học, sử/d ngôn ngữ * Phẩm chất: tự tin, yêu quê hương GV yêu cầu HS theo dõi văn *Hoàn cảnh: Hoạt động cá nhân ( P) - Vua già, vua có 20 người trai ? Vua Hùng chọn người nối ngơi khơng biết chọn hồn cảnh nào? Điều kiện hình thức - Giặc ngồi dẹp yên thực hiện? * Quan điểm: “ Người nối ngơi ta phải nối chí ta, khơng thiết trưởng” * Hình thức: “ Nhân lễ Tiên vương, làm vùa ý ta, ta truyền ngơi cho” - Hình thức: điều vua địi hỏi mang tính chất câu đố để thử tài HS thảo luận cặp đôi ( phút): ? Em bàn luận điều kiện hình thức truyền ngơi Hùng vương? Ý - > Hùng vương khơng hồn tồn theo nghĩa đổi tiến đương lệ truyền từ đời trước: thời? truyền cho trưởng Vua trọng - HS TL- Đại diện trình bày tài chí trưởng thứ - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, chốt kiến thức Diễn biến thi tài HS đọc đoạn “ Lang Tiên - Các lang: Vắt óc suy nghĩ làm cỗ hậu, vương”, lang làm gì? thật ngon ? Việc lang đua tìm lễ vật thật -> Cố gắng làm vừa lòng vua cha quý, thật hậu chứng tỏ điều gì? lễ vật q Đó cách nghĩ thơng ? Kể tóm tắt đoạn: “ Người buồn thường, hạn hẹp , rời ý vua, khơng hiểu hình trịn” cha GV tổ chức hoạt động nhóm (5’) • GV chia lớp thành nhóm • GV giao nhiệm vụ ? Lang Liêu Lang - Lang Liêu: mồ côi mẹ, nghèo, thật khác Lang điểm nào? thà, chăm việc đồng người dân ? Vì Lang Liêu buồn nhất? bình thường ? Điều xảy đến với Lang Liêu? (Vì khó có điều kiện làm ? Từ gợi ý thần, LL làm gì? lễ vật ngon anh em khơng ? Điều chứng tỏ Lang Liêu người làm tròn chữ hiếu với vua cha tổ ntn? tiên) - Đại diện nhóm lên trình bày - HS nhóm khác NX, bổ sung - GV NX, chốt kiến thức - Gv giảng, bình : khơng có yếu tố may mắn mà trí tuệ bàn tay khéo léo LL khẳng định - LL thần báo mộng, gợi ý cho cách làm bánh - LL làm bánh chưng bánh giầy Những loại bánh ngon độc đáo => Lang Liêu người khéo tay, thông minh, sáng tạo Kết thi tài Hoạt động cá nhân ( phút) Đọc đoạn cuối, trao đổi ? sau: ? Kết đua tài, dâng lễ vật? ? Tại vua Hùng chấm Lang Liêu nhất? ?Chi tiết vua nếm bánh ngẫm nghĩ lâu có ý nghĩa gì? - Vua chọn bánh LL & tâm đắc - Nó thứ gần gũi vừa lạ, vừa quen - Vua ngẫm nghĩ lâu để thưởng thức để tưởng thức khoái cảm bánh Để nghĩ ngợi ý nghĩa lễ vật, tình cảm & nhân cách người nghèo vua cha, tổ tiên ? ý nghĩa lời phán vua Hùng - Giải thích ý nghĩa nguyên liệu đoạn truyện? làm bánh , đồng thời nói rõ ý chí mình, định chọn lễ vật lang Liêu đạt giải ? Nhận xét lựa chọn vua Vua Hùng vị vua anh minh Hùng, Lang Liêu? => Lang Liêu vừa có tài vừa có đức ( - HS trình bày vừa ý vua, ý dân, ý trời.) - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, chốt kiến thức Ý nghĩa truyện Hoạt động lớp ? Theo em phong tục làm bánh chưng, - Giải thích nguồn gốc loại bánh: bánh giấy có từ bao giờ? bánh chưng, bánh giầy * Phong tục làm bánh chưng, bánh giầy: - Đề cao lao động, đề cao nghề nơng - Có từ LL lên ngơi ? Vậy truyền thuyết“Bánh chưng, bánh giầy” có ý nghĩa ? Hoạt động 3: Tổng kết III Tổng kết * Phương pháp: Phát vấn *Kĩ thuật trình bày phút * Hình thức : cá nhân * Năng lực: Tự học, nl sử dụng ngôn ngữ * Phẩm chất: tự tin, yêu quê hương đất nước GV sử dụng kĩ thuật trình bày1 phút : ? Truyện thành công với nghệ thuật đặc sắc nào? ? Hãy nêu ý nghĩa truyền thuyết bánh chưng bánh giầy ? ? Truyện thể ước mơ nhân dân ta * Nghệ thuật - Yếu tố tưởng tượng, kì ảo - Truyện có nhiều chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho truyện dân gian * Ý nghĩa truyện - Truyện nhằm giải thích nguồn gốc vật, nguồn gốc bánh chưng bánh giầy - Đề cao tinh thần lao động, đề cao nghề nơng - Ước mơ đất nước thái bình, nhân dân ấm no hp, vua sáng hiền * Ghi nhớ SGK / 12 - HS đọc phần ghi nhớ SGK 2.3 Hoạt động luyện tập (8p) HĐ GV HS Nội dung - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi * Hình thức : lớp * Năng lực: Tự học, nl s/d ngôn ngữ * Phẩm chất: tự tin, tự chủ * Bài tập 1: ? Nêu ý nghĩa truyền thuyết - Truyện nhằm giải thích nguồn gốc vật, “Bánh chưng, bánh giầy” nguồn gốc bánh chưng bánh giầy - Đề cao tinh thần lao động, đề cao nghề nông - Ước mơ đất nước thái bình, nhân dân ấm no hp, vua sáng hiền ? Viết đoạn văn ( đến câu) * Bài tập 2: giới thiệu ăn truyền thống địa phương em (HS giới thiệu chè sen long nhãn Hưng Yên) 2.4 Hoạt động vận dụng (1p) ? Tìm ghi lại câu ca dao tục ngữ nói tình cảm đồn kết dân tộc 2.5 Hoạt động tìm tịi mở rộng (1p) - Về nhà học nắm nội dung ghi nhớ Làm tập 1,2 (SGK/8) - Kể lại truyện “ Bánh chưng, bánh giầy” - Chuẩn bị bài: Từ cấu tạo từ tiếng việt: Đọc ví dụ trả lời câu hỏi SGK TUẦN Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU : Qua HS cần: Kiến thức: - Hiểu định nghĩa từ đơn, từ phức loại từ phức - Biết đơn vị cấu tạo từ TV Kĩ năng: - Nhận diện phân biệt được: + Từ tiếng + Từ đơn từ phức + Từ ghép từ láy - Phân tích cấu tạo từ 3.Thái độ: - HS có thói quen tự tìm hiểu làm phong phú vốn từ Định hướng lực, phẩm chất Năng lực - Năng lực chung : HS có lực giải vấn đề, lực tự học, hợp tác, giao tiếp… - Năng lực riêng : lực sử dụng ngơn ngữ, phân tích Phẩm chất: Biết u quý giữ gìn sáng TV Tích hợp với phần Văn truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” “ bánh chưng, bánh giầy”, với phần TLV khía niệm: Giao tiếp, văn ban PTBĐ II CHUẨN BỊ Giáo viên : Giáo án, tư liệu liên quan Học sinh: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số : - Kiểm tra cũ : (Lồng ghép nội dung hoạt động học) Tổ chức hoạt động dạy học 2.1 Khởi động - GV nêu câu hỏi động não : Hàng ngày người muốn hiểu biết làm nào? - HS trình bày ý kiến - GV dẫn vào Trong sống hàng ngày, người muốn hiểu biết phải giao tiếp với (nói viết) Trong giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, mà ngôn ngữ cấu tạo từ, cụm từ Vậy, từ gì? Tiết học hơm gíup em hiểu rõ điều 2.2 Các hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động I.Từ gì? *Phương pháp: Vấn đáp Phân tích ngơn ngữ, rèn luyện theo mẫu *Kĩ thuật: Lắng nghe phản hồi, kĩ thuật đặt câu hỏi * Hình thức : cá nhân, nhóm, lớp * Năng lực: Tự học, nl sử dụng ngôn ngữ * Phẩm chất: tự tin, tự chủ GV treo bảng phụ viết VD: 1.Ví dụ/ sgk/ 12 Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt, /chăn nuôi / / cách / ăn Nhận xét Từ Thần/ dạy/ dân/ từ Hoạt động lớp cách/ trồng trọt / ? Dựa vào kiến thức học, em chăn nuôi/ và/ lập danh sách tiếng danh cách/ ăn sách từ VD trên? Tiếng Thần/ dạy / dân/ 12 cách/ trồng/ trọt/ tiếng chăn/ nuôi/ và/ cách/ ăn / ? Xác định xem đơn vị vừa Đơn vị vừa từ, vừa tiếng: từ, vừa tiếng? Đơn vị từ "Thần, dạy, dân, cách, và" gồm tiếng? - Đơn vị từ gồm tiếng: "Trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở" ? Vậy đơn vị tiếng dùng làm - Tiếng dùng để tạo từ gì, Đơn vị từ dùng để làm gì? - Từ dùng để tạo câu ? Khi tiếng coi - Khi tiếng tạo câu, tiếng từ? trở thành từ Hoạt động cặp đơi ( phút) ? Tiếng từ có khác - HS thảo luận cặp đơi - Đại diện trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, chốt kiến thức * Phân biệt từ tiếng: + Tiếng âm tiết dùng để cấu tạo từ (nghĩa rõ ràng không rõ ràng) + Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ có nghĩa dùng để đặt câu (có nghĩa) Hoạt động cá nhân ( P) ? Đặt câu văn Xác định số lượng từ, tiếng câu đó.-HS làm việc cá nhân, trả lời - Gọi hs khác nhận xét - GV nhận xét Ghi nhớ : ? Từ VD trên, em cho biết * K/n : Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ từ? dùng để tạo câu Hoạt động 2: Từ đơn từ phức II Từ đơn từ phức - PP: nêu giải vấn đề, Phân tích ngơn ngữ, rèn luyện theo mẫu, trị chơi *Kĩ thuật: Lắng nghe phản hồi, kĩ thuật đặt câu hỏi, sơ đồ tư * Năng lực: Tự học, nl sử dụng ngôn ngữ * Phẩm chất: tự tin, tự chủ Đọc ví dụ SGK/ 13 Ví dụ/ sgk Hoạt động cá nhân (2 p) 2.Nhận xét ? Dựa vào kiến thức học tiểu Kiểu cấu tạo từ Ví dụ học em điền từ vào bảng Từ, đấy, nước, ta, phân loại/ sgk Từ đơn chăm, nghề, và, - HS làm việc cá nhân, trả lời có, tục, ngày, tết, - HS khác nhận xét, bổ sung làm - GV nhận xét -> chốt Từ Từ ghép Chăn nuôi, bánh phức chưng, bánh giầy Từ láy Trồng trọt Hoạt động lớp * Từ đơn/ từ phức ? Dựa vào bảng phân loại có - Giống: dùng để tạo câu loại từ nào? - Khác: - Từ đơn gồm tiếng ? Phân biệt từ đơn từ phức? - Từ phức: gồm tiếng - HSTL GVNX-> chốt kiến thức * Từ ghép / Từ láy ? Lấy VD từ phức gồm Giống: từ phức ( gồm tiếng) tiếng cấu tạo nên? Khác: - Chăn nuôi: gồm hai tiếng, - VD: Long lanh, trăng trắng, tiếng có quan hệ với nghĩa Hình sành sanh, hoa hồng, khơi ngơ, thức âm từ cố định phải khỏe mạnh , khí hóa phát âm liền mạch->Từ ghép - HS làm việc cá nhân, trả lời - Trồng trọt gồm hai tiếng có quan hệ - HS khác nhận xét, bổ sung mặt ngữ âm- >Từ láy: - GV nhận xét -> chốt Hoạt động cặp đôi ( phút) ? Trong từ phức, em phân biệt từ láy từ ghép? - HS thảo luận cặp đơi - Đại diện trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, chốt kiến thức * Các tiếng từ phức có quan hệ láy âm => Từ láy - Các tiếng từ phức có quan hệ nghĩa -> Từ ghép ? Qua tìm hiểu trên, em hiểu Ghi nhớ từ đơn, từ phức ? Thế từ ghép, từ láy? * Ghi nhớ/ SGK - Tr13: ? Khái quát đơn vị kiến thức thành sơ đồ ? - HS tự tư duy, tái hiện, tổng hợp KT - TC trò chơi tiếp sức: 2đội( 3em) - GV giới thiệu phổ biến luật chơi - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi + Đội 1: tìm từ đơn + Đội 2: Tìm từ ghép - Y/C HS lớp nhận xét - GV nhận xét, công bố kết 2.3 Hoạt động luyện tập Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 3: Luyện tập III) Luyện tập: *PP: Luyện tập thực hành *KT: Viết tích cực * Hình thức: Cá nhân * Năng lực: Tự học * Phẩm chất: Tự chủ Bài tập Hoạt động cá nhân ( a nguồn gốc, cháu -> từ ghép P) b Từ đồng nghĩa với nguồn gốc: Cội nguồn, - GV yêu cầu HS: Đọc xác gốc gác định yêu cầu tập c Từ ghép quan hệ thân thuộc: Cậu mợ, -> GV hướng dẫn học sinh làm anh em, cháu theo yêu cầu sgk Dùng bảng 10 ... tiếp - HS làm việc cá nhân, trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét -> chốt Hoạt động nhóm: nhóm ( P) - Đọc xác định yêu cầu tập -> GV hướng dẫn học sinh làm theo yêu cầu sgk - HS làm... nhân, trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét -> chốt Hoạt động cá nhân ( P) - HS nêu y/c đề - GV dùng bảng phụ kẻ sẵn cho HS lên điền -> gọi HSNX, GV chữa Bài tập Khả xếp: - Theo giới... hóa phát âm liền mạch->Từ ghép - HS làm việc cá nhân, trả lời - Trồng trọt gồm hai tiếng có quan hệ - HS khác nhận xét, bổ sung mặt ngữ âm- >Từ láy: - GV nhận xét -> chốt Hoạt động cặp đôi ( phút)