1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

lạm phát

46 198 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NỘI DUNG  Tổng quan về lạm phát  Nguyên nhân gây ra lạm phát  Tác động của lạm phát  Các biện pháp kiểm soát lạm phát  Liên hệ lạm phát ở Việt Nam Tổng quan về lạm phát Các quan điểm về lạm phát  Quan điểm của K. Marx: “Lạm phát là việc tràn đầy các kênh và các luồng lưu thông những tờ giấy bạc thừa”  Quan điểm của P. Samuelson: “Lạm phát xảy ra khi mức chung của giá cả và chi phí tăng”  Quan điểm của M. Friedman: “Lạm phát luôn luôn và bao giờ cũng là một hiện tượng kinh tế -xã hội chung hay căn bệnh kinh niên của những nước có sử dụng tiền tệ hiện đại”  “Lạm phát là hiện tượng giá cả tăng nhanh liên tục trong một thời gian dài” “Inflation is always and everywhere a monetary phenomenon” Milton Friedman (Lạm phát bao giờ và ở đâu cũng là một hiện tượng tiền tệ) đo lường lạm phát  Chỉ số giá tiêu dùng (CPI - Comsumer Price Index)  Chỉ số giá bán buôn (PPI – Producer Price Index)  Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội (GDP deflator) đo lường lạm phát  Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)  Phản ánh mức giá bình quân của nhóm hàng hóa và dịch vụ cho nhu cầu tiêu dùng của các hộ gia đình  Công thức: Ip = ∑ ipj x dj  Ip : Chỉ số gia của giỏ hàng hóa (Chỉ số giá tiêu dùng  ipj : Giá của hàng hóa dịch vụ thứ j  dj :Tỷ trọng của hàng hóa dịch vụ thứ j trong giỏ hàng hóa đo lường lạm phát  Sử dụng chỉ số giá tiêu dùng CPI để tính toán lạm phát theo công thức: Gp = (Ip ÷ Ip-1 – 1) x 100%  Gp : Tỷ lệ lạm phát (%)  Ip : chỉ số giá thời kỳ hiện tại  Ip-1 : chỉ số giá thời kỳ trước Mã Các nhóm hàng hóa và dịch vụ Quyền số (%) C Tổng chi cho tiêu dùng cuối cùng 100,00 01 I. Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 39,93 011 1. Lương thực 8,18 012 2. Thực phẩm 24,35 013 3. Ăn uống ngoài gia đình 7,40 02 II. Đồ uống và thuốc lá 4,03 03 III. May mặc, mũ nón, giày dép 7,28 04 IV. Nhà ở, điện, nước, chất đốt và vật liệu xây dựng 10,01 05 V. Thiết bị và đồ dùng gia đình 8,65 06 VI. Thuốc và dịch vụ y tế 5,61 07 VII. Giao thông 8,87 08 VIII. Bưu chính viễn thông 2,73 09 IX. Giáo dục 5,72 10 X. Văn hoá, giải trí và du lịch 3,83 11 XI. Hàng hoá và dịch vụ khác 3,34 đo lường lạm phát  Chỉ số giá bán buôn PPI  Phản ánh mức giá đầu vào (chi phí sản xuất bình quân của xã hội) => ảnh hưởng đến giá cả của hàng hóa và dịch vụ thành phẩm trên thị trường  Cách tính gần tương tự CPI  Việc thu thập số liệu giá cả và xác định tỷ trọng phức tạp => ít được sử dụng để đo lường lạm phát đo lường lạm phát  Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội (GDP deflator)  Là chỉ số đo mức giá bình quân chung của tất cả hàng hóa và dịch vụ tạo nên tổng sản phẩm quốc nội  Công thức Chỉ số giảm phát GDP = (GDP danh nghĩa/GDP thực tế)x100% GDP danh nghĩa đo lường sản lượng theo giá năm hiện tại GDP thực tế đo lường sản lượng theo giá năm cơ sở . về lạm phát  Nguyên nhân gây ra lạm phát  Tác động của lạm phát  Các biện pháp kiểm soát lạm phát  Liên hệ lạm phát ở Việt Nam Tổng quan về lạm phát. lường lạm phát Các quốc gia thường sử dụng chỉ số nào? phân loại lạm phát  Thông thường, phân loại lạm phát dựa theo mức độ (định lượng tỷ lệ lạm phát) :

Ngày đăng: 06/09/2013, 03:44

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(Hình ảnh trẻ con ở Đức làm diều từ những - lạm phát
nh ảnh trẻ con ở Đức làm diều từ những (Trang 20)
Hình ảnh một em bé cầm “những tờ tiền lẻ” đi mua kem - lạm phát
nh ảnh một em bé cầm “những tờ tiền lẻ” đi mua kem (Trang 22)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w