1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chuong 1 dao dong co hoc

122 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Chương 1: DAO ĐỘNG CƠ HỌC Chuyên đề 1: Đại cương dao động điều hòa Chuyên đề 2: Năng lượng dao động điều hòa 21 Chuyên đề 3: Con lắc lò xo .30 Chuyên đề 4: Lực đàn hồi - Lực hồi phục 36 Chuyên đề 5: Bài toán thời gian .42 Chuyên đề 6: Bài toán quãng đường tốc độ trung bình .52 Chuyên đề 7: Viết phương trình dao động 59 Chuyên đề 8: Tổng hợp dao động Bài toán khoảng cách 63 Chuyên đề 9: Đại cương lắc đơn 69 Chuyên đề 10: Dao động cưỡng Dao động tắt dần .76 Chương 2: SÓNG CƠ .80 Chuyên đề 1: Đại cương sóng 81 Chuyên đề 2: Giao thoa sóng 93 Chuyên đề 3: Sóng dừng 101 Chuyên đề 4: Sóng âm 111 Chương 3: DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ 118 Chuyên đề 1: Đại cương mạch dao động điện từ tự LC .119 Chuyên đề 2: Bài toán thời gian .133 Chuyên đề 3: Sóng điện từ .137 Chương 4: ĐIỆN XOAY CHIỀU 146 Chuyên đề 1: Đại cương mạch điện RLC mắc nối tiếp .147 Chuyên đề 2: Bài toán cực trị: Hiện tượng cộng hưởng 167 Chuyên đề 3: Bài toán cực trị: R thay đổi để Pmax .174 Chuyên đề 4: Bài toán cực trị: L thay đổi để ULmax; C thay đổi để UCmax .179 Chuyên đề 5: Bài toán độ lệch pha – Hộp đen 184 Chuyên đề 6: Máy biến thế, cơng suất hao phí 189 Chuyên đề 7: Máy phát điện, Từ thông suất điện động, Động điện 196 Chương 5: SÓNG ÁNH SÁNG .201 Chuyên đề 1: Tán sắc ánh sáng 202 Chuyên đề 2: Giao thoa với nguồn ánh sáng đơn sắc 207 Chuyên đề 3: Giao thoa với nguồn có hai ánh sáng đơn sắc 215 Chuyên đề 4: Giao thoa với nguồn ánh sáng trắng 220 Chuyên đề 5: Các loại quang phổ 222 Chuyên đề 6: Các loại xạ điện từ 227 Chương 6: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 234 Chuyên đề 1: Hiện tượng quang điện - Định luật giới hạn quang điện 235 Chuyên đề 2: Thuyết lượng tử ánh sáng - Hiệu suất lượng tử - Bài toán tia X .240 Chuyên đề 3: Quang phát quang - Laser 248 Chuyên đề 4: Mẫu nguyên tử Bohr - Quang phổ Hiđro 250 Chương 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 257 Chuyên đề 1: Cấu tạo hạt nhân, lượng liên kết .258 Chuyên đề 2: Định luật phóng xạ 264 Chuyên đề 3: Phản ứng hạt nhân - Năng lượng phản ứng .272 Chuyên đề 4: Định luật bảo toàn động lượng lượng toàn phần .279 Chương 8: BÀI TỐN THÍ NGHIỆM 282-286 Trang CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ HỌC CÁC CHUYÊN ĐỀ CHÍNH Chuyên đề 1: Đại cương dao động điều hòa Chuyên đề 2: Năng lượng dao động điều hòa Chuyên đề 3: Con lắc lò xo Chuyên đề 4: Lực đàn hồi - Lực hồi phục Chuyên đề 5: Bài toán thời gian Chuyên đề 6: Bài toán quãng đường tốc độ trung bình Chuyên đề 7: Viết phương trình dao động Chuyên đề 8: Tổng hợp dao động toán tương đương Chuyên đề 9: Đại cương lắc đơn Chuyên đề 10: Dao động cưỡng Dao động tắt dần Chuyên đề 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Các đại lượng đặc điểm chuyển động vật dao động điều hòa Câu 1: Chu kì dao động điều hòa là: A Số dao động tồn phần vật thực 1s B Khoảng thời gian dể vật từ bên sang bên quỹ đạo chuyển động C Khoảng thời gian ngắn để vật trở lại vị trí ban đầu D Khoảng thời gian ngắn để vật lặp lại trạng thái dao động Câu 2: Tần số dao động điều hòa là: A Số dao động toàn phần vật thực 1s B Số dao động toàn phần vật thực chu kỳ C Khoảng thời gian ngắn để vật trở lại vị trí ban đầu Trang D Khoảng thời gian vật thực hết dao động toàn phần Câu 3: Trong dao động điều hồ li độ, vận tốc gia tốc đại lượng biến đổi theo hàm sin cosin theo thời gian A biên độ B pha ban đầu C chu kỳ D pha dao động Câu 4: Cho vật dao động điều hòa.Ly độ đạt giá trị cực đại vật qua vị trí A biên âm B biên dương C biên D cân Câu 5: Cho vật dao động điều hòa.Ly độ đạt giá trị cực tiểu vật qua vị trí A biên âm B biên dương C biên D cân Câu 6: Cho vật dao động điều hòa.Vật cách xa vị trí cần vật qua vị trí A biên âm B biên dương C biên D cân Câu 7: Cho vật dao động điều hòa.Vận tốc đạt giá trị cực đại vật qua vị trí A biên B cân C cân theo chiều dương D cân theo chiều âm Câu 8: Cho vật dao động điều hòa.Vận tốc đạt giá trị cực tiểu vật qua vị trí A biên B cân C cân theo chiều dương D cân theo chiều âm Câu 9: Cho vật dao động điều hòa Tốc độ đạt giá trị cực đại vật qua vị trí A biên B cân C cân theo chiều dương D cân theo chiều âm Câu 10: Cho vật dao động điều hòa.Tốc độ đạt giá trị cực tiểu vật qua vị trí A biên B cân C cân theo chiều dương D cân theo chiều âm Câu 11: Cho vật dao động điều hòa Gia tốc đạt giá trị cực đại vật qua vị trí A biên âm B biên dương C biên D cân Câu 12: Cho vật dao động điều hòa Gia tốc đạt giá trị cực tiểu vật qua vị trí A biên âm B biên dương C biên D cân Câu 13: Cho vật dao động điều hòa Gia tốc có giá trị vật qua vị trí A biên âm B biên dương C biên D cân Câu 14: Khi vật dao động điều hòa, chuyển động vật từ vị trí biên vị trí cân chuyển động A nhanh dần B chậm dần C nhanh dần D chậm dần Câu 15: Khi vật dao động điều hòa, chuyển động vật từ vị trí cân bằngra vị trí biên dương chuyển động A nhanh dần Trang B chậm dần C nhanh dần D chậm dần Câu 16: Khi vật dao động điều hòa, chuyển động vật từ vị trí cân bằngra vị trí biên âm chuyển động A nhanh dần B chậm dần C nhanh dần D chậm dần Câu 17: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gốc tọa độ O vị trí cân Khi vật chuyển động nhanh dần theo chiều dương giá trị li độ x vận tốc v là: A x > v > B x < v > C x < v < D x > v < Câu 18: Khi nói vận tốc vật dao động điều hòa, phát biểu sau sai? A Vận tốc biến thiên điều hòa theo thời gian B Vận tốc có giá trị dương vật chuyển động từ biên âm vị trí cân C Khi vận tốc li độ dấu vật chuyển động nhanh dần D Vận tốc chiều với gia tốc vật chuyển động vị trí cân Câu 19: Khi nói vật dao động điều hòa, phát biểu sau đúng? A Vectơ gia tốc vật đổi chiều vật có li độ cực đại B Vectơ vận tốc vectơ gia tốc vật chiều vật chuyển động vị trí cân C Vectơ gia tốc vật hướng xa vị trí cân D Vectơ vận tốc vectơ gia tốc vật chiều vật chuyển động xa vị trí cân Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox Vectơ gia tốc chất điểm có A độ lớn cực đại vị trí biên, chiều ln hướng biên B độ lớn cực tiểu qua vị trí cân chiều với vectơ vận tốc C độ lớn khơng đổi, chiều ln hướng vị trí cân D độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ, chiều ln hướng vị trí cân Câu 21: Trong dao động điều hoà A Gia tốc có độ lớn cực đại vật qua VTCB B Gia tốc vật pha với vận tốc C Gia tốc vật hướng VTCB D Gia tốc vật vật biên Câu 22: (chuyển bt thời gian) Vật dao động điều hòa Tại thời điểm t1 tích vận tốc gia tốc a1v1> 0, thời điểm t2 = t1 +T/4 vật chuyển động A chậm dần biên B nhanh dần VTCB C chậm dần biên D nhanh dần VTCB Câu 23: Một vật dao động điều hòa Khi vật từ vị trí biên dương đến biên âm ly độ A giảm tăng Trang B tăng giảm C giảm D tăng Câu 24: Một vật dao động điều hòa Khi vật từ vị trí biên âm đến biên dương gia tốc A giảm tăng B tăng giảm C giảm D tăng Câu 25: Một vật dao động điều hòa Khi vật từ vị trí biên dương đến biên âm gia tốc A giảm tăng B tăng giảm C giảm D tăng Câu 26: Một vật dao động điều hòa Khi vật từ vị trí có gia tốc cực tiểu đến vị trí có gia tốc cực đại vận tốc vật A giảm tăng B tăng giảm C giảm D tăng Câu 27: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo quỹ đạo dài 18 cm Dao động có biên độ A cm B 36 cm C cm D cm Câu 28: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 3cm Vật dao động đoạn thẳng dài A 12 cm B cm C cm D cm Câu 29: Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = – 3cos(5πt – π/3) cm Biên độ dao động tần số góc vật A A = – cm ω = 5π (rad/s) B A = cm ω = – 5π (rad/s) C A = cm ω = 5π (rad/s) D A = cm ω = – π/3 (rad/s) Câu 30: Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = – 5cos(5πt – π/6) cm Biên độ dao động pha ban đầu vật A A = – cm φ = – π/6 rad B A = cm φ = – π/6 rad C A = cm φ = 5π/6 rad D A = cm φ = π/3 rad Câu 31: Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 2cos(4πt + π/3) cm Chu kỳ tần số dao động vật A T = (s) f = 0,5 Hz B T = 0,5 (s) f = Hz C T = 0,25 (s) f = Hz D T = (s) f = 0,5 Hz t 1 Câu 32: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10 cos 4π  − ÷ (x tính cm,  16  t tính giây) Chu kì dao động vật A T = 0,5 (s) B T = (s) C T = (s) D T = (s) π  Câu 33: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x = 5cos  5πt + ÷ (x tính 4  cm, t tính giây) Dao động có: A biên độ 0,05cm B tần số 2,5Hz C tần số góc rad/s D chu kì 0,2s Câu 34: Một vật dao động điều hòa, biết vật thực 100 lần dao động sau khoảng thời gian 20(s) Tần số dao động vật A f = 0,2 Hz Trang B f = Hz C f = 80 Hz D f = 2000 Hz Câu 35: Một chất điểm dao động điều hòa quỹ đạo có chiều dài 20cm khoảng thời gian phút thực 540 dao động tồn phần Tính biên độ tần số dao động A 10cm; 3Hz B 20cm; 1Hz C 10cm; 2Hz D 20cm; 3Hz Câu 36: Một vật dao động điều hòa với tần số 10Hz Số dao động toàn phần vật thực giây A B 10 C 20 D 100 Câu 37: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ 0,2 giây Số dao động toàn phần vật thực giây A B 10 C 20 D 25 Câu 38: Một vật dao động điều hòa với biên độ A tốc độ cực đại V Tần số góc vật dao động A ω = V 2πA B ω = V πA C ω = V A D ω = V 2A Câu 39: Một vật dao động điều hòa với biên độ A tốc độ cực đại vmax Chu kỳ dao động vật A T = v max A B T = A v max C T = v max 2πA D T = 2πA v max Câu 40: Một vật thực dao động điều hoà với chu kỳ dao động T=3,14s biên độ dao động A=1m Tại thời điểm vật qua vị trí cân bằng, vận tốc vật bao nhiêu? A 0.5m/s B 1m/s C 2m/s D 3m/s Câu 41: Hai vật nhỏ dao động điều hòa Tần số dao động f1 f2; Biên độ A1 A2 Biết f1 = 4f2; A2=2A1 Tỉ số tốc độ cực đại vật thứ (V1) tốc độ cực đại vật thứ hai (V2) A V1 = V2 B V1 = V2 C V1 = V2 D V1 = V2 Câu 42: Pittong động đốt dao động quỹ đạo 15cm làm cho trục khuỷu động quay với vận tốc 1200 vòng/phút Lấy π = 3,14 Vận tốc cực đại pittong A 18,84m/s B 1,5m/s C 9,42m/s D 3m/s Câu 43: Một vật dao động điều hòa với biê độ A Khi ly độ vật x (cm) gia tốc vật 2a (cm/s2) Tốc độ dao động cực đại A A −2 a x Trang B A − a x C − 2aA x D − aA x Câu 44: Một vật dao động điều hòa với tốc độ cực đại α , gia tốc cực đại β Tần số góc α2 A β B α β C β α D β2 α Câu 45: Một vật dao động điều hòa với tốc độ cực đại α , gia tốc cực đại β Biên độ dao động tính A α2 β B α β C β α D β2 α Câu 46: Một vật dao động điều hoà theo phương nằm ngang vận tốc vật vị trí cân có độ lớn v max = 20π cm / s gia tốc cực đại có độ lớn a max = 4m / s lấy π2 = 10 Xác định biên độ chu kỳ dao động? A A =10 cm; T =1 (s) B A =10 cm; T =0,1 (s) C A = 1cm; T=1 (s) D A=0,1cm;T=0,2 (s) Câu 47: Một vật dao động điều hòa với biên độ A (cm) Nếu tốc độ dao động cực đại 100A (cm/s) độ lớn gia tốc cực đại A 100A ( m / s ) B 10000A ( m / s ) C 10A ( m / s ) D 1000A ( m / s ) Đáp án 1-D 11-A 21-C 31-B 41-A 2-A 12-B 22-C 32-D 42-C Trang 3-C 13-D 23-C 33-B 43-A 4-B 14-C 24-C 34-B 44-C 5-A 15-D 25-D 35-A 45-A 6-C 16-D 26-A 36-B 46-A 7-C 17-B 27-A 37-D 47-A 8-D 18-C 28-C 38-C 9-B 19-B 29-C 39-D 10-A 20-D 30-C 40-C Các phương trình dao động đại lượng liên quan Câu 48: Phương trình ly độ vật dao động điều hồ có dạng x = A cos ( ωt + ϕ ) Phương trình vận tốc vật A v = ωA cos ( ωt + ϕ ) B v = ωA sin ( ωt + ϕ ) C v = −ωA cos ( ωt + ϕ ) D v = −ωA sin ( ωt + ϕ ) Câu 49: Phương trình ly độ vật dao động điều hồ có dạng x = A cos ( ωt + ϕ ) Phương trình gia tốc vật A a = ω A cos ( ωt + ϕ ) B a = ω A sin ( ωt + ϕ ) C a = −ω A cos ( ωt + ϕ ) D a = −ω A sin ( ωt + ϕ ) Câu 50: Phương trình vận tốc vật dao động điều hồ có dạng v = V cos ( ωt + ϕ ) Phương trình gia tốc vật A a = ωV cos ( ωt + ϕ ) B a = ωV sin ( ωt + ϕ ) C a = −ωV cos ( ωt + ϕ ) D a = −ωV sin ( ωt + ϕ ) π  Câu 51: Phương trình ly độ vật dao động điều hồ có dạng x = 10 cos 10t − ÷, với 2  x đo cm t đo s Phương trình vận tốc vật A v = 100cos(10t) (cm/s) B v = 100cos(10t + π) (cm/s) C v = 100sin(10t) (cm/s) D v = 100sin(10t + π) (cm/s) Câu 52: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc v = 4π cos 2πt (cm/s) Gốc tọa độ vị trí cân Lấy π2 = 10 Phương trình gia tốc vật π  A a = 160π cos  2πt + ÷( m / s ) 2  B a = 160π cos ( 2πt + π ) ( m / s ) π  C a = 80 cos  2πt + ÷( cm / s )   D a = 80 cos ( 2πt + π ) ( m / s ) π  Câu 53: Phương trình ly độ vật dao động điều hồ có dạng x = 10 cos 10t − ÷, với 6  x đo cm t đo s Phương trình gia tốc vật π  A a = 10 cos 10t + ÷( m / s ) 6  π  B a = 1000 cos 10t + ÷( m / s ) 6  5π   C a = 1000 cos 10t + ÷( m / s )   5π   D a = 10 cos  10t + ÷( m / s )   Trang π  Câu 54: Phương trình gia tốc vật dao động điều hồ có dạng a = 8cos  20t − ÷ , với 2  a đo m/s2 t đo s Phương trình dao động vật π  A x = 0, 02 cos  20t + ÷( cm ) 2  π  B x = cos  20t + ÷( cm ) 2  π  C x = cos  20t − ÷( cm ) 2  π  D x = cos  20t + ÷( cm ) 2  π  Câu 55: Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox có phương trình x = 8cos  πt + ÷(x 4  tính cm, t tính s) A lúc t = chất điểm chuyển động theo chiều âm trục Ox B chất điểm chuyển động đoạn thẳng dài cm C chu kì dao động 4s D vận tốc chất điểm vị trí cân cm/s Câu 56: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(πt+φ) (x tính cm, t tính s) Phát biểu sau đúng? A Chu kì dao động 0,5 s B Tốc độ cực đại chất điểm 20 cm/s C Gia tốc chất điểm có độ lớn cực đại 50 cm/s2 D Tần số dao động Hz Câu 57: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 8cosπt (x tính cm, t tính s) Phát biểu sau đúng? A Chu kì dao động 0,5 s B Tốc độ cực đại chất điểm 25,1 cm/s C Gia tốc chất điểm có độ lớn cực đại 79,8 cm/s2 D Tần số dao động Hz π  Câu 58: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos  2πt − ÷, x tính 3  xentimét (cm) t tính giây (s) Gốc thời gian chọn lúc vật có trạng thái chuyển động nào? A Đi qua vị trí có li độ x = 1,5cm chuyển động theo chiều âm trục Ox B Đi qua vị trí có li độ x = - 1,5cm chuyển động theo chiều dương trục Ox C Đi qua vị trí có li độ x = 1,5cm chuyển động theo chiều dương trục Ox D Đi qua vị trí có li độ x = - 1,5cm chuyển động theo chiều âm trục Ox Trang 10 Câu 28: Một lắc đơn dao động nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s Chiều dài dây treo 98 cm; biên độ góc 9,80 Tốc độ vật vị trí cân A 30,4 cm/s B 3,04 m/s C 53 cm/s D 5,3 m/s Câu 29: Con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ cong s , tần số góc ω Chiều dài giây treo l Khi ly độ cong s vận tốc vật v Hệ thức A s = s + v ω B s 02 = s + v2 ω2 C s 02 = sl + v2 ω2 D s = sl + v ω Câu 30: Con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0, tần số góc ω Chiều dài giây treo l Khi ly độ góc α vận tốc vật v Hệ thức A α 02 = α + v2 l ω2 B α 02 = l α + v2 ω2 C α 02 = l α + v2 l ω2 D α 02 = α + v2l ω2 Câu 31: Con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ cong α0, nơi có gia tốc trọng trường g Chiều dài dây treo l Khi ly độ góc α tốc độ vật v Hệ thức 2 A α = α + v2l g 2 B α = α + v2 g 2l C α = α + v gl 2 D α = α + v2 gl Câu 32: Con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ cong s 0, tốc độ cực đại V Khi ly độ cong s tốc độ vật v Hệ thức s2 v2 A + = s0 V s v = B s0 V s2 v2 C + = s0 V s2 v2 D − = s0 V Câu 33: Con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0, tốc độ cực đại V Chiều dài giây treo l Khi ly độ góc α vận tốc vật v Hệ thức A α v = α0 V B α v2 + =1 α 02 V C αl v + =1 α0 V D α 2l v2 + =1 α 02 V Câu 34: Một lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1(rad) nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s2 Khi vật qua vị trí li độ dài (cm) có tốc độ 14(cm/s) Chiều dài lắc đơn bao nhiêu? A (m) B 0,8 (m) C 0,4 (m) D 0,2 (m) Câu 35: Một lắc đơn dao động nơi có g, m, α0, vật ngang qua vị trí có α lực căng Tc Lực căng Tc tính biểu thức A Tc = mg(cosα −cos α 0) B Tc = 3mg(cosα − cos α 0) C Tc = mg(3cosα −3cos α 0) D Tc = 3mg(3cosα −3cos α 0) Câu 36: Lực căng đoạn dây treo lắc đơn dao động có độ lớn nào? Trang 108 A Lớn vị trí cân trọng lượng lắc B Lớn vị trí cân lớn trọng lượng lắc C Như vị trí dao động D Nhỏ vị trí cân trọng lượng lắc Câu 37: Trong dao động lắc đơn: A Độ lớn vận tốc lực căng đạt giá trị cực đại biên B Độ lớn vận tốc đạt giá trị cực đại VTCB, độ lớn lực căng đạt giá trị cực đại biên C Độ lớn vận tốc đạt giá trị cực đại biên, độ lớn lực căng đạt giá trị cực đại VTCB D Độ lớn vận tốc lực căng đạt giá trị cực đại VTCB Câu 38: Một lắc đơn dao động điều hòa, góc lệch cực đại α0 Biết tỉ số lực căng cực đại lực căng cực tiểu dây treo trình lắc dao động n (n > 1) Khi A cosα = n +1 B cosα = n +1 C cosα = n+2 D cosα = n +3 Câu 39: Một lắc đơn dao động điều hòa trường trọng lực Biết q trình dao động, độ lớn lực căng dây lớn gấp 1,1 lần độ lớn lực căng dây nhỏ Con lắc dao động với biên độ góc A rad 35 B rad 31 C rad 31 D rad 33 Câu 40: Một lắc đơn có dây treo dài 100cm, dao động điều hòa với biên độ góc α0 nơi có gia tốc trọng trường g Biết lực căng dây lớn 1,01 lần lực căng dây nhỏ Giá trị biên độ cong xấp xỉ A cm B cm C cm D cm Câu 41: Một lắc đơn dao động điều hòa trường trọng lực Biết trình dao động, độ lớn lực căng dây lớn gấp 1,01 lần trọng lực Con lắc dao động với biên độ góc A 5,70 B 7,50 C 8,40 D 4,80 Câu 42: Một lắc đơn có dây treo dài 0,5m Khi lắc đứng yên lực căng dây treo Tc1 Kích thích cho vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 6cm lực căng dây treo vật tới vị trí cân Tc2 Hệ thức A T2 = 1, 00 T1 Trang 109 B T2 = 1, 69 T1 C T2 = 1, 63 T1 D T2 = 1, 014 T1 Câu 43: Một lắc đơn có chiều dài dây treo l 45cm , khối lượng vật nặng m = 100 g Con lắc dao động nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s Khi lắc qua vị trí cân bằng, lực căng dây treo 1,03 N Tốc độ vật nặng qua vị trí A m/s B 37,69 cm/s C 36,79 cm/s D 3 m/s Câu 44: Hai lắc đơn có khối lượng vật nặng, dao động hai mặt phẳng song song cạnh vị trí cân Chu kì dao động lắc thứ hai lần chu kì dao động lắc thứ hai biên độ dao động lắc thứ hai ba lần lắc thứ Khi hai lắc gặp lắc thứ có ly độ nửa biên độ Tỉ số độ lớn vận tốc lắc thứ hai lắc thứ chúng gặp A B 14 C D 140 Ghép lắc đơn Câu 45: Một lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kỳ T1 Một lắc đơn khác có chiều dài l dao động điều hòa với chu kỳ T2 Chu kỳ dao động lắc đơn có độ dài l + l T tính biểu thức A T= T12 +T22 B T= T1 T2 C T= 2 T +T T1 +T2 D T= T +T 2 Câu 46: Một lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kỳ T1 Một lắc đơn khác có chiều dài l dao động điều hòa với chu kỳ T Chu kỳ dao động lắc đơn có độ dài kl + hl T tính biểu thức A T= k T12 +h T22 B T= T1 T2 hT12 +kT22 C T= T1 T2 kT12 +hT22 D T= kT12 +hT22 Câu 47: Một lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với tần số f1 Một lắc đơn khác có chiều dài l dao động điều hòa với tần số f Tần số dao động lắc đơn có độ dài l + l f tính biểu thức A f= f12 +f 22 Trang 110 B f= f1 f 2 f +f 2 C f= f1 +f 2 D f= 2 f +f 2 Câu 48: Một lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với tần số f1 Một lắc đơn khác có chiều dài l dao động điều hòa với tần số f2 Tần số dao động lắc đơn có độ dài kl + hl f tính biểu thức A f = k f12 +h 2f 22 B f= f1 f hf12 +kf 22 C f= f1 f kf12 +hf 22 D f= kf12 +hf 22 Câu 49: Một lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kỳ 0,6 s Một lắc đơn khác có chiều dài l dao động điều hòa với chu kỳ 0,8 s Chu kỳ dao động lắc đơn có độ dài l + l T tính biểu thức A 0,7 s B 1,4 s C 1,0 s D 2,0 s Câu 50: Một lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với tần số 1,0 Hz Một lắc đơn khác có chiều dài l dao động điều hòa với tần số 4,0 Hz Tần số dao động lắc đơn có độ dài l + 9l f tính biểu thức A 0,8 Hz B 8,06 Hz C 0,75 Hz D 2,5 Hz Câu 51: Con lắc đơn có chiều dài l , dao động điều hòa với chu kỳ 5s Nối thêm sợi dây l vào l chu kỳ dao động 13s Nếu treo vật với sợi dây l lắc dao động với chu kỳ là: A 7s B 2,6s C 12s D 8s Bài toán trùng phùng Câu 52: Hai lắc đơn dao động nhỏ với chu kì T T2 , biết T2 M(T2 − T1 ) Ban đầu hai lắc trạng thái Thời điểm trạng thái ban đầu lặp lại lần ∆t tính biểu thức A ∆t = T1 T2 T2 − T1 B ∆t = T1 T2 2 T +T C ∆t = T12 +T22 D ∆t = T1 T2 T12 +T22 Câu 53: Hai lắc đơn dao động nhỏ với chu kì T1 = 0,6s, T2 = 0,8s kéo lệch góc nhỏ α0 so với phương thẳng đứng buông tay cho dao động Sau thời gian lắc lặp lại trạng thái kể từ thời điểm ban đầu ? A 4,8s Trang 111 B 6,4s C 9,6s D 2,4s Câu 54: Hai lắc đơn ban đầu trạng thái Con lắc thứ có chu kỳ 4s Biết khoảng thời gian lần liên tiếp trạng thái ban đầu lặp lại 20s Chu kỳ lắc thứ hai A 20s B 10s C 10 s Câu 55: Hai lắc đơn dao động nhỏ với chu kì T1 T2 , biết D 5s T1 N = với N1 N2 T2 N1 số nguyên dương Ban đầu hai lắc trạng thái Thời điểm trạng thái ban đầu lặp lại ∆t tính biểu thức A ∆t = T12 +T22 B ∆t = T1 T2 C ∆t = N1 T1 T22 − T12 D ∆t = N T1 Câu 56: Hai lắc đơn ban đầu trạng thái Con lắc thứ có chu kỳ 2s, Con lắc thứ hai có chu kỳ 6s Khoảng thời gian lần liên tiếp trạng thái ban đầu lặp lại A 3s B 6s C 12s D 18s Câu 57: Hai lắc đơn dao động nhỏ với chu kì T1 = 0,3s, T2 = 0,5s kéo lệch góc nhỏ α0 so với phương thẳng đứng buông tay cho dao động Thời gian ngắn lắc lặp lại trạng thái ban đầu kể từ thời điểm ban đầu A 1,5s B 0,75s C 0,9s D 3s Câu 58: Hai lắc đơn treo cạnh Kích thích để hai lắc dao động điều hòa mặt phẳng thẳng đứng thấy chu kỳ dao động hai lắc 3,6s 6,0s Thời gian hai lần liên tiếp hai lắc qua vị trí cân theo chiều dương A 9s B 60s C 18s D 36s ĐỀ THI CĐ – ĐH CÁC NĂM Câu 59 (CĐ 2007): Tại nơi, chu kì dao động điều hồ lắc đơn 2,0 s Sau tăng chiều dài lắc thêm 21 cm chu kì dao động điều hồ 2,2 s Chiều dài ban đầu lắc A 101 cm B 99cm C 98cm D 100cm Câu 60 (CĐ 2007): Một lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng khơng đáng kể, khơng dãn, có chiều dài l viên bi nhỏ có khối lượng m Kích thích cho lắc dao động điều hồ nơi có gia tốc trọng trường g Nếu chọn mốc vị trí cân viên bi lắc li độ góc α có biểu thức A mgl (1 − cosα) Trang 112 B mgl (1 − sinα) C mgl (3 − 2cosα) D mgl (1+cosα) Câu 61 (ĐH 2008): Phát biểu sau sai nói dao động lắc đơn (bỏ qua lực cản môi trường)? A Khi vật nặng vị trí biên, lắc B Chuyển động lắc từ vị trí biên vị trí cân nhanh dần C Khi vật nặng qua vị trí cân bằng, trọng lực tác dụng lên cân với lực căng dây D Với dao động nhỏ dao động lắc dao động điều hòa Câu 62 (ĐH 2009): Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s 2, lắc đơn lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với tần số Biết lắc đơn có chiều dài 49 cm lò xo có độ cứng 10 N/m Khối lượng vật nhỏ lắc lò xo A 0,125 kg B 0,750 kg C 0,500 kg D 0,250 kg Câu 63 (ĐH 2009): Tại nơi mặt đất, lắc đơn dao động điều hòa Trong khoảng thời gian ∆t , lắc thực 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài lắc đoạn 44 cm khoảng thời gian ∆t ấy, thực 50 dao động toàn phần Chiều dài ban đầu lắc A 144 cm B 60 cm C 80 cm D 100 cm Câu 64 (CĐ 2010): Tại nơi mặt đất, lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kì s Khi tăng chiều dài lắc thêm 21 cm chu kì dao động điều hòa 2,2s Chiều dài l A m B m C 2,5 m D 1,5 m Câu 65 (ĐH 2010): Tại nơi có gia tốc trọng trường g, lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α nhỏ Lấy mốc vị trí cân Khi lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động li độ góc α lắc A α0 B α0 C -α0 D -α0 Câu 66 (ĐH 2011): Một lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α nơi có gia tốc trọng trường g Biết lực căng dây lớn 1,02 lần lực căng dây nhỏ Giá trị α A 3,30 Trang 113 B 6,60 C 5,60 D 9,60 Câu 67 (CĐ 2012): Tại vị trí Trái Đất, lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kì T1; lắc đơn có chiều dài l (l < l ) dao động điều hòa với chu kì T2 Cũng vị trí đó, lắc đơn có chiều dài l − l dao động điều hòa với chu kì A T1 T2 T1 +T2 B T12 − T22 C T1 T2 T1 − T2 D T12 +T22 Câu 68 (CĐ 2012): Hai lắc đơn dao động điều hòa vị trí Trái Đất Chiều dài chu kì dao động lắc đơn l , l T1, T2 Biết T1 = Hệ T2 thức A l1 =2 l2 B l1 =4 l2 C l1 = l2 D l1 = l2 Câu 69 (ĐH 2013): Một lắc đơn có chiều dài 121cm, dao động điều hòa nơi có gia tốc trọng trường g Lấy π = 10 Chu kì dao động lắc là: A 0,5s B 2s C 1s D 2,2s Câu 70 (ĐH 2013): Hai lắc đơn có chiều dài 81cm 64cm treo trần phòng Khi vật nhỏ hai lắc vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng vận tốc hướng cho hai lắc dao động điều hòa với biên độ góc, hai mặt phẳng song song với Gọi ∆t khoảng thời gian ngắn kể từ lúc truyền vận tốc đến lúc hai dây treo song song Giá trị ∆t gần giá trị sau đây: A 2,36s B 8,12s C 0,45s D 7,20s Câu 71 (CĐ 2013): Tại nơi có gia tốc trọng trường g, lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kì 2,83 s Nếu chiều dài lắc 0,5 l lắc dao động với chu kì A 1,42 s B 2,00 s C 3,14 s D 0,71 s Câu 72 (CĐ 2013): Hai lắc đơn có chiều dài l l , treo trần phòng, dao đọng điều hòa với chu kì tương ứng 2,0 s 1,8 s Tỉ số A 0,81 B 1,11 C 1,23 l2 l1 D 0,90 Câu 73 (CĐ 2014): Một lắc đơn dạo động điều hòa với tần số góc rad/s nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s2 Chiều dài dây treo lắc Trang 114 A 81,5 cm B 62,5 cm C 50 cm D 125 cm Câu 74 (CĐ 2014): Tại nơi mặt đất, lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 2,2 s Lấy g = 10 m/s2, π = 10 Khi giảm chiều dài dây treo lắc 21 cm lắc dao động điều hòa với chu kì A 2,0 s B 2,5 s C 1,0 s D 1,5 s Câu 75 (ĐH 2014): Một lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad; tần số góc 10 rad/s pha ban đầu 0,79 rad Phương trình dao động lắc A α = 0,1cos(20πt − 0, 79)(rad) B α = 0,1cos(10πt+0, 79)(rad) C α = 0,1cos(20πt+0, 79)(rad) D α = 0,1cos(10πt − 0, 79)(rad) Câu 76 (ĐH 2015): Tại nơi có g = 9,8m/s2 , lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad Ở vị trí có li độ góc 0,05rad vật nhỏ lắc có tốc độ là: A 2,7 cm/s B 27,1 cm/s C 1,6 cm/s D 15,7 cm/s Câu 77: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, lắc đơn có sợi dây dài l dao động điều hòa Tần số dao động lắc A l 2π g Trang 115 B g 2π l C 2π g l D 2π l g Chuyên đề 10: DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC, DUY TRÌ, TẮT DẦN Dao động cưỡng trì Câu 1: Một vật dao động riêng tác dụng ngoại lực Dao động vật dao động cưỡng ngoại lực A lực không đổi B biến thiên tuần hoàn C giảm dần D tăng dần Câu 2: Một vật dao động riêng tác dụng ngoại lực Dao động vật dao động trì ngoại lực A lực khơng đổi B biến thiên tuần hồn C giảm dần D tăng dần Câu 3: Kết luận sau đúng: A Trong dao động cưỡng bức, ngoại lực tác dụng liên tục lên vật với lực không đổi B Trong dao động cưỡng bức, ngoại lực tác dụng phần chu kỳ C Trong dao động trì, ngoại lực khơng đổi tác dụng phần chu kỳ D Trong dao động trì, ngoại lực tác dụng liên tục lên vật Câu 4: Phát biểu sau đúng: A Hiện tượng cộng hưởng xảy với dao động tắt dần B Hiện tượng cộng hưởng xảy với dao động trì C Hiện tượng cộng hưởng xảy với dao động cưỡng D Hiện tượng cộng hưởng xảy với dao động riêng Câu 5: Phát biểu không A Dao động tắt dần dao động có biên độ giảm dần theo thời gian B Dao động cưỡng có tần số tần số ngoại lực C Dao động trì có tần số phụ thuộc vào lượng cung cấp cho hệ dao động D Biên độ tượng cộng hưởng phụ thuộc vào lực cản môi trường Câu 6: Khi xảy tượng cộng hưởng vật tiếp tục dao động A với chu kì lớn chu kì dao động riêng B với chu kì chu kì dao động riêng C với chu kì nhỏ chu kì dao động riêng D mà không chịu ngoại lực tác dụng Câu 7: Khi nói hệ dao động cưỡng giai đoạn ổn định, phát biểu sai? A Tần số hệ dao động cưỡng tần số dao động riêng hệ B Biên độ hệ dao động cưỡng phụ thuộc vào tần số ngoại lực cưỡng C Biên độ hệ dao động cưỡng phụ thuộc biên độ ngoại lực cưỡng D Tần số hệ dao động cưỡng tần số ngoại lực cưỡng Trang 116 Câu 8: Mẹ đưa võng ru ngủ Mỗi võng đến gần Mẹ Mẹ đưa tay đẩy nhẹ để võng tiếp tục đung đưa Dao động võng dao động A cưỡng B trì C tắt dần D điều hòa Câu 9: Mẹ đưa võng ru ngủ Tay Mẹ cầm đầu võng đung đưa liên tục Dao động võng dao động A cưỡng B trì C tắt dần D điều hòa Câu 10: Khi xe oto khách dừng lại nổ máy thân xe dao động A cưỡng B điều hòa C trì D tắt dần Câu 11: Trong đồng hồ lắc, lượng cung cấp cho lắc dao động lấy từ viên pin Dao động lắc dao động A cưỡng B điều hòa C trì D tắt dần Câu 12: Một dao động riêng chịu tác dụng ngoại lực tuần hoàn để trở thành dao động cưỡng Kết luận sau sai: A Nếu tần số biên độ dao động ngoại lực không đổi lực cản mơi trường lớn dẫn đến biên độ dao động cưỡng nhỏ B Nếu tần số dao động ngoại lực lực cản môi trường khơng đổi biên độ ngoại lực lớn dẫn đến biên độ dao động cưỡng lớn C Nếu biên độ dao động ngoại lực lực cản mơi trường khơng đổi tần số dao động ngoại lực lớn dẫn đến biên độ dao động cưỡng lớn D Khi tần số dao động ngoại lực tần số dao động riêng biên độ dao động cưỡng đạt giá trị lớn Câu 13: Một đao động riêng dao động cưỡng tác dụng ngoại lực biến thiên tuần hoàn với tần số ngoại lực f thay đổi Biên độ ngoại lực lực cản môi trường không đổi Ban đầu, f = f nhỏ tần số dao động riêng biên độ dao động cưỡng A, tăng f A biên độ dao động cưỡng tăng giảm B biên độ dao động cưỡng giảm tăng C biên độ dao động cưỡng giảm D biên độ dao động cưỡng tăng Câu 14: Con lắc lò xo có tần số dao động riêng f Tác dụng ngoại lực cưỡng biến thiên điều hòa biên độ F0 tần số f1 biên độ dao động ổn định A Khi giữ Trang 117 nguyên biên độ F0 mà tăng dần tần số ngoại lực đến f thấy biên độ dao động ổn định A Khi đó, so sánh f1 , f f có A f1 < f = f B f1 < f < f C f1 < f < f D f < f1 < f Câu 15: Một lắc đơn gồm dây treo chiều dài 1m, vật nặng khối lượng m, treo nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 Con lắc chịu tác dụng ngoại lực π F = F0 cos(2πt + )N Khi tần số ngoại lực thay đổi từ Hz đến Hz biên độ dao động lắc A giảm xuống B không thay đổi C tăng lên D giảm tăng Câu 16: Một lắc lò xo gồm vật nặng m = 100g lò xo có độ cứng k = 100 N/m Tác dụng lực cưỡng biến thiên điều hoà với biên độ F0 tần số f = Hz vào vật biên độ dao động vật A1 Giữ nguyên biên độ F0 tăng tần số ngoại lực lên Hz biên độ dao động vật A Kết luận sau ? A A1 = A B A1 < A C A1 >A D 2A1 = A Câu 17: Một dao động riêng có tần số 6Hz cung cấp lượng ngoại lực biến thiên tuần hoàn có tần số thay đổi Khi tần số ngoại lực 8Hz, 12Hz, 16Hz, 20Hz biên độ dao động cưỡng A1 , A , A , A Kết luận sau đúng: A A3A4 C A1A1 Câu 18: Một dao động riêng có tần số 12Hz cung cấp lượng ngoại lực biến thiên tuần hồn có tần số thay đổi Khi tần số ngoại lực 2Hz, 4Hz, 6Hz, 8Hz biên độ dao động cưỡng A1 , A , A , A Kết luận sau đúng: A A < A < A A > A3 > A C A1 < A < A3 < A D A > A > A >A1 Câu 19: Một lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m lò xo có độ cứng k dao động ổn định tác dụng ngoại lực cưỡng F = F0 cos ( 2πft + φ ) Con lắc dao động với biên độ mạnh trường hợp sau đây: A f = k π m Trang 118 B f = k 2π m C f = k π m D f = k 3π m Câu 20: Một lắc lò xo có chu kì riêng T0 = 2s Tác dụng vào lắc lực cưỡng sau làm cho lắc dao động mạnh ? ( ) A F = 3.F0 cosπt (   )       C F = 2F0 cos ( 2.πt )     D F = 3F0 cos(2.πt) B F = F0 cosπt Câu 21: Một hệ dao động chịu tác dụng ngoại lực tuần hồn Fn = F0cos10πt (N) xảy tượng cộng hưởng Tần số dao động riêng hệ A Hz B 10π Hz C 10 Hz D 5π Hz Câu 22: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 g, lò xo có độ cứng k dao động cưỡng tác dụng ngoại lực biến thiên tuần hoàn Khi tần số ngoại lực Hz biên độ đao động cưỡng đạt giá trị lớn Lấy π = 10 Độ cứng lò xo A k = 200 (N/m) B k = 20 (N/m) C k = 100 (N/m) D k = 10 (N/m) Câu 23: Một lắc lò xo có k = 4N/m; m = 100g gắn trần toa tàu Khi tàu đứng n kích thích cho lắc lò xo dao động Đường ray ghép ray dài 40m Toa tàu xóc nhẹ bánh tàu đến chỗ ghép ranh Lấy π = 10 Để lắc lò xo dao động với biên độ lớn nhất, tàu phải chạy với tốc độ A 20m/s B 80m/s C 40m/s D 10m/s Câu 24: Một người xe đạp chở thùng nước đường lát bê tông Cứ cách 3m, đường lại có rãnh nhỏ Chu kỳ dao động (sóng sánh) riêng nước thùng 1,2s Để nước khơng bị sóng sánh mạnh nhất, vận tốc xe đạp A 2,5m/s B 0,625m/s C 12,5m/s D 10m/s Câu 25: Một cô thơn nữ gánh nước Khi í chưa bước đi, nước thùng sóng sánh với tần số 2Hz Khi í bước tạo ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên dao động riêng nước thùng Nếu xảy cộng hưởng nước văng khỏi thùng Để nước không văng khỏi thùng í khơng thể di chuyển với tốc độ A 60 bước/phút B 150 bước/phút C 120 bước/phút D 30 bước/phút Con lắc lò xo dao động tắt dần Câu 26: Một vật dao động tắt dần có đại lượng sau giảm liên tục theo thời gian? A Biên độ tốc độ B Li độ tốc độ C Biên độ gia tốc Câu 27: Chọn câu sai: A Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian B Dao động tắt dần nhanh môi trường nhớt C Cơ vật dao động tắt dần không đổi D Dao động lắc dầu ăn tắt dần nhanh nước Câu 28: Dao động tắt dần Trang 119 D Biên độ A ln có hại B ln có lợi C có biên độ giảm dần theo thời gian D có biên độ khơng đổi theo thời gian Câu 29: Một lắc dao động tắt dần Cứ sau chu kì, biên độ giảm 3% A 4,5% B 6% C 9% D 3% Câu 30: Một lắc đơn dao động tắt dần chậm Cứ dao động, lượng giảm 19% ứng với biên độ giảm đi: A 4,4 % B % C 10 % D 12,5 % ĐỀ THI CĐ – ĐH CÁC NĂM Câu 31 (CĐ 2007): Phát biểu sau sai nói dao động học? A Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy tần số ngoại lực điều hoà tần số dao động riêng hệ B Biên độ dao động cưỡng hệ học xảy tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) không phụ thuộc vào lực cản môi trường C Tần số dao động cưỡng hệ học tần số ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ D Tần số dao động tự hệ học tần số dao động riêng hệ Câu 32 (ĐH 2007): Nhận định sau sai nói dao động học tắt dần? A Dao động tắt dần có động giảm dần biến thiên điều hòa B Dao động tắt dần dao động có biên độ giảm dần theo thời gian C Lực ma sát lớn dao động tắt nhanh D Trong dao động tắt dần, giảm dần theo thời gian Câu 33 (ĐH 2007): Khi xảy tượng cộng hưởng vật tiếp tục dao động A với tần số tần sốdao động riêng B mà không chịu ngoại lực tác dụng C với tần số lớn tần số dao động riêng D với tần số nhỏ tần số dao động riêng Câu 34 (CĐ 2008): Một lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m lò xo khối lượng khơng đáng kể có độ cứng 10 N/m Con lắc dao động cưỡng tác dụng ngoại lực tuần hồn có tần số góc ωF Biết biên độ ngoại lực tuần hồn khơng thay đổi Khi thay đổi ωF biên độ dao động viên bi thay đổi ωF = 10 rad/s biên độ dao động viên bi đạt giá trị cực đại Khối lượng m viên bi A 40 gam B 10 gam C 120 gam D 100 gam Câu 35 (CĐ 2008): Khi nói hệ dao động cưỡng giai đoạn ổn định, phát biểu sai? A Tần số hệ dao động cưỡng tần số ngoại lực cưỡng Trang 120 B Tần số hệ dao động cưỡng tần số dao động riêng hệ C Biên độ hệ dao động cưỡng phụ thuộc vào tần số ngoại lực cưỡng D Biên độ hệ dao động cưỡng phụ thuộc biên độ ngoại lực cưỡng Câu 36 (CĐ 2009): Phát biểu sau nói dao động tắt dần? A Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian B Cơ vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian C Lực cản môi trường tác dụng lên vật sinh công dương D Dao động tắt dần dao động chịu tác dụng nội lực Câu 37 (ĐH 2009): Khi nói dao động cưỡng bức, phát biểu sau đúng? A Dao động lắc đồng hồ dao động cưỡng B Biên độ dao động cưỡng biên độ lực cưỡng C Dao động cưỡng có biên độ khơng đổi có tần số tần số lực cưỡng D Dao động cưỡng có tần số nhỏ tần số lực cưỡng Câu 38 (ĐH 2010): Một lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg lò xo có độ cứng N/m Vật nhỏ đặt giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo Hệ số ma sát trượt giá đỡ vật nhỏ 0,1 Ban đầu giữ vật vị trí lò xo bị nén 10 cm bng nhẹ để lắc dao động tắt dần Lấy g = 10 m/s Tốc độ lớn vật nhỏ đạt trình dao động A 10 30 cm/s B 20 cm/s C 40 cm/s D 40 cm/s Câu 39 (ĐH 2010): Một vật dao động tắt dần có đại lượng giảm liên tục theo thời gian A biên độ gia tốc B li độ tốc độ C Biên độ lượng D biên độ tốc độ Câu 40 (ĐH 2012): Một vật dao động tắt dần có đại lượng sau giảm liên tục theo thời gian? A Biên độ tốc độ B Li độ tốc độ C Biên độ gia tốc D Biên độ Câu 41 (CĐ 2012): Một vật dao động cưỡng tác dụng ngoại lực F = F0 cosπft (với F0 f không đổi, t tính s) Tần số dao động cưỡng vật A f B πf C 2πf D 0,5f Câu 42 (CĐ 2014): Một vật dao động cưỡng tác dụng ngoại lực F = 0,5cos10πt (F tính N, t tính s) Vật dao động với A tần số góc 10 rad/s B chu kì s C biên độ 0,5 m D tần số Hz Câu 43 (ĐH 2014): Một vật dao động cưỡng tác dụng ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f Chu kì dao động vật Trang 121 A 2πf B 2π f C 2f D f Câu 44 (ĐH 2016): Một hệ dao động thực dao động cưỡng Hiện tượng cộng hưởng xảy A Chu kì lực cưỡng nhỏ chu kì dao động riêng hệ dao động B Chu kì lực cưỡng lớn chu kì dao động riêng hệ dao động C tần số lực cưỡng lớn tần số dao động riêng hệ dao động D tần số lực cưỡng tần số dao động riêng hệ dao động Trang 122 ...  lượt x1 = A1 cos  t + ÷ x = A cos  t ÷ , t tính theo đơn vị giây Hệ thức 2  T  T  Trang 17 A x12 x 22 − =1 A12 A 22 B x12 x 22 + =1 A12 A 22 C x1 x =− A1 A2 D x1 x = A1 A Câu 11 2: Hai... câu 12 7 đến 13 7 Câu 12 7: Biên độ dao động A cm B −5 cm C 10 cm D 10 cm C 10 cm D 20 cm C 3t1 D 4t1 Câu 12 8: Quỹ đạo dao động A cm B 2,5 cm Câu 12 9: Chu kỳ dao động A t1 B 2t1 Câu 13 0: Tần số dao. .. 2 A đến biên Hệ thức A t1 : t : t : t = 1: 1 :1: 1 B t1 : t : t : t = 1: : :1 C t1 : t : t : t = :1: 1: D t1 : t : t : t = 1: : : Làm quen với đồ thị dao động Cho chất điểm dao động điều hòa quanh

Ngày đăng: 23/07/2019, 08:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w