Thủ tục giải quyết vụ việc hạn chế cạnh tranh ở việt nam hiện nay tt

27 149 0
Thủ tục giải quyết vụ việc hạn chế cạnh tranh ở việt nam hiện nay tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN ANH TÚ THđ TơC GIảI QUYếT Vụ VIệC HạN CHế CạNH TRANH VIệT NAM HIÖN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 38 01 07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 Cơng trình hồn thành Học viện Khoa học Xã hội Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Như Phát Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học Xã hội Vào hồi………giờ………ngày……tháng…….năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nhận thức tầm quan trọng công cụ luật cạnh tranh việc tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, loại bỏ hành vi phản cạnh tranh, bảo vệ thị trường, ngày 03.12.2004, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thức thơng qua Luật Cạnh tranh (2004) Đạo luật (Đạo luật cạnh tranh Việt Nam) bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01.07.2005 Tuy nhiên, với hạn chế kinh nghiệm thực tiễn xây dựng pháp luật cạnh tranh, nhà làm luật Việt Nam tạo đạo luật hồn hảo ý muốn Tính đến năm 2017, sau 12 năm thực thi Luật Cạnh tranh (2004), Cơ quan Quản lý cạnh tranh (QLCT) điều tra 08 vụ việc hạn chế cạnh tranh (HCCT) Hội đồng cạnh tranh (HĐCT) phán 06 vụ việc tổng số 08 vụ việc Ngày 12.06.2018, kỳ họp thứ Quốc Hội khóa XIV, Luật Cạnh tranh (2018) thức thơng qua để thay cho Luật Cạnh tranh (2004) kể từ ngày 01.07.2019 Luật Cạnh tranh (2018) đời có nhiều điểm mới, thay đổi tích cực, nhằm khắc phục hạn chế gặp phải trình thực thi Luật Cạnh tranh (2004) liên quan tới thủ tục giải vụ việc HCCT, nhiên, cịn nhiều nội dung, lý khác nhau, nhà làm luật chưa đề cập tới chưa thể có giải pháp mang tính tồn diện đồng Ở phương diện nghiên cứu, Việt Nam, từ trước sau Luật Cạnh tranh (2004) đời có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đến việc xây dựng hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Tuy nhiên, đa phần nghiên cứu tập trung vào chế định “luật nội dung”, có cơng trình nghiên cứu tố tụng cạnh tranh (TTCT) nói chung thủ tục giải vụ việc HCCT nói riêng Trong bối cảnh Việt Nam nay, để hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục giải vụ việc HCCT, thiết phải có nghiên cứu chuyên sâu vấn đề có tính chất lý luận loại thủ tục này, đánh giá lại cách khách quan ưu nhược điểm quy trình TTCT có, đồng thời tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm nước có lịch sử lâu đời xây dựng thực thi sách, pháp luật cạnh tranh giới, sở đó, đề xuất giải pháp khả thi, tối ưu triệt việc hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan đến việc giải vụ việc HCCT theo lộ trình lâu dài kiến nghị giải pháp trước mắt cho việc xây dựng văn hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh (2018), đảm bảo nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh Những nhiệm vụ khoa học pháp lý Việt Nam động lực tâm huyết để lựa chọn đề tài “Thủ tục giải vụ việc HCCT Việt Nam nay” làm hướng nghiên cứu cho Luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận, vấn đề pháp lý thủ tục giải vụ việc HCCT; phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thủ tục giải vụ việc HCCT Việt Nam thực tiễn thi hành, để từ đưa phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thủ tục giải vụ việc HCCT Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, đề tài có nhiệm vụ giải vấn đề sau: Một là, nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận thủ tục giải vụ việc HCCT; Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thủ tục giải vụ việc HCCT thực tiễn thi hành Việt Nam nay; Ba là, nghiên cứu so sánh quy định thủ tục giải vụ việc HCCT Việt Nam với quy định quốc gia có truyền thống xây dựng thực thi sách, pháp luật cạnh tranh giới, rút học kinh nghiệm cho việc hoàn thiện pháp luật thủ tục giải vụ việc HCCT Việt Nam; Bốn là, đề xuất phương hướng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thủ tục giải vụ việc HCCT Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật thủ tục giải vụ việc HCCT Việt Nam nay, thể khía cạnh: (I) Bản chất pháp lý thủ tục giải vụ việc HCCT; (II) Trình tự, nội dung giai đoạn thủ tục giải vụ việc HCCT; (III) Các chủ thể có thẩm quyền giải vụ việc HCCT chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn họ giai đoạn thủ tục giải vụ việc HCCT; (IV) Các tổ chức, cá nhân tham gia vào thủ tục giải vụ việc HCCT quyền, nghĩa vụ họ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án nghiên cứu thủ tục giải vụ việc HCCT với tính chất bước, giai đoạn tố tụng thiết lập theo trình tự với tham gia quan, tổ chức, cá nhân theo thẩm quyền pháp luật cạnh tranh quy định nhằm giải vụ việc HCCT Do đó, Luận án không nghiên cứu vấn đề sau: Thủ tục xin hưởng miễn trừ trường hợp thỏa thuận HCCT tập trung kinh tế; thủ tục giải vụ việc cạnh tranh không lành mạnh; thủ tục kiểm soát hành vi tập trung kinh tế xử lý hành vi vi phạm quy định tập trung kinh tế; việc xử lý pháp luật hình hành vi HCCT - Về thời gian: Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài giai đoạn từ năm 2004 (khi Luật Cạnh tranh (2004) ban hành) - Về không gian: Ngồi Việt Nam, Luận án cịn tìm hiểu, so sánh pháp luật thủ tục giải vụ việc HCCT số quốc gia có kinh nghiệm xây dựng thực thi pháp luật cạnh tranh số quốc gia có điều kiện tương đồng Việt Nam chuyển đổi từ kinh tế tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường như: Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Nhật Bản, Nga Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận án nghiên cứu sở lí luận quan điểm Đảng Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phương pháp luận vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử Trên sở đó, Luận án sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể khác như: Phương pháp tổng hợp phân tích; Phương pháp luật học so sánh; Phương pháp trìu tượng; Phương pháp nghiên cứu gián tiếp; Phương pháp tiếp cận hệ thống, đa ngành, liên ngành Đóng góp khoa học Luận án Thủ tục giải vụ việc HCCT vấn đề phức tạp lý luận thực tiễn Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật thủ tục giải vụ việc HCCT Việt Nam nay, Luận án đóng góp số nhận thức sau: Một là, hoàn thiện hệ thống sở lý luận riêng thủ tục giải vụ việc HCCT bên cạnh hệ thống sở lý luận chung TTCT, bao gồm: Các khái niệm vụ việc HCCT, thủ tục giải vụ việc HCCT; đặc trưng pháp lý nguyên tắc thủ tục giải vụ việc HCCT; sở pháp lý làm phát sinh vụ việc HCCT; thiết chế có thẩm quyền giải vụ việc HCCT; nội dung thủ tục giải vụ việc HCCT; hai là, đưa nhận xét, đánh giá thực trạng quy định pháp luật liên quan tới giai đoạn cụ thể thủ tục giải vụ việc HCCT bao gồm: Giai đoạn điều tra vụ việc HCCT; giai đoạn xử lý vụ việc HCCT; giai đoạn giải khiếu nại định xử lý vụ việc HCCT vụ kiện hành định giải khiếu nại theo Luật Cạnh tranh (2004) Luật Cạnh tranh (2018); ba là, đề xuất định hướng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thủ tục giải vụ việc HCCT Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án Kết nghiên cứu Luận án góp phần hồn thiện pháp luật thủ tục giải vụ việc HCCT Việt Nam Bên cạnh đó, kết nghiên cứu Luận án sử dụng làm tài liệu nghiên cứu cho nhà lập pháp thực thi pháp luật cạnh tranh, tài liệu tham khảo cho sở nghiên cứu giảng dạy sách, pháp luật cạnh tranh Kết cấu Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận án kết cấu chương, bao gồm: - Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết nghiên cứu - Chương 2: Những vấn đề lý luận thủ tục giải vụ việc HCCT - Chương 3: Thực trạng pháp luật thủ tục giải vụ việc HCCT Việt Nam thực tiễn áp dụng - Chương 4: Các giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thủ tục giải vụ việc HCCT Việt Nam Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu lý luận thủ tục giải vụ việc HCCT Về khái niệm vụ việc HCCT khái niệm thủ tục giải vụ việc HCCT, tính đến thời điểm nay, chưa có cơng trình nghiên cứu đưa khái niệm cụ thể xác vụ việc HCCT thủ tục giải vụ việc HCCT, nhiên, có số cơng trình nghiên cứu đưa khái niệm vụ việc cạnh tranh (VVCT) TTCT: VVCT vụ việc có dấu hiệu vi phạm quy định Luật Cạnh tranh bị quan nhà nước có thẩm quyền điều tra, xử lý theo quy định pháp luật; TTCT hoạt động quan, tổ chức, cá nhân theo trình tự, thủ tục giải quyết, xử lý VVCT theo quy định Luật cạnh tranh Về chất pháp lý thủ tục giải vụ việc HCCT, số cơng trình nghiên cứu TTCT, số nghiên cứu đưa nhận định mức độ khác chất pháp lý TTCT Tuy nhiên, nghiên cứu có tính chất gợi mở cho nghiên cứu chưa có đánh giá tồn diện chất pháp lý, đặc trưng pháp lý thủ tục giải vụ việc HCCT, chưa có so sánh chi tiết với thủ tục tố tụng khác tố tụng dân sự, hành chính, hình giai đoạn tố tụng cụ thể Có nhiều cơng trình nghiên cứu vai trị thủ tục giải vụ việc HCCT cần thiết phải thiết lập quy trình tố tụng hiệu để đảm bảo thực thi pháp luật cạnh tranh Về chủ thể thực tham gia vào thủ tục giải vụ việc HCCT, tại, cơng trình nghiên cứu nước nghiên cứu chuyên sâu chủ thể thực tham gia thủ tục giải vụ việc HCCT, nhiên có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập tới chủ thể tiến hành tham gia TTCT chủ thể tham gia giải VVCT Về nội dung này, tác giả thống cho Việt Nam nay, quan tiến hành TTCT gồm có: Cục QLCT HĐCT, người tiến hành TTCT gồm có: Thành viên HĐCT; Thủ trưởng quan QLCT; Điều tra viên Thư ký PĐT, người tham gia TTCT gồm có: Bên khiếu nại; bên bị điều tra; luật sư; người làm chứng; người giám định; người phiên dịch; người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Trong số chủ thể thực tham gia vào thủ tục giải VVCT, có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước dành quan tâm đặc biệt tới loại chủ thể quan tiến hành TTCT Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung phân tích, đánh giá chất pháp lý quan QLCT, cách thức tổ chức thẩm quyền hoạt động loại quan Đa số cơng trình nghiên cứu quan cạnh tranh giới tổ chức với chất pháp lý thiết chế “lưỡng tính”, bán hành - bán tư pháp Về trình tự giai đoạn thủ tục giải vụ việc HCCT, cơng trình nghiên cứu nước như: Bài viết “Một số quy định TTCT theo Luật cạnh tranh Việt Nam” tác giả Nguyễn Như Phát, Lê Anh Tuấn Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 213, 1/2006; “Giáo trình Luật cạnh tranh”, Chủ biên PGS.TS Tăng Văn Nghĩa, NXB Giáo dục, 2009; Sách chuyên khảo “Pháp luật cạnh tranh Việt Nam” tác giả Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc Nguyễn Ngọc Sơn, NXB Tư pháp, 2006 Các cơng trình thống cho thủ tục giải vụ việc HCCT Việt Nam bao gồm giai đoạn: tiếp nhận thông tin đơn khiếu nại vụ việc; điều tra vụ việc; mở PĐT để giải vụ việc; giải khiếu nại Quyết định xử lý vụ việc HCCT (nếu có); giải vụ kiện hành Quyết định giải khiếu nại HĐCT (nếu có) Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi kể tới: Nguyễn Hữu Hun, Luật cạnh tranh Pháp EU, NXB Tư pháp năm 2004; Christopher L.Sagers, Antitrust – Examples & Explanations, Wolters Kluwer, 2011; Office of fair trading (OFT), Competition law guideline, UK, 2004; Ernest Gellhorn, William E.Kovacic, Stephen Calkings, Thomson West, Antitrust law and Economics, 2004;…Các cơng trình nghiên cứu cho thủ tục giải VVCT quốc gia giới có nhiều điểm khác nhau, song bản, giai đoạn loại thủ tục gồm có: Tiếp nhận thơng tin thụ lý khiếu nại (hoặc khởi kiện) vụ việc; điều tra vụ việc; xử lý vụ việc; giải khiếu nại yêu cầu khởi kiện Tòa án 1.1.2 Các nghiên cứu thực trạng pháp luật thủ tục giải vụ việc HCCT thực tiễn áp dụng Việt Nam Nghiên cứu thực trạng thủ tục giải vụ việc HCCT thực tiễn áp dụng Việt Nam có cơng trình tiêu biểu như: Cục QLCT - Bộ Công Thương, Kỷ yếu tọa đàm “Bản chất pháp lý yêu cầu quan QLCT - Bài học cho Việt Nam”, tháng 5.2009; Cục QLCT Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), “Báo cáo rà soát Luật Cạnh tranh Việt Nam”, khuôn khổ Dự án “Nâng cao lực thực thi Luật sách cạnh tranh” Cục QLCT Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản; Dương Đăng Huệ, Nguyễn Hữu Hun, “Mơ hình quan QLCT Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 1/2004… đặc biệt tập hợp cơng trình nghiên cứu Bộ Cơng Thương q trình soạn thảo Luật Cạnh tranh (2018) với vai trị quan chủ trì soạn thảo Các nghiên cứu số nghi ngại tính độc lập Cục QLCT HĐCT phối hợp hiệu hai quan tiến hành giải vụ việc HCCT Ngoài ra, bất hợp lý quy định thời hiệu khiếu nại, thời hạn điều tra VVCT nghiên cứu Bộ Công Thương với “Báo cáo tổng kết 12 năm thi hành Luật Cạnh tranh” hiệu thủ tục giải vụ việc HCCT Việt Nam thời gian 12 năm thực thi Luật Cạnh tranh (2004) thông qua số thống kê số vụ việc HCCT điều tra (08 vụ) giải (06 vụ) 1.1.3 Các nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thủ tục giải vụ việc HCCT Việt Nam Đây nội dung có cơng trình nghiên cứu đề cập tới, có đề cập tới mang tính riêng lẻ cho số khía cạnh cụ thể thủ tục giải vụ việc HCCT Qua nghiên cứu công trình có tính tiêu biểu, tác giả Luận án tập hợp số kiến nghị chủ yếu sau: Phải tách biệt thủ tục giải VVCT không lành mạnh thủ tục giải vụ việc HCCT; có chế khuyến khích đảm bảo quyền khiếu nại vụ việc HCCT cho tổ chức, cá nhân; giảm nhẹ nghĩa vụ chứng minh cho bên khiếu nại; tăng thời hiệu khiếu nại thời hạn điều tra vụ việc HCCT … 1.1.4 Đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề mà Luận án kế thừa Trên sở khảo sát nghiên cứu nước thủ tục giải vụ việc HCCT, Luận án rút đánh giá yếu sau đây: - Một là: Việt Nam nay, số nghiên cứu, đánh giá riêng rẽ có tính chất gợi mở cho nghiên cứu liên quan đến nội dung cụ thể thủ tục giải vụ việc HCCT, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống chuyên sâu thủ tục giải vụ việc HCCT; - Hai là: Trên bình diện giới, mơ hình TTCT đặc thù phụ thuộc vào cách thức tổ chức máy quyền lực nhà nước nói chung hệ thống thiết chế thực thi sách pháp luật cạnh tranh nói riêng, phụ thuộc vào truyền thống tố tụng tảng kinh tế, xã hội, pháp lý quốc gia Do đó, cơng trình nghiên cứu có giá trị tham khảo để chọn lọc yếu tố thích hợp, có giá trị việc xây dựng mơ hình tố tụng hiệu cho việc giải vụ việc HCCT Việt Nam Những kết nghiên cứu đạt kế thừa Luận án: + Các cơng trình nghiên cứu xác định rõ tầm quan trọng thủ tục TTCT Việc xây dựng quy trình tố tụng minh bạch, công bằng, khách quan hợp lý điều kiện bắt buộc cho việc xử lý có hiệu vụ việc HCCT Việt Nam + Để xây dựng quy trình tố tụng hiệu việc giải vụ việc HCCT, thiết phải có phân biệt thủ tục giải vụ việc HCCT với thủ tục giải VVCT không lành mạnh + Thủ tục TTCT nói chung thủ tục giải vụ việc HCCT nói riêng có đặc điểm loại thủ tục tố tụng có tính chất đặc thù, có pha trộn tố tụng hành chính, dân hình sự, đồng thời có tính tranh tụng cao Phán quan cạnh tranh bị xem xét lại Tồ án + Cơ quan QLCT quốc gia khác tổ chức khác theo mơ hình thuộc Nghị viện, Chính phủ hay Bộ đó, song, có tính chất “lưỡng tính”, có pha trộn quan hành quan tư pháp, phải tổ chức cách độc lập với thẩm quyền đủ mạnh để thực thi sách pháp luật cạnh tranh cách hiệu + Về bản, nghiên cứu thủ tục giải vụ việc HCCT thường bao gồm giai đoạn như: Tiếp nhận, đánh giá thông tin, khiếu nại làm sở cho việc điều tra vụ việc; điều tra vụ việc; xử lý vụ việc; xem xét lại định xử lý 1.1.5 Những vấn đề mà Luận án tiếp tục triển khai nghiên cứu: Trên sở nhiệm vụ nghiên cứu Luận án kết nghiên cứu ngồi nước kế thừa, Luận án phải tiếp tục triển khai nghiên cứu làm rõ: Hệ thống khái niệm riêng cho thủ tục giải vụ việc HCCT; chất pháp lý đặc trưng thủ tục giải vụ việc HCCT, nội dung thủ tục giải vụ việc HCCT; đánh giá thực trạng pháp luật thủ tục giải vụ việc HCCT Việt Nam; nghiên cứu so sánh với pháp luật nước ngồi, thơng lệ quốc tế, đối chiếu với mơ hình lý thuyết để từ đề xuất định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thủ tục giải vụ việc HCCT Việt Nam 1.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 1.2.1 Lý thuyết nghiên cứu Luận án thực tảng mối quan hệ “pháp luật nội dung” “pháp luật hình thức” Theo đó, hiệu thủ tục giải vụ việc HCCT đánh giá sở khả đưa quy định “nội dung” pháp luật chống HCCT vào thực tiễn sống nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực phù hợp với yêu cầu thực tiễn Luận án thực sở lý thuyết cạnh tranh như: Lý thuyết cạnh tranh trường phái cổ điển (lý thuyết cạnh tranh Adam Smith, Jonh Stuart Mill…); lý thuyết cạnh tranh trường phái tân cổ điển (lý thuyết Keynes); lý thuyết cạnh tranh tự do; lý thuyết mối quan hệ kinh tế - luật lĩnh vực cạnh tranh… 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu Một số câu hỏi nghiên cứu đặt trình triển khai nghiên cứu đề tài, bao gồm: Vụ việc HCCT gì? Loại vụ việc có giống khác mối tương quan với VVCT nói chung, vụ việc vi phạm quy định tập trung kinh tế vụ việc cạnh tranh không lành mạnh? Vụ việc HCCT phát sinh nào?; Thủ tục giải vụ việc HCCT gì? Bản chất, đặc trưng pháp lý nguyên tắc thủ tục giải vụ việc HCCT?; Pháp luật nước có kinh nghiệm việc xây dựng thực thi pháp luật cạnh tranh giới thường quy định thủ tục giải vụ việc HCCT bao gồm giai đoạn, quy trình, thủ tục nào? Với tham gia quan, tổ chức, cá nhân vào giai đoạn, quy trình, thủ tục nhằm giải vụ việc HCCT?; Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam thủ tục giải vụ việc HCCT? Tính hợp lý hiệu q trình áp dụng quy định đó?; Để nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật thủ tục giải vụ việc HCCT Việt Nam cần hoàn thiện pháp luật theo định hướng nào? Và giải pháp cụ thể? 1.2.3 Giả thuyết nghiên cứu Để thực Luận án, tác giả đặt giả thuyết nghiên cứu sau: Ở Việt Nam nay, chưa có sở lý luận thống TTCT nói chung thủ tục giải vụ việc HCCT nói riêng; Nội dung thủ tục giải vụ việc HCCT việc quan, tổ chức, cá nhân theo thẩm quyền tiến hành hoạt động theo trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định để giải vụ việc HCCT Thủ tục giải vụ việc HCCT bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau; Pháp luật thủ tục giải vụ việc HCCT Việt Nam nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn; Các quy định thủ tục giải vụ việc HCCT Luật cạnh tranh (2018) thay cho Luật cạnh tranh (2004) có nhiều thay đổi tiến song chưa thực hoàn hảo Pháp luật thủ tục giải vụ việc HCCT Việt Nam cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC HẠN CHẾ CẠNH TRANH 2.1 Những vấn đề lý luận thủ tục giải vụ việc hạn chế cạnh tranh 2.1.1 Bản chất kinh tế - pháp lý nhu cầu xử lý hành vi HCCT Các hành vi HCCT mang chất kinh tế - pháp lý Bản chất sách, pháp luật chống HCCT sử dụng quyền lực công để can thiệp vào quyền tự ý chí, tự kinh doanh thương nhân, giới hạn quyền chừng mực không làm tổn hại đến môi trường cạnh tranh nói chung, thành tố tham gia thị trường khác 2.1.2 Lược sử hình thành quy định pháp luật chống HCCT Trong lịch sử loài người, pháp luật chống HCCT đời muộn nhiều so với pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Từ đời, pháp luật chống HCCT trở thành công cụ đắc lực quốc gia để bảo vệ cạnh tranh, bảo vệ thị trường, bảo vệ tác nhân kinh tế người tiêu dùng trước xâm hại hành vi HCCT 2.1.3 Khái niệm vụ việc HCCT thủ tục giải vụ việc HCCT - Khái niệm vụ việc HCCT: loại VVCT, có dấu hiệu vi phạm quy định pháp luật chống HCCT, bị điều tra, xử lý theo quy định pháp luật cạnh tranh, bao gồm vụ việc thỏa thuận HCCT vụ việc lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền - Khái niệm thủ tục giải vụ việc HCCT: bước, giai đoạn giao cho quan có thẩm quyền xử lý theo quy trình định Cơ quan có thẩm quyền xử lý vụ việc HCCT pháp luật quốc gia quy định, Tòa án chuyên biệt thành lập với mục đích xét xử hành vi vi phạm Luật cạnh tranh việc xử lý trao cho quan cạnh tranh Theo pháp luật thực tiễn xử lý vụ việc HCCT nhiều nước, đặc biệt Liên minh Châu Âu, thủ tục giải vụ việc HCCT bị đình trường hợp bên khiếu nại rút đơn khiếu nại sau trình điều tra, quan cạnh tranh xét thấy khơng có để tiếp tục giải vụ việc - Khiếu nại, khởi kiện định xử lí vụ việc HCCT Thủ tục giải vụ việc HCCT đảm bảo quyền khiếu nại (hay khởi kiện) bên liên quan tới cấp xử lý khác cao hơn, trường hợp họ không đồng ý với phần toàn định xử lý quan có thẩm quyền xử lý lần đầu Tuy nhiên, tùy theo quy định pháp luật quốc gia mà quan có thẩm quyền xem xét lại định xử lý ban đầu quan hành cấp (của quan định xử lý bị khiếu nại), Tòa hành chính, Tịa án thường loại Tịa chun trách thiết kế riêng cho việc giải khiếu nại định xử lý VVCT Chương THỰC TRẠNG THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC HẠN CHẾ CẠNH TRANH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực trạng quy định pháp luật chủ thể tiến hành tham gia thủ tục giải vụ việc hạn chế cạnh tranh thực tiễn áp dụng Vì vụ việc HCCT loại VVCT bị điều tra, xử lý theo quy định Luật cạnh tranh, nên chủ thể tiến hành tham gia giải vụ việc HCCT chủ thể tiến hành tham gia TTCT quy định Luật cạnh tranh (2004) Luật cạnh tranh (2018) 3.1.1 Cơ quan tiến hành TTCT Theo Luật cạnh tranh (2004), quan tiến hành TTCT bao gồm Cơ quan QLCT HĐCT (Điều 74) Theo Luật cạnh tranh (2018), quan tiến hành TTCT bao gồm: UBCTQG; Hội đồng xử lý vụ việc HCCT; Hội đồng giải khiếu nại định xử lý VVCT; Cơ quan điều tra VVCT (Điều 58) 3.1.2 Người tiến hành TTCT Theo Luật cạnh tranh (2004), người tiến hành TTCT bao gồm: thành viên HĐCT; Thủ trưởng Cơ quan QLCT; Điều tra viên; Thư ký phiên điều trần (PĐT) (Điều 75) Theo quy định Luật cạnh tranh (2018), người tiến hành TTCT bao gồm: Chủ tịch UBCTQG; Chủ tịch Hội đồng xử lý vụ việc HCCT; 11 Thành viên Hội đồng xử lý vụ việc HCCT; Thành viên Hội đồng giải khiếu nại định xử lý VVCT; Thủ trưởng Cơ quan điều tra VVCT; Điều tra viên VVCT; Thư ký PĐT (Điều 58) 3.1.3 Người tham gia tố tụng cạnh tranh Theo quy định Luật cạnh tranh (2004) người tham gia TTCT gồm có: bên khiếu nại; bên bị điều tra; luật sư; người làm chứng; người giám định; người phiên dịch; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Luật cạnh tranh (2018) có bổ sung thêm bên bị khiếu nại người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên khiếu nại, bên bị điều tra thay cho luật sư tham gia TTCT 3.2 Thực trạng quy định pháp luật giai đoạn tiếp nhận, đánh giá thông tin, khiếu nại làm sở cho việc điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh thực tiễn áp dụng 3.2.1 Điều tra vụ việc HCCT theo yêu cầu bên khiếu nại Điều 58 Luật cạnh tranh (2004) Điều 77 Luật cạnh tranh (2018) xác định: “Tổ chức, cá nhân cho quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại hành vi vi phạm quy định pháp luật cạnh tranh (sau gọi chung bên khiếu nại) có quyền khiếu nại đến quan QLCT (hoặc UBCTQG theo Luật cạnh tranh (2018))” Luật cạnh tranh (2018) quy định, thời gian UBCTQG xem xét yêu cầu bổ sung hồ sơ, bên khiếu nại có quyền rút đơn khiếu nại hành vi dẫn đến hệ pháp lý UBCTQG dừng việc xem xét hồ sơ khiếu nại Về nghĩa vụ chứng minh bên khiếu nại, Điều 58 Luật cạnh tranh (2004) Điều 77 Luật cạnh tranh (2018) quy định bên khiếu nại có nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh hành vi vi phạm Nghị định 116 cụ thể nghĩa vụ chứng minh bên khiếu nại Khoản Điều 74: “Bên khiếu nại, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập phải đưa chứng để chứng minh cho khiếu nại, yêu cầu có hợp pháp” 3.2.2 Điều tra vụ việc HCCT theo thẩm quyền quan cạnh tranh Theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay, vụ việc HCCT mở không sở yêu cầu bên khiếu nại mà sở chủ động nhập quan cạnh tranh với tính chất thiết chế có nhiệm vụ bảo vệ “trật tự cạnh tranh” kinh tế Theo Luật cạnh tranh (2004) Luật cạnh tranh (2018), việc phát hành vi có dấu hiệu vi phạm quy định Luật cạnh tranh hai để quan cạnh tranh bắt đầu mở thủ tục điều tra vụ việc HCCT 3.2.3 Thời hiệu khiếu nại điều tra vụ việc HCCT Điều 58 Điều 65 Luật cạnh tranh (2004) quy định thời hiệu khiếu nại VVCT, thời hiệu định điều tra trường hợp quan QLCT phát hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh năm kể từ ngày hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh thực Nhận thấy không hợp lý quy định thời hiệu, Luật cạnh tranh (2018) có điều chỉnh thời hiệu khiếu nại vụ việc HCCT thời hiệu để 12 UBCTQG điều tra hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh từ 02 năm thành 03 năm Khoản Điều 77 Khoản Điều 80 Về cách tính thời hiệu khiếu nại, theo quy định Điều 58 Điều 65 Luật cạnh tranh (2004) Điều 77 Điều 80 Luật cạnh tranh (2018), thời hiệu khiếu nại VVCT thời hiệu để UBCTQG tự định điều tra tính từ thời điểm hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh thực 3.3 Thực trạng quy định pháp luật giai đoạn điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh thực tiễn áp dụng 3.3.1 Quy trình điều tra vụ việc HCCT Theo quy định Luật cạnh tranh (2004) văn hướng dẫn thi hành, thủ tục điều tra vụ việc HCCT chia làm hai giai đoạn: điều tra sơ điều tra thức Theo Luật cạnh tranh (2018), khơng có giai đoạn điều tra sơ bộ, nên việc điều tra thức vụ việc HCCT thực sau Thủ trưởng Cơ quan điều tra VVCT định điều tra (Điều 80) 3.3.2 Thời hạn điều tra vụ việc HCCT Tổng thời gian để tiến hành điều tra vụ việc HCCT theo Luật cạnh tranh (2004) 210 ngày gia hạn thêm 120 ngày Đối với hoạt động điều tra bổ sung, thời hạn điều tra 60 ngày (Khoản Điều 96) Quy định thời hạn điều tra theo Luật cạnh tranh (2004) cho chưa phù hợp ngắn việc điều tra vụ việc HCCT Luật cạnh tranh (2018) quy định thời hạn điều tra vụ việc HCCT 09 tháng kể từ ngày định điều tra Đối với vụ việc phức tạp gia hạn lần không 03 tháng (Điều 81) Như vậy, theo Luật cạnh tranh (2018), tổng thời gian điều tra 12 tháng kể thời gian gia hạn (nếu có) 3.3.3 Nội dung điều tra vụ việc HCCT Theo Luật cạnh tranh (2004), việc điều tra vụ việc HCCT, nội dung hay yêu cầu hoạt động điều tra xác định cho giai đoạn điều tra, cụ thể là: + Điều tra sơ để định điều tra thức; + Điều tra thức nhằm xác minh thị trường liên quan, xác minh thị phần thị trường liên quan bên bị điều tra, thu thập phân tích chứng hành vi vi phạm 3.3.4 Kết điều tra vụ việc HCCT hệ pháp lý Sau nhận báo cáo điều tra toàn hồ sơ vụ việc HCCT, Chủ tịch HĐCT định thành lập Hội đồng xử lý VVCT Hội đồng xử lý VVCT nghiên cứu hồ sơ vụ việc, báo cáo điều tra để ba định, là: thứ nhất, mở PĐT; thứ hai, trả hồ sơ để điều tra bổ sung; thứ ba, đình giải vụ việc HCCT 3.3.5 Điều tra vụ việc HCCT trường hợp hành vi HCCT diễn lãnh thổ Việt Nam gây tác động có khả gây tác động HCCT đến thị trường Việt Nam Luật Cạnh tranh (2004) điều chỉnh hành vi doanh nghiệp có quốc tịch Việt Nam doanh nghiệp nước hoạt động lãnh thổ Việt 13 Nam Do đó, theo Luật cạnh tranh (2004) khơng có sở pháp lý rõ ràng để điều chỉnh hành vi HCCT diễn bên lãnh thổ Việt Nam, có ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường cạnh tranh Việt Nam Để khắc phục hạn chế Luật cạnh tranh (2004), Điều Luật cạnh tranh (2018) quy định: “Luật quy định hành vi HCCT, tập trung kinh tế gây tác động có khả gây tác động HCCT đến thị trường Việt Nam….” Quy định phù hợp với thông lệ giới yêu cầu điều chỉnh thực tế thị trường Việt Nam 3.3.6 Chuyển hồ sơ cho quan điều tra hình trường hợp vụ việc HCCT có dấu hiệu tội phạm Cơ quan điều tra cạnh tranh Việt Nam khơng có chức điều tra vụ án hình sự, vậy, trường hợp qua điều tra vụ việc HCCT phát có dấu hiệu tội phạm, điều tra viên phải kiến nghị với Thủ trưởng Cơ quan QLCT xem xét chuyển hồ sơ đến quan nhà nước có thẩm quyền khởi tố vụ án hình (Điều 94 Luật cạnh tranh (2004)) 3.3.7 Áp dụng biện pháp ngăn chặn hành thủ tục giải vụ việc HCCT Điều 61 Luật cạnh tranh (2004) quy định việc áp dụng biện pháp ngăn chặn hành chính, theo “Thủ trưởng Cơ quan QLCT, Chủ tịch HĐCT có quyền áp dụng số biện pháp ngăn chặn hành theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành trường hợp quy định Khoản Điều 76 Khoản Điều 79 Luật này” Theo Điều 88 Nghị định 116 biện pháp ngăn chặn hành điều tra, xử lý vụ việc HCCT bao gồm: 1) Tạm giữ người theo thủ tục hành chính; 2)Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm pháp luật cạnh tranh; 3) Khám người; 4) Khám phương tiện vận tải, đồ vật; 5) Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm pháp luật cạnh tranh Theo Luật cạnh tranh (2018), việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành điều tra xử lý VVCT quy định sơ lược Khoản Điều 82, cụ thể là: “Trong trình điều tra, xử lý VVCT, Chủ tịch UBCTQG, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, yêu cầu quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành sau theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính: (1) Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm, giấy phép, chứng hành nghề; (2) Khám phương tiện vận tải, đồ vật; (3) Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm”, đồng thời giao Chính phủ quy định trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp (Khoản Điều 82) 3.3.8 Đình điều tra khơi phục điều tra vụ việc HCCT Đình điều tra vụ việc HCCT thực chất việc không tiếp tục (hay chấm dứt) việc giải vụ việc HCCT giai đoạn điều tra thuộc thẩm quyền quan điều tra Luật cạnh tranh (2018) có điều chỉnh vấn đề theo hướng kết điều tra cho thấy thu thập chứng chứng minh cho hành vi vi phạm Thủ trưởng quan điều tra VVCT có quyền định đình việc điều tra Ngồi ra, 14 việc đình điều tra vụ việc cịn thực trường hợp Cơ quan điều tra xét thấy việc tiếp tục điều tra xử lý vụ việc khơng cịn cần thiết 3.4 Thực trạng quy định pháp luật giai đoạn xử lý vụ việc HCCT thực tiễn áp dụng 3.4.1 Phiên điều trần Theo quy định Luật cạnh tranh (2004) kể Luật cạnh tranh (2018), việc xử lý vụ việc HCCT bắt buộc phải qua phiên điều trần (PĐT) Nội dung PĐT diễn giống phiên xét xử theo thủ tục tranh tụng Tòa án Các thành viên Hội đồng xử lý VVCT phải giải tất vấn đề vụ việc HCCT cách biểu vấn đề theo nguyên tắc đa số 3.4.2 Đình việc giải vụ việc HCCT Theo quy định Luật cạnh tranh (2004), vấn đề đình việc giải vụ việc HCCT điều chỉnh Điều 101: Hội đồng xử lý VVCT định đình giải VVCT thuộc thẩm quyền giải HĐCT trường hợp: “+ Thủ trưởng Cơ quan QLCT đề nghị đình giải VVCT trường hợp không đủ chứng chứng minh hành vi vi phạm Hội đồng xử lý VVCT xét thấy đề nghị xác đáng; + Bên bị điều tra tự nguyện chấm dứt hành vi vi phạm, khắc phục hậu gây bên khiếu nại tự nguyện rút đơn khiếu nại; + Bên bị điều tra tự nguyện chấm dứt hành vi vi phạm, khắc phục hậu gây Thủ trưởng quan QLCT đề nghị đình giải VVCT trường hợp việc điều tra Cơ quan QLCT chủ động mở thủ tục điều tra” 3.4.3 Giải yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi HCCT gây Theo quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay, Quyết định giải vụ việc HCCT không đặt vấn đề giải yêu cầu bồi thường thiệt hại tổ chức, cá nhân hành vi HCCT trái pháp luật gây Tại Khoản Điều 117 Luật cạnh tranh 2004 Điều 110 Luật cạnh tranh 2018 dẫn chiếu vấn đề bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây đến quy định bồi thường thiệt hại hợp đồng theo pháp luật dân 3.5 Thực trạng quy định pháp luật giai đoạn giải khiếu nại định xử lý vụ việc HCCT, giải vụ án hành định giải khiếu nại thực tiễn áp dụng Theo định Luật cạnh tranh (2004), bên liên quan sau nhận định xử lý vụ việc HCCT, khơng trí phần tồn nội dung định, có quyền khiếu nại lên HĐCT (Khoản Điều 107) HĐCT quan có thẩm quyền giải khiếu nại định xử lý VVCT Hội đồng xử lý VVCT Theo Luật cạnh tranh (2018), thẩm quyền giải khiếu nại định xử lý vụ việc HCCT UBCTQG HĐCT (Điều 96) Theo quy định Điều 115 Luật cạnh tranh (2004), trường hợp khơng trí với định giải khiếu nại định xử lý VVCT, bên liên quan có quyền khởi kiện vụ án hành phần toàn nội dung định giải khiếu nại Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thẩm quyền 15 Chương CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật thủ tục giải vụ việc HCCT Việt Nam 4.1.1 Bối cảnh nước quốc tế - Bối cảnh nước: Sau 12 năm áp dụng, hiệu thực thi Luật cạnh tranh (2004) thấp Ngày 12.06.2018 Luật cạnh tranh sửa đổi (2018) Quốc hội thông qua để thay cho Luật cạnh tranh (2004) kể từ ngày 01.07.2019 Luật cạnh tranh (2018) có nhiều điểm nhằm khắc phục hạn chế Luật cạnh tranh (2004) Tuy nhiên, nhiều hạn chế, bất cập, lý khác nhau, nhà làm luật chưa đề cập tới chưa thể có giải pháp mang tính tồn diện đồng để khắc phục, chẳng hạn việc giải yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm gây ra, vấn đề áp dụng biện pháp ngăn chặn hành điều tra, xử lý vụ việc HCCT, vấn đề đảm bảo quyền khiếu nại, khởi kiện tổ chức, cá nhân liên quan tới vụ việc HCCT… - Bối cảnh quốc tế: Nền kinh tế giới năm qua không ngừng chuyển động theo hướng gắn kết quốc gia vùng lãnh thổ để hình thành lên khu vực thị trường rộng lớn Trong bối cảnh đó, với yêu cầu bảo vệ thị trường chung, việc phát hiện, điều tra, xử lý hành vi HCCT gây nguy hiểm cho thị trường cạnh tranh khơng cịn nhiệm vụ riêng quốc gia mà nhiệm vụ chung tất quốc gia nơi mà hành vi HCCT tập đồn, cơng ty đa quốc gia tác động tới 4.1.2 Định hướng hoàn thiện Việc hoàn thiện thủ tục giải vụ việc HCCT Việt Nam phải theo định hướng sau: đảm bảo phù hợp với cam kết quốc tế song phương đa phương mà Việt Nam tham gia; nhằm nâng cao hiệu việc giải vụ việc HCCT nói riêng hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh nói chung; vừa đảm bảo việc thực chức quản lý nhà nước cạnh tranh quan cạnh tranh vừa đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân liên quan; đảm bảo đồng hệ thống pháp luật 4.2 Các giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thủ tục giải vụ việc HCCT Việt Nam 4.2.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật 4.2.1.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giai đoạn tiếp nhận, đánh giá thông tin, khiếu nại làm cho việc điều tra vụ việc HCCT - Về vấn đề thời hiệu khiếu nại: việc Luật cạnh tranh (2004) xác định thời hiệu khiếu nại năm, Luật cạnh tranh (2018) nâng thời hiệu khiếu nại từ năm thành năm áp dụng chung cho vụ việc cạnh tranh không 16 lành mạnh vụ việc HCCT không hợp lý Để đảm bảo quy định thời hiệu thể chất loại vụ việc HCCT, cần thiết phải có quy định thời hiệu áp dụng riêng cho loại vụ việc HCCT vụ việc cạnh tranh không lành mạnh, đồng thời tăng thời hiệu cho việc khiếu nại điều tra, xử lý vụ việc HCCT - Về cách tính thời hiệu khiếu nại: Theo quy định Điều 58 Điều 65 Luật cạnh tranh (2004) Điều 77 Điều 80 Luật cạnh tranh (2018), thời hiệu khiếu nại VVCT tính từ thời điểm hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh thực Trên thực tế, xảy trường hợp hành vi vi phạm diễn thời gian dài bị phát phát thời hiệu khiếu nại hết tác động xấu, bất lợi cho môi trường cạnh tranh hay thiệt hại mà hành vi gây cho đối thủ cạnh tranh người tiêu dùng tồn Để đảm bảo hiệu việc điều tra, xử lý hành vi HCCT bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho tổ chức, cá nhân bị thiệt hại, nay, Luật cạnh tranh nhiều nước giới sử dụng cách tính thời hiệu kể từ thời điểm bên khiếu nại quan có thẩm quyền phát hành vi vi phạm, đặc biệt khiếu nại (khởi kiện) có kèm theo yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại Trong chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân (2015), Điều 588 quy định thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại 03 năm, kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết phải biết quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Sự khác cách tính thời hiệu khiếu nại Luật cạnh tranh Bộ luật dân dẫn đến tình thực tế bên khiếu nại nhận thấy quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm hành vi HCCT tiến hành khởi kiện tòa án địi bồi thường thiệt hại thời hiệu khởi kiện song thời hiệu để điều tra xử lý hành vi HCCT hết Quy định cách tính thời hiệu Luật cạnh tranh Bộ luật dân định phải đảm bảo thống thực chất hai giai đoạn quy trình tố tụng chung (được thực quan cạnh tranh Tòa án) nhằm giải tận yêu cầu xử lý hành vi vi phạm Luật cạnh tranh bồi thường thiệt hại bên khiếu nại - Về nghĩa vụ chứng minh bên khiếu nại: với cách quy định chung nghĩa vụ chứng minh cho bên khiếu nại pháp luật cạnh tranh, khơng khuyến khích, chí gây khó khăn cho việc thực quyền khiếu nại tổ chức, cá nhân, hạn chế khả phát hiện, điều tra xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh Pháp luật cạnh tranh cần tách bạch nghĩa vụ chứng minh bên khiếu nại loại VVCT định 4.2.1.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giai đoạn điều tra vụ việc HCCT - Về việc sử dụng chứng gián tiếp: Trong điều tra vụ việc HCCT, xu chung quan cạnh tranh giới dần chấp nhận sử dụng nhiều chứng gián tiếp trường hợp khơng có đủ chứng trực tiếp để chứng minh Pháp luật cạnh 17 tranh Việt Nam, có lẽ, nên thừa nhận giá trị chứng gián tiếp việc điều tra, xử lý vụ việc HCCT - Về việc áp dụng biện pháp ngăn chặn hành chính: Cần khẳng định biện pháp ngăn chặn hành bảo đảm xử lý vi phạm hành điều tra, xử lý VVCT công cụ vô quan trọng cho quan người tiến hành tố tụng thực có hiệu hoạt động điều tra xử lý vụ việc HCCT Như vậy, không đồng Luật xử lý vi phạm hành (2012) Luật cạnh tranh dự báo làm tính hiệu việc áp dụng biện pháp ngăn chặn hành - công cụ vô quan trọng điều tra, xử lý vụ việc HCCT Chúng cho rằng, mâu thuẫn văn pháp luật việc chỉnh sửa chúng việc nhà làm luật, song để đảm bảo tính hiệu thủ tục giải vụ việc HCCT việc thực thi Luật cạnh tranh nói chung cần thiết phải quy định thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn hành cho người đứng đầu quan cạnh tranh, điều phù hợp với thông lệ kinh nghiệm quốc tế Luật cạnh tranh cần quy định quyền bên khiếu nại đề nghị Chủ tịch UBCTQG cho áp dụng biện pháp ngăn chặn hành từ nộp đơn khiếu nại để đảm bảo giá trị “cần phải bảo vệ chứng cứ, ngăn chặn hậu nghiêm trọng xảy tình khẩn cấp” biện pháp sau có định điều tra áp dụng Đồng thời, biện pháp khẩn cấp tạm thời, quy định Luật cạnh tranh cần mở rộng thêm biện pháp khác (như cấm buộc tổ chức, cá nhân thực hành vi đó) ngồi biện pháp quy định Khoản Điều 82 Luật cạnh tranh (2018) nhằm ngăn chặn kịp thời thiệt hại nghiêm trọng xảy khơng nhằm thu thập chứng phục vụ cho việc điều tra hay tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm, giấy phép, chứng hành nghề nhằm bảo đảm cho việc xử lý vi phạm hành 4.2.1.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giai đoạn xử lý vụ việc HCCT - Về việc kế thừa quy định có PĐT tiếp tục làm rõ quy định Nghị định hướng dẫn thi hành Luật cạnh tranh (2018): Các nội dung liên quan đến PĐT Luật cạnh tranh (2004) Nghị định 116 quy định cụ thể, chi tiết, đảm bảo tính tranh tụng, tính khách quan, quyền “bào chữa” cách đầy đủ bên khiếu nại, bên bị điều tra, bên có quyền lợi nghĩa vụ liên quan tham gia giải vụ việc HCCT, đảm bảo vai trò độc lập tuân theo pháp luật thành viên Hội đồng xử lý vụ việc HCCT tham gia PĐT Các quy định hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc thủ tục giải vụ việc HCCT thông lệ chung giới Những nội dung quy định chi tiết nội dung PĐT, thủ tục tranh tụng PĐT cần tiếp tục kế thừa để đảm bảo tính hiệu Luật cạnh tranh (2018) - Về việc thiết lập mối quan hệ chặt chẽ Cơ quan điều tra VVCT Hội đồng xử lý vụ việc HCCT: 18 Luật cạnh tranh (2018) khắc phục hạn chế lớn Luật cạnh tranh (2004) việc xây dựng mơ hình quan cạnh tranh Việt Nam, theo đó, thiết lập quan cạnh tranh UBCTQG để thực đồng thời hai chức điều tra xử lý vụ việc HCCT với mục đích tạo thống nhất, đồng thủ tục giải vụ việc HCCT phối hợp nhịp nhàng quan, người tiến hành TTCT Tuy nhiên, mục đích đạt hiệu cao pháp luật cạnh tranh làm rõ mối quan hệ phối hợp Cơ quan điều tra VVCT Hội đồng xử lý vụ việc HCCT giai đoạn điều tra xử lý vụ việc Theo đó, thực hoạt động điều tra, điều tra viên quan điều tra cần có tham vấn thành viên UBCTQG để nội dung điều tra thực đầy đủ theo yêu cầu quan xử lý sau Ở chiều ngược lại, xử lý vụ việc, Hội đồng xử lý vụ việc HCCT cần có ý kiến quan điều tra trước định như: đình giải vụ việc HCCT theo quy định Điều 92 Luật cạnh tranh (2018); xử lý vụ việc HCCT theo quy định Điều 94 Luật cạnh tranh (2018) trả hồ sơ để yêu cầu điều tra bổ sung Thiết lập mối quan hệ phối hợp pháp luật cạnh tranh đảm bảo thời gian giải vụ việc HCCT không bị tăng lên việc phải điều tra bổ sung, đồng thời đảm bảo tính xác, pháp luật định xử lý vụ việc - Về giải yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi HCCT trái pháp luật gây Theo quy định pháp luật Việt Nam nay, việc giải yêu cầu bồi thường thiệt hại cho tổ chức, cá nhân hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh nói chung hành vi HCCT trái pháp luật nói riêng gây thực Tòa dân theo thủ tục tố tụng dân vào chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân (2015) Trong trường hợp tổ chức, cá nhân bị thiệt hại không khiếu nại Cơ quan QLCT để sau có Quyết định xử lý vụ việc HCCT sử dụng Quyết định làm yêu cầu bồi thường thiệt hại trước Tòa án mà khởi kiện trực tiếp Tòa án bỏ qua việc giải vụ việc HCCT theo Luật cạnh tranh việc giải gặp nhiều khó khăn Do đó, giải pháp đưa trường hợp là: + Thứ nhất: thiết lập mối quan hệ pháp lý chặt chẽ quan cạnh tranh Tịa án, theo đó, tổ chức, cá nhân bị thiệt hại thực quyền khiếu nại trước quan cạnh tranh có kèm theo u cầu địi bồi thường thiệt hại, quan cạnh tranh thụ lý, điều tra định xử lý theo thẩm quyền sau chuyển yêu cầu bồi thường thiệt hại cho Tòa án giải + Thứ hai: tổ chức, cá nhân bị thiệt hại thực quyền khởi kiện Tịa án trước, Tịa án phải có quyền yêu cầu quan cạnh tranh tiến hành điều tra định xử lý, xác định rõ tính trái pháp luật hành vi làm cho Tòa án giải yêu cầu bồi thường thiệt hại Trong trình xử lý vụ việc HCCT theo Luật cạnh tranh, quan cạnh tranh áp dụng chế tài 19 hành biện pháp khắc phục mặt thị trường để đảm bảo chức quản lý nhà nước cạnh tranh 4.2.1.4 Giải pháp hồn thiện pháp luật giai đoạn giải khiếu nại định xử lý vụ việc HCCT khởi kiện vụ án hành Luật Cạnh tranh khơng có quy định dự liệu cho trường hợp Quyết định giải khiếu nại bị Tịa hành theo thẩm quyền tun hủy phần toàn định giải khiếu nại Theo Điểm đ Khoản Điều 193 Luật Tố tụng hành (2015) Hội đồng xét xử sơ thẩm Tịa hành có thẩm quyền: “Chấp nhận phần toàn yêu cầu khởi kiện, tuyên hủy phần toàn định giải khiếu nại định xử lý VVCT trái pháp luật; buộc quan, người có thẩm quyền định giải khiếu nại định xử lý VVCT giải lại vụ việc theo quy định Luật Cạnh tranh” Có thể thấy rằng, quy định “buộc quan, người có thẩm quyền định giải khiếu nại định xử lý VVCT giải lại vụ việc theo quy định Luật Cạnh tranh” Điểm đ Khoản Điều 193 Luật Tố tụng hành (2015) khơng thực rõ ràng khó thực cách thỏa đáng Theo quy định Luật Cạnh tranh (2004) quan có thẩm quyền giải vụ việc HCCT Hội đồng xử lý VVCT cịn quan có thẩm quyền giải khiếu nại định xử lý VVCT HĐCT Do đó, trường hợp này, nhận yêu cầu “giải lại vụ việc” từ Bản án sơ thẩm Tịa hành chính, HĐCT khơng biết phải tổ chức giải khiếu nại lại hay giao vụ việc cho Hội đồng xử lý VVCT giải lại từ đầu Cũng cần lưu ý rằng, đối tượng bị khởi kiện Tịa hành Quyết định giải khiếu nại Quyết định xử lý VVCT thân Quyết định xử lý VVCT, đó, nguyên tắc HĐCT phải giải khiếu nại lại giao vụ việc cho Hội đồng xử lý VVCT giải lại vụ việc theo quy định Điểm đ Khoản Điều 193 Luật Tố tụng hành Đặc biệt, Luật Cạnh tranh (2018) có hiệu lực thay cho Luật Cạnh tranh (2004), vấn đề khó xử lý Hội đồng giải khiếu nại định xử lý VVCT thiết chế không thường trực (chỉ thành lập để giải khiếu nại định xử lý VVCT có đơn khiếu nại) Như vậy, trường hợp này, Chủ tịch UBCTQG phải định tái thành lập Hội đồng giải khiếu nại định xử lý VVCT để tiếp nhận việc giải khiếu nại lại vụ việc theo quy định Điểm đ Khoản Điều 193 Luật Tố tụng hành (2015) Đồng thời, theo quy định Luật Tố tụng hành (2015), vụ án hành đảm bảo xét xử hai cấp xét xử sơ thẩm phúc thẩm, ngồi án hành cịn bị xem xét lại theo thủ tục tái thẩm giám đốc thẩm Như vậy, nguyên tắc, thủ tục giải vụ việc HCCT kéo dài tới bước cuối thủ tục tố tụng hành điều ngược lại với yêu cầu giải nhanh gọn vụ việc HCCT thủ tục giải vụ việc HCCT Như vậy, rõ ràng thiếu vắng thiết chế chuyên trách Tòa 20 cạnh tranh quy trình chuyên biệt để giải đến tận vụ việc HCCT buộc phải vay mượn, cắt ghép một quy trình tố tụng khác (tố tụng hành cạnh tranh) làm cho thủ tục giải vụ việc HCCT không đồng hiệu mong muốn Do đó, lâu dài, với mơ hình quan cạnh tranh giải vụ việc HCCT phương diện hành cịn Tịa án giải u cầu bồi thường thiệt hại hành vi HCCT gây ra, Việt Nam nên thành lập loại Tòa chuyên trách cạnh tranh hệ thống Tòa án Tòa cạnh tranh giao thẩm quyền xem xét lại định xử lý VVCT UBCTQG bị kháng cáo 4.2.2 Các giải pháp có tính chất bổ trợ khác - Thừa nhận vai trò “án lệ” vai trò UBCTQG việc đưa hướng dẫn chuyên môn lĩnh vực cạnh tranh: Trên giới, án lệ có vai trị đặc biệt quan trọng lĩnh vực cạnh tranh, cụ thể việc giải VVCT Sở dĩ án lệ có vai trị đặc biệt quan trọng việc xử lý VVCT nói chung vụ việc HCCT nói riêng thân pháp luật cạnh tranh với tính chất cơng cụ thực sách cạnh tranh, giúp Nhà nước điều hành kinh tế nên thường mang tính “linh hoạt”, “mềm dẻo” thường thay đổi nhiều lĩnh vực pháp luật khác, thêm tính chất phức tạp, khó dự liệu trước hoạt động cạnh tranh, đó, đạo luật cạnh tranh quốc gia thường có giá trị “luật khung” Ở Việt Nam nay, Luật cạnh tranh hướng dẫn thi hành văn luật Nghị định Chính phủ, nhiên, trường hợp văn luật dự liệu hết vấn đề thực tế nảy sinh áp dụng quy định Luật cạnh tranh, đặc biệt quy định TTCT, tính phức tạp hoạt động Do đó, việc thừa nhận giá trị định xử lý VVCT nói chung vụ việc HCCT nói riêng, bao gồm việc áp dụng pháp luật nội dung pháp luật thủ tục làm cứ, sở cho việc giải vụ việc HCCT diễn sau cần thiết Đồng thời, hướng dẫn có tính chất chun mơn, nghiệp vụ quan cạnh tranh cho quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng quan trọng cho chủ thể tham gia giải vụ việc HCCT (chẳng hạn hoạt động điều tra) bổ khuyết cho thiếu vắng quy định cụ thể, chi tiết Luật cạnh tranh Nghị định hướng dẫn thi hành - Nâng cao trình độ, kỹ năng, nghiệp vụ cho người tiến hành TTCT: Hiệu thủ tục giải vụ việc HCCT phụ thuộc nhiều vào trình độ, lực, kinh nghiệm kỹ người tiến hành tố tụng Trong đó, đặc biệt quan trọng thành viên thực nhiệm vụ điều tra thành viên tham gia thực nhiệm vụ xử lý vụ việc HCCT Hiện nay, việc xử lý vụ việc HCCT thực thông qua PĐT giống với phiên xét xử theo nguyên tắc tranh tụng tư pháp Do đó, thành viên 21 UBCTQG tham gia vào Hội đồng xử lý vụ việc HCCT đòi hỏi phải đào tạo kiến thức pháp lý nói chung (trong trường hợp trước đó, họ đào tạo kiến thức kinh tế, tài chính) đặc biệt kỹ thẩm phán - Tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức pháp luật cạnh tranh cho doanh nghiệp, người tiêu dùng: Với vai trò thành tố tham gia thị trường đối tượng bị xâm hại hay chịu tác động hành vi phản cạnh tranh diễn thị trường, doanh nghiệp, người tiêu dùng phải có hiểu biết định pháp luật cạnh tranh nói chung quy định pháp luật có liên quan đến thủ tục giải vụ việc HCCT nói riêng với mục đích: Thứ nhất: doanh nghiệp hiểu tác hại hành vi HCCT chế tài phải gánh chịu trường hợp thực hành vi đó, qua làm tăng hiệu chức “phòng ngừa” pháp luật cạnh tranh; Thứ hai: giúp doanh nghiệp, người tiêu dùng hiểu quyền (như quyền khiếu nại, cung cấp thông tin hành vi vi phạm cho quan cạnh tranh) bị hành vi HCCT gây thiệt hại phát hành vi có dấu hiệu vi phạm Luật cạnh tranh Trên sở đó, doanh nghiệp, người tiêu dùng ý thức trách nhiệm việc đồng hành quan cạnh tranh quan quản lý nhà nước khác đấu tranh, loại bỏ hành vi HCCT trái pháp luật khỏi thị trường KẾT LUẬN Kinh nghiệm quốc gia có lịch sử lâu đời xây dựng thực pháp luật chống HCCT giới rằng: Để pháp luật cạnh tranh thực thi cách có hiệu việc ngăn ngừa, kiểm soát loại bỏ hành vi HCCT bất hợp pháp thị trường, nhà lập pháp phải đặc biệt trọng đến việc xây dựng quy trình TTCT, đảm bảo tính khách quan, công bằng, hiệu việc giải vụ việc HCCT Thủ tục giải vụ việc HCCT loại thủ tục tố tụng phức tạp, đặc thù, mang tính phức hợp nhiều loại thủ tục tố tụng như: Thủ tục tố tụng dân sự; thủ tục tố tụng hành chính; thủ tục tố tụng hình Đồng thời, thủ tục giải vụ việc HCCT thiết kế với nhiều giai đoạn tố tụng khác như: Tiếp nhận thông tin, khiếu nại vụ việc; điều tra vụ việc; xử lý vụ việc; xem xét lại định xử lý vụ việc với tham gia nhiều loại chủ thể khác từ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng đến người tham gia tố tụng vào việc giải vụ việc HCCT Tại Việt Nam nay, vay mượn, lắp ghép vội vàng quy tắc tố tụng dân sự, hành chính, hình thủ tục xử lý vi phạm hành khiến cho thủ tục giải vụ việc HCCT theo Luật Cạnh tranh (2004) trở thành loại thủ tục phức tạp, thiếu thống khó thực thi Luật Cạnh 22 tranh (2004) Nghị định số 116/2005/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh (2004) mô tả cách quy trình tố tụng, việc chuyển hóa khung pháp lý thành hành vi tố tụng thực tế đòi hỏi khả xử lý kinh nghiệm quan có thẩm quyền người tiến hành tố tụng Việc nhà làm luật nước ta gộp hai mảng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh chống HCCT vào điều chỉnh đạo luật, đồng thời thiết lập quy trình TTCT chung cho hai loại VVCT vụ việc cạnh tranh không lành mạnh vụ việc HCCT vốn khác chất dẫn đến khó khăn lớn việc xây dựng quy trình TTCT hiệu Bởi lẽ, pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh theo chiều hướng luật tư, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng doanh nhân bị hại trước hành vi cạnh tranh vi phạm đạo đức truyền thống tốt đẹp, pháp luật chống HCCT luật công, đảm bảo cho quyền lực Nhà nước can thiệp cách có hiệu để giữ gìn cạnh tranh Theo kinh nghiệm nước giới, muốn giải vụ việc HCCT cách hiệu Luật Cạnh tranh phải thiết lập hệ thống quan cạnh tranh có đủ thẩm quyền, tính độc lập khả vận hành tốt quy trình tố tụng từ giai đoạn điều tra định xử lý; đội ngũ cán có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm phẩm chất đạo đức tốt Ở Việt Nam, hệ thống quan cạnh tranh xác định bảo gồm Cục QLCT HĐCT Hai quan thành lập theo Nghị định số 05/2006/NĐ-CP Nghị định số 06/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 09/01/2006 Việc Cục QLCT nằm Bộ Công Thương khiến người nghi ngờ khả hoạt động “độc lập” thẩm quyền đủ mạnh trình điều tra vụ việc HCCT Hệ thống quan cạnh tranh bao gồm hai quan tách biệt Cục QLCT HĐCT đảm nhiệm hai giai đoạn điều tra xử lý vụ việc HCCT khó đảm bảo tính đồng bộ, phối hợp, vận hành tốt trình giải vụ việc… Ngày 12.06.2018, kỳ họp thứ Quốc Hội khóa XIV, Luật Cạnh tranh (2018) thức thông qua để thay cho Luật Cạnh tranh (2004) kể từ ngày 01.07.2019 Đánh giá tổng thể, Đạo luật xây dựng cơng phu, có nhiều điểm tích cực bao gồm quy định thủ tục giải vụ việc HCCT nhằm khắc phục hạn chế gặp phải Luật Cạnh tranh (2004) việc hợp Cơ quan QLCT với HĐCT để thành lập UBCTQG qua thống chức điều tra xử lý vụ việc HCCT quan thống Tuy nhiên, từ phương diện lý thuyết nhiều quy định Luật Cạnh tranh (2018) bị đánh giá chưa thực hợp lý có khả làm giảm hiệu thực thi Đạo luật thực tế thức vào áp dụng Theo Luật Cạnh tranh (2018), yếu tố “tư pháp” mờ nhạt yếu tố “hành chính” quy định thủ tục giải vụ việc HCCT Các quy định pháp luật trọng tới việc thực chức quan cạnh tranh 23 việc tập trung bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, người tiêu dùng Nhiều quy định thủ tục giải vụ việc HCCT vụ việc cạnh tranh không lành mạnh chưa phân tách rõ ràng quy định thời hiệu hay nghĩa vụ chứng minh…làm cho quy định trở nên bất hợp lý Đồng thời, Luật Cạnh tranh (2018) ban hành, song với cách quy định “luật khung”, nhiều nội dung Đạo luật cần hướng dẫn văn luật thực thi thực tế Như vậy, phương diện lý thuyết thực tiễn, việc nghiên cứu thấu đáo chất pháp lý thủ tục giải vụ việc HCCT, đánh giá tính hợp lý hay bất hợp lý quy định pháp luật liên quan tới loại thủ tục Việt Nam bao gồm quy định Luật Cạnh tranh (2004) quy định Luật Cạnh tranh (2018) để từ có định hướng cho việc tiếp tục hoàn thiện cần thiết nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh thực tế Tác giả Luận án từ chỗ đánh giá tổng quan tình nghiên cứu đề tài (tại Chương 1), nghiên cứu vấn đề pháp lý thủ tục giải vụ việc HCCT (tại Chương 2), phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật thủ tục giải vụ việc HCCT thực trạng việc thực thi quy định việc giải vụ việc HCCT Việt Nam (tại Chương 3) để từ đề định hướng giải pháp cụ thể cho việc hoàn thiện thủ tục giải vụ việc HCCT Việt Nam (tại Chương Luận án) Luận án đưa nhiều giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật thủ tục giải vụ việc HCCT Việt Nam Trong đó, bao gồm nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật tương ứng giai đoạn thủ tục giải vụ việc HCCT như: Giai đoạn tiếp nhận, đánh giá thông tin, khiếu nại làm sở cho việc điều tra vụ việc HCCT; giai đoạn điều tra vụ việc HCCT; giai đoạn xử lý vụ việc HCCT; gia đoạn giải khiếu nại định xử lý giải vụ án hành định giải khiếu nại số giải pháp mang tính bổ trợ khác 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Anh Tú (2014), “Một số quy tắc áp dụng vụ kiện đòi bồi thường thiệt hại hành vi phản cạnh tranh gây theo pháp luật Hoa Kỳ”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, chuyên san Luật học, Tập 30, (04), tr.34-39 Trần Anh Tú (2018), “Êtat des lieux de la reesglementation de L’alcool au Vietnam; Les cahiers de droit de la santé”, N 26 – Alcool, Droit et Santé, Le Groupe LEH, 10/2018 (Mã số xuất quốc tế: ISSN 1774-9832); Trần Anh Tú (2018), “Về chế đảm bảo quyền khiếu nại vụ việc cạnh tranh”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (21), tr 52-57 25 ... Chương CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật thủ tục giải vụ việc. .. riêng cho thủ tục giải vụ việc HCCT; chất pháp lý đặc trưng thủ tục giải vụ việc HCCT, nội dung thủ tục giải vụ việc HCCT; đánh giá thực trạng pháp luật thủ tục giải vụ việc HCCT Việt Nam; nghiên... trưng thủ tục giải vụ việc HCCT Thủ tục giải vụ việc HCCT có đặc trưng pháp lý sau: loại thủ tục tố tụng đặc thù nhằm giải vụ việc HCCT; có pha trộn thủ tục hành thủ tục tư pháp; phân biệt với thủ

Ngày đăng: 18/06/2019, 16:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan