1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kiểm tra chương 3+4

5 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 193,5 KB

Nội dung

Bài tập hóa học có ý nghĩa rất quan trọng nó vừa là mục tiêu; lại vừa là phương pháp dạy học để đạt tới đích cuối cùng là học sinh lĩnh hội tri thức, hình thành kĩ năng và năng lực. KSCL là cách tốt nhất để đánh giá quá trình dạy và học để từ đó có sự điều chỉnh dạy và học

Ngµy: / ./ 2019 TiÕt 40 → 42: KIỂM TRA CHƯƠNG + 10A1 10A2 I mơc tiªu - Kiểm tra khả tiếp thu kiến thức HS vấn đề liên quan đến liên kết hóa học, phản ứng hóa học hóa học - Rèn luyện kĩ trình bày giải tập liên kết hóa học, phản ứng hóa học hóa học - Rèn luyện tính độc lập tự chủ kiểm tra - Có điều chỉnh phương pháp mức độ kiến thực cho phù hợp với học sinh II chuÈn bÞ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội dung kiểm tra Liên kết cộng hóa trị Số câu hỏi Điểm % Liên kết ion Số câu hỏi Điểm % Hóa trị số oxi hóa Số câu hỏi Điểm % Phản ứng oxi hóa khử Số câu hỏi Điểm % Nhận Biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng 0,5 5% 0,5 5% 0,25 2,5% 0,25 2,5% 1,5 15% 0,5 5% 0,5 5% 0,5 5% 0,5 5% 0,5 5% 0,5 5% 0,25 2,5% 0,25 2,5% 1,5 15% 0,25 2,5% 0,25 2,5% 1,5 15% 6 1,5 1,5 15% 15% 12 12 Tổng s im 3,0 3,0 % 30% 30% HS: Ôn tập kiÕn thøc cò III tiÕn tr×nh Tỉ chøc Kiểm tra: Kết hợp học Bài 1,25 12,5% 20% 1,25 12,5 20% 22 5,5 55% 40 10 100% ĐỀ BÀI Câu 1: Cho phản ứng: 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4→ 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O Trong phản ứng trên, chất oxi hóa chất khử A K2Cr2O7 FeSO4 B K2Cr2O7 H2SO4 C FeSO4 K2Cr2O7 D H2SO4 FeSO4 Câu 2: Trong phản ứng HCl thể tính oxi hoá? A 2HCl + Mg→ MgCl2+ H2 B HCl+ AgNO3→ AgCl+ HNO3 C 8HCl + Fe3O4 →FeCl2 +2 FeCl3 +4H2O D 4HCl + MnO2→ MnCl2+ Cl2 + H2O Câu 3: Cho phương trình hóa học phản ứng : 2Cr + 3Sn2+  → 2Cr3+ + 3Sn Nhận xét sau phản ứng ? A Cr3+ chất khử, Sn2+ chất oxi hóa B Cr chất oxi hóa, Sn2+ chất khử C Sn2+ chất khử, Cr3+ chất oxi hóa D Cr chất khử, Sn2+ chất oxi hóa Câu 4: Trong phản ứng: MnO2 + HCl → MnCl + Cl2 + H2O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử k lần số phân tử HCl tham gia phản ứng Giá trị k 1 1 A B C D Câu 5: Nguyên tử S đóng vai trò vừa chất khử, vừa chất oxi hoá phản ứng sau đây? A S + 3F2 → SF6 B S + 2Na→ Na2S C S + 6HNO3 → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O D 4S + 6NaOH → 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O Câu 6: Một khống chất có chứa 20,93% nhơm; 21,7% silic (theo khối lượng), lại oxi hiđro Phần trăm khối lượng hiđro khoáng chất A 5,58% B 1,55% C 2,68% D 2,79% Câu 7: Mỗi phân tử XY3 có tổng số hạt proton, nơtron, electron 196, số hạt mạng điện nhiều hạt không mang điện 60 Số hạt proton nguyên tử X số hạt proton nguyên tử Y Thực phản ứng: X + HNO → T + NO + N2O + H2O Biết tỉ lệ mol NO N 2O 3:1 Tổng hệ số (nguyên, tối giản) chất phản ứng A 144 B 145 C 143 D 146 Câu 8: Cho 0,8 mol bột Mg vào dung dịch chứa 0,6 mol FeCl 0,2 mol CuCl2 Sau phản ứng kết thúc thu chất rắn A dung dịch B Cô cạn dung dịch B thu gam chất rắn khan? A 85,30 g B 127,95 g C 143,70 g D 114,10 g Câu 9: Loại phản ứng hoá học sau luôn phản ứng oxi hoá-khử ? A Phản ứng hoá hợp B Phản ứng phân huỷ C Phản ứng D Phản ứng trao đổi Câu 10: S + KOH → K2S + K2SO3 + H2O Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử / số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa A : B : C : D : Câu 11: Thứ tự số cặp oxi hoá - khử dãy điện hoá sau: Mg 2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag Dãy gồm chất, ion tác dụng với ion Fe3+ dung dịch A Fe, Cu, Ag+ B Mg, Cu, Cu2+ C Mg, Fe2+, Ag D Mg, Fe, Cu Câu 12: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm Clo Oxi, sau phản ứng thu hỗn hợp Y gồm oxit muối clorua (khơng khí dư) hòa tan Y lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch Z Cho AgNO dư vào dung dịch Z, thu 56,69 gam kết tủa Phần trăm thể tích Clo hỗn hợp X A 53,85% B 76,70% C 56,36% D 51,72% Câu 13: Cho dung dịch X chứa x mol FeCl2 x mol NaCl vào dung dịch chứa 4,2x mol AgNO thu 64,62 gam kết tủa dung dịch Y Khối lượng chất tan có dung dịch Y A 52,14 B 43,32 C 56,28 D 47,40 2+ Câu 14: Cho dãy chất ion: Zn, S, FeO, SO 2, N2, HCl, Cu , Cl Số chất ion có tính oxi hóa tính khử A B C D Câu 15: Số oxi hoá clo chất: HCl, KClO3, NaClO, HClO2, Ca(ClO4)2 là: A -1, -5, -1, -3, -7 B -1, +5, +1, -3, -7 C -1, +5, +1, +3, +7 D +1, +5, -1, +3, +7 Câu 16: Khuấy 7,85 g hỗn hợp bột kim loại Zn Al vào 100 ml dung dịch gồm FeCl 1M CuCl2 0,75M thấy phản ứng vừa đủ với % khối lượng Al hỗn hợp A 21,7% B 17,2% C 12,7% D 27,1% Câu 17: Tính oxi hoá halogen giảm dần theo thứ tự sau A Cl2 > Br2 >I2 >F2 B I2 > Br2 >Cl2 >F2 C F2 > Cl2 >Br2 >I2 D Br2 > F2 >I2 >Cl2 Câu 18: Cho phản ứng : (1) FeCl2 + Cl2  (2) 2FeCl3 + 2HI  → 2FeCl3 → 2FeCl2+I2+2HCl (3) Fe + I2  (4) 2KMnO4+16HCl  → FeI2 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Dãy xếp xếp theo thứ tự tính oxi hố giảm dần? − − A MnO4 > Cl2>I2>Fe2+>Fe3+ B MnO4 >Cl2> Fe3+> I2>Fe2+ − C MnO4 >Fe3+>I2>Cl2>Fe2+ − D MnO4 >Cl2> I2>Fe3+> Fe2+ Câu 19: Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch FeCl2 thu 13,5 g kết tủa Nếu thay dung dịch KOH dung dịch AgNO3 dư thu m gam kết tủa Giá trị m A 53,85 B 43,05 C 48,45 D 59,25 + − Câu 20: Cho hợp chất: NH , NO2, N2O, NO , N2 Thứ tự giảm dần số oxi hóa N − + A NO > NO2 > NH > N2 > N2O − + C NO > N2O > NO2 > N2 > NH − + B NO > NO2 > N2O > N2 > NH − + D N2 > NO > NO2 > N2O > NH Câu 21: Phản ứng : KMnO4 + HCl→ KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O Nếu có mol KMnO4 phản ứng số mol HCl bị oxi hóa A 16 mol B mol C mol D 10 mol 2+ Câu 22: Thứ tự số cặp oxi hoá - khử dãy điện hoá sau: Fe /Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+ Cặp chất không phản ứng với A Cu dung dịch FeCl2 D Cu dung dịch FeCl3 B Fe dung dịch FeCl3 C Fe dung dịch CuCl2 Câu 23: Cho 10,8 gam Al vào 400 ml dung dịch dung dịch chứa AgNO 0,5M Fe(NO3)3 0,75M, đến phản ứng hoàn toàn thu m gam chất rắn Giá trị m là: A 13,2 B 39,3 C 21,6 D 17,7 2+ Câu 24: Nhúng Zn vào hỗn hợp chứa ion kim loại sau: Cu , Fe3+, Ag+ đến dung dịch vừa màu xanh dừng lại Vậy hỗn hợp kim loại thu gồm A Fe, Cu, Zn B Ag, Fe, Zn C Ag, Cu, Zn D Ag, Cu, Fe Câu 25: Cho phương trình phản ứng: → 2FeCl ; → NaCl + H2O (a) 2Fe+ 3Cl  (b) NaOH + HCl  → 3Fe + 4CO2 ; (c) Fe3O4 + 4CO  → AgCl + NaNO3 (d) AgNO3 + NaCl  Tổng số phản ứng oxi hóa - khử A B C D Câu 26: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm FeO vào Fe 2O3 lượng vừa đủ dung dịch HCl, sau phản ứng thu dung dịch Y Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết tủa thu đem nung khơng khí đến khối lượng không đổi 40 gam chất rắn Cho dung dịch Y lại tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu 208,15 gam chất rắn Giá trị m A 76,8 B 124,8 C 62,4 D 38,4 Câu 27: Nhiệt phân 40,3 gam hh X gồm KMnO KClO3, sau thời gian thu khí O 29,9 gam chất rắn Y gồm KMnO4, K2MnO4, MnO2 KCl Để hòa tan hồn tồn Y cần vừa đủ dd chứa 0,7 mol HCl Phần trăm khối lượng KMnO4 bị nhiệt phân A 80% B 60% C 50% D 75% Câu 28: Phát biểu sau ? A Một chất có tính oxi hố có tính khử B Phản ứng có kim loại tham gia phản ứng oxi hố - khử C Một chất có tính oxi hố gặp chất có tính khử, ln ln xảy phản ứng oxi hoá - khử D Phi kim ln chất oxi hố phản ứng oxi hoá - khử Câu 29: Cho dãy kim loại: Na, Ba, Mg, K, Al, Cu, Ag Số kim loại dãy phản ứng với lượng dư dung dịch FeCl3 thu kết tủa A B C D Câu 30: Cho cặp oxi hoá – khử xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hố ion kim loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe, Sn2+/Sn; Cu2+/Cu Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat; (2) Cho đồng vào dung dịch bạc nitrat; (3) Cho thiếc vào dung dịch đồng (II) sunfat; (4) Cho thiếc vào dung dịch sắt (II) sunfat Trong thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy phản ứng hóa học A B C D Câu 31: Trong phản ứng: MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trò HCl A mơi trường B oxi hóa C khử mơi trường D khử Câu 32: Cho phản ứng: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O Trong phương trình phản ứng trên, hệ số FeO hệ số HNO3 A B C 10 D Câu 33: Trong phản ứng: FexOy + HNO3 → N2 + Fe(NO3)3 + H2O, phân tử FexOy A nhường (3x – 2y) electron B nhận (3x – 2y) electron C nhường (2y – 3x) electron D nhận (2y – 3x) electron Câu 34: Cho phản ứng: 2HCHO + KOH → HCOOK + CH3-OH Phản ứng chứng tỏ HCHO A thể tính oxi hóa B thể tình khử C vừa thể tính oxi hóa, vừa thể tính khử D khơng thể tính khử oxi hóa Câu 35: Cho 45,0 gam hỗn hợp bột Fe Fe 3O4 vào V lít dung dịch HCl 1,0M, khuấy để phản ứng xảy hồn tồn, thấy 4,48 lít khí (đktc) 5,0 gam kim loại khơng tan Giá trị V A 0,6 B 1,4 C 0,4 D 1,2 Câu 36: Cho bột kim loại M vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO 3)3 AgNO3 Sau phản ứng kết thúc, thu chất rắn X gồm M Ag với dung dịch Y chứa muối M(NO 3)2 Fe(NO3)2 Kết luận sau đúng? A Tính khử theo thứ tự: M > Ag > Fe2+ > Fe3+ B Tính oxi hố theo thứ tự: Ag+ > Fe3+ > M2+ > Fe2+ C Tính oxi hố theo thứ tự: M2+ > Ag+ > Fe3+ > Fe2+.D Tính khử theo thứ tự: Fe2+ > M > Ag > Fe3+ Câu 37: Hoà tan 5,6 gam Fe dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu dung dịch X Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M Giá trị V A 20 B 60 C 80 D 40 Câu 38: Có chất khí: NO2, Cl2, CO2, SO2, SO3, HCl Những chất khí tác dụng với dung dịch NaOH xảy phản ứng oxi hoá- khử A CO2, SO2, SO3, HCl B NO2 Cl2 C NO2, Cl2, CO2, SO2 D CO2, SO2, SO3  → Câu 39: C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 CO2 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O Nếu hệ số C2H5OH 1, tổng hệ số chất phản ứng A 14 B 11 C 17 D 28 Câu 40: Cho phản ứng: (a) SiO2 + 2C →Si + 2CO ; (b) 2CuO + C →2Cu + CO2 (c) 4Al + 3C →Al4C3 ; (d) 2KClO3 + 3C →2KCl + 3CO2 (e) 2CO2 + C →2CO ; (g) H2O + C → H2 + CO Số phản ứng ngun tử C thể tính khử A B C D - HẾT -4 Câu ĐA 10 Câu ĐA 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Câu ĐA 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Câu ĐA 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Ngày tháng TTCM năm 2019 Dương Thị Thanh Thủy ... khơng phải phản ứng oxi hoá-khử ? A Phản ứng hoá hợp B Phản ứng phân huỷ C Phản ứng D Phản ứng trao đổi Câu 10: S + KOH → K2S + K2SO3 + H2O Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị... hành thí nghiệm sau: (1) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat; (2) Cho đồng vào dung dịch bạc nitrat; (3) Cho thiếc vào dung dịch đồng (II) sunfat; (4) Cho thiếc vào dung dịch sắt (II) sunfat

Ngày đăng: 08/07/2019, 07:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w