Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại nguyễn thanh lịch, xã ba trại, huyện ba vì, thành phố hà nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
2,34 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỦNG THỊ MƠ Tên chuyên đề: THỰCHIỆNQUYTRÌNHCHĂM SĨC, NI DƯỠNGVÀ PHỊNG TRỊBỆNHCHOLỢNNÁISINHSẢNVÀLỢNCONTHEOMẸTẠITRẠINGUYỄNTHANH LỊCH - XÃBATRẠIHUYỆNBA VÌ - THÀNHPHỐHÀNỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chun ngành: Khoa: Khóa học: Chính quy Chăn nuôi Thú y Chăn nuôi Thú y 2014 - 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỦNG THỊ MƠ Tên chuyên đề: THỰCHIỆNQUYTRÌNHCHĂM SĨC, NI DƯỠNGVÀ PHỊNG TRỊBỆNHCHOLỢNNÁISINHSẢNVÀLỢNCONTHEOMẸTẠITRẠINGUYỄNTHANH LỊCH - XÃBATRẠIHUYỆNBA VÌ - THÀNHPHỐHÀNỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Lớp: Khoa: Khóa học: Giảng viên HD: Chăn nuôi Thú y CNTY-K46-NO1 Chăn nuôi Thú y 2014 - 2018 TS Nguyễn Thu Trang Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp sở, để hồn thành khóa luận mình, tơi nhận bảo tận tình cô giáo hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y TrạilợnNguyễnThanh Lịch - huyệnBa Vì - thànhphốHàNội Tôi nhận cộng tác nhiệt tình bạn đồng nghiệp, giúp đỡ, cổ vũ, động viên người thân gia đình Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Nguyễn Thu Trang tận tình trực tiếp hướng dẫn tơi thựcthành cơng khóa luận Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Chăn ni Thú y tồn thể thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y tạo điều kiện thuận lợi cho phép thực khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới lãnh đạo TrạilợnNguyễnThanh Lịch kỹ sư, toàn thể anh chị em công nhân trang trại giúp đỡ q trìnhthực tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên tơi thời gian hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2018 Sinh viên Hủng Thị Mơ ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Kết sản xuất trại Bảng 4.1 Tình hình đẻ đàn lợnnái 38 Bảng 4.2 Một số tiêu số lượng lợn loại lợnnái 39 Bảng 4.3 Một số tiêu khối lượng lợn loại lợnnái 41 Bảng 4.4 Kết thực vệ sinh, sát trùng trại………………………42 Bảng 4.5 Kết phòngbệnhcho đàn lợn 41 Bảng 4.6 Kết chẩn đoán bệnhcho đàn lợn 48 Bảng 4.7 Kết điều trịbệnhcho đàn lợn 52 Bảng 4.8 Kết thực số công tác khác 50 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CP: Charoen Pokphand cs: Cộng Kg: Kilogam KHKT: Khoa học kỹ thuật MMA: Mastitis - Metritisa - Agalacti L11: Landrace 11 PED: Porcine Epidemic Diarrhoea TT: Thể trọng cs: cai sữa iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơithực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý 2.1.1.2 Điều kiện khí hậu 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trại 2.1.3 Cơ sở vật chất trại 2.1.4 Đối tượng kết sản xuất trang trại 2.1.4.1 Đối tượng sản xuất 2.1.4.2 Kết sản xuất sở năm gần 2.1.5 Thuận lợi khó khăn trại 2.2 Cơ sở tài liệu liên quan đến chuyên đề 2.2.1 Những hiểu biết q trình ni dưỡngchăm sóc lợnnáisinhsản 2.2.1.1 Quytrình ni dưỡngchăm sóc lợnnái đẻ 2.2.1.2 Quytrình ni dưỡngchăm sóc lợnnáinuôi 10 2.2.2 Kỹ thuật chăn nuôilợntheomẹ 11 v 2.2.2.1 Cho bú sữa đầu 13 2.2.2.2 Bổ sung sắt cholợn 13 2.2.2.3 Tập cholợn ăn sớm 14 2.2.3 Những hiểu biết phòngtrịbệnh vật ni 15 2.2.3.1 Phòngbệnh 15 2.2.3.2 Điều trịbệnh 17 2.2.4 Những hiểu biết số bệnh thường gặp đàn lợnnáisinhsảnlợn 19 2.2.4.1 Những bệnh thường gặp lợnnái 19 2.2.4.2 Một số bệnh hay gặp lợn 26 2.3 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến chuyên đề 31 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 31 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 32 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 34 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 34 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 34 3.3 Nội dung thực 34 3.4 Các tiêu phương pháp thực 34 3.4.1 Các tiêu theo dõi 34 3.4.2 Phương pháp theo dõi 35 3.4.3 Phương pháp xác định tiêu 35 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Tình hình đẻ, số lượng khối lượng lợnlợnnái 38 4.1.1 Tình hình đẻ đàn lợnnáitrại 38 4.1.2 Số lượng lợn loại lợnnái 39 4.1.3 Khối lượng lợn loại lợnnái 38 vi 4.2 Kết phòngbệnhcholợn 42 4.2.1 Phòngbệnh phương pháp vệ sinh, sát trùng trại…………….42 4.2.2 Kết phòngbệnhcho đàn lợntrại thuốc vaccine…… 43 4.3 Công tác chẩn đoán bệnhcho đàn lợn 41 4.3.1 Bệnh xảy lợnnái 42 4.3.1.1 Bệnh viêm tử cung 42 4.3.1.2 Bệnh bại liệt 42 4.3.1.3 Bệnh viêm vú 46 4.3.1.4 Bệnh sót 46 4.3.2 Bệnh xảy lợn 47 4.3.2.1 Bệnh viêm phổi 47 4.3.2.2 Bệnh viêm khớp 48 4.3.2.3 Dịch tiêu chảy cấp (PED) 48 4.3.2.4 Bệnh phân trắng lợn 50 4.4 Kết điều trịbệnhcho đàn lợn 52 4.5 Kết thực công tác khác 53 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 I Tài liệu tiếng Việt 56 II Tài liệu tiếng Anh 58 III Tài liệu Internet 59 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong trình phát triển kinh tế xã hội theo hướng giao lưu, hội nhập khu vực quốc tế, ngành chăn ni nói chung ngành chăn ni lợnnói riêng chiến vị trí quan trọng Chăn nuôilợn cung cấp thực phẩm với tỷ trọng cao chất lượng tốt cho người, nguồn cung cấp phân bón lớncho ngành trồng trọt nguồn cung cấp sản phẩm phụ da, mỡ… cho ngành công nghiệp chế biến Chăn nuôilợnnái khâu quan trọng ngành chăn ni lợn, góp phần định thành công chăn nuôi lợn, đặc biệt việc ni lợnnái để có đàn ni thịt lớn nhanh, nhiều nạc Mặt khác mắt xích quan trọng để tăng số lượng đàn lợn số lượng lẫn chất lượng Chế độ nuôidưỡnglợnnái ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ thai, số lợn sơ sinh, khối lượng, sức sống lợn con, thể trạng lợn mẹ, khả tiết sữa, khả động dục trở lại thời gian sử dụng lợnmẹ Xuất phát từ tình hình thực tế trên, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn sơ thực tập, chúng tơi thực đề tài “Thực quytrìnhchămsóc, ni dưỡngphòngtrịbệnhcholợnnáisinhsảnlợntheomẹTrạiNguyễnThanhLịch,xãBaTrại,huyệnBaVì,ThànhPhốHà Nội” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài - Hiểu biết thực trạng chăn nuôilợnnáisinhsảnlợntheomẹ địa phương - Thựcquytrình chăn ni lợnnáisinhsảnphòngtrịbệnhcho đàn lợntheomẹ - Áp dụng phương pháp, biện pháp để đẩy mạnh chăn nuôilợnnáisinhsảnlợntheomẹ - Kết góp phần đưa tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất - Hình thànhphong cách làm việc sáng tạo, cơng nghiệp 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Đáp ứng nhu cầu thực tiễn, nâng cao xuất đàn lợn giống, góp phần vào phát triển kinh tế - Thựcquytrìnhchămsóc, ni dưỡngphòngtrịbệnhcholợnnáisinhsảnlợntheomẹtrạiNguyễnThanhLịch,xãBaTrại,huyệnBaVì,thànhphốHàNội - Xác định tình hình mắc bệnh, áp dụng đánh giá hiệu điều trịbệnhlợnnáilợn 49 Bảng 4.7 Kết điều trịbệnhcho đàn lợn Số lợn điều trị Số lợn khỏi bệnh Tỷ lệ khỏi (con) (con) (%) Viêm tử cung 70 69 98,57 Bại liệt 80,00 Viêm vú 7 100 Sót 42 42 100 Viêm phổi 49 47 95,91 Viêm khớp 7 100 Phân trắng lợn 63 59 93,65 Ỉa chảy (PED) 239 225 94,14 Tên bệnh Qua bảng 4.7 cho thấy: + Đối với bệnhlợn nái: Tỷ lệ khỏi bệnh viêm tử cung lợnnái sau đẻ cao: 69 khỏi bệnh tổng số 70 mắc bệnh, tỷ lệ khỏi 98,57% Bệnh bại liệt sau đẻ: khỏi bệnh tổng số mắc bệnh, tỷ lệ khỏi 80,00% Bệnh viêm vú: khỏi bệnh tổng số mắc bệnh, tỷ lệ khỏi 100% Bệnh sót nhau: 42 khỏi bệnh tổng số 42 mắc bệnh, tỷ lệ 100% Sau điều trị kết khỏi bệnh đạt tỷ lệ cao: từ 80% - 100% + Đối với bệnhlợn con: Tỷ lệ khỏi bệnh viêm phổi: 47 khỏi bệnh tổng số 49 mắc bệnh, tỷ lệ khỏi 95,91% Bệnh viêm khớp: khỏi bệnh tổng số mắc bệnh, tỷ lệ khỏi 100% Tỷ lệ khỏi bệnh phân trắng tương đối cao: 59 khỏi bệnh tổng số 63 mắc bệnh, tỷ lệ khỏi 93,65% Tỷ lệ khỏi PDE: 225 tổng số 239 bị ỉa chảy, tỷ lệ khỏi 94,14% Sau điều trị kết khỏi bệnh đạt tỷ lệ tương đối cao: từ 93,65 - 100% 50 4.5 Kết thực công tác khác Ngồi việc chămsóc, ni dưỡng, phòngtrịbệnhcholợn tiến hành thực đề tài tốt nghiệp, chúng tơi tham gia số cơng việc như: đỡ đẻ cholợn nái, thiến lợn đực, bấm tailợn con, mổ hecni, vắt sữa đầu lợnnái đẻ đẻ cholợn còi uống Kết thực số công việc trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết thực số công tác khác Số lợnthực Số lợn an toàn Tỷ lệ an toàn (con) (con) (%) Đỡ đẻ cholợnmẹ 124 124 100 Cắt đuôi lợn 1612 1612 100 Tiêm sắt, bấm số tai 586 586 100 Mổ hecni 17 15 88,23 Thiến lợn đực 338 338 100 Nội dung công việc Qua bảng 4.8 cho thấy: Đã đỡ đẻ cho 124 lợn mẹ, cắt đuôi cho 1612 lợn con, tiêm sắt, bấm số taicho 586 lợn thiến cho 338 lợn đực, kết công việc đạt an tồn 100% Riêng việc mổ hecni có số lợn an tồn 15/17con, có bị chết lợn nhỏ, sức đề kháng nên tỷ lệ đạt an toàn 88,23% 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập trạilợnnáiNguyễnThanhLịch,xãBaTrại,huyệnBaVì,thànhphốHàNội với đề tài: “Thực quytrìnhchămsóc, ni dưỡngphòngtrịbệnhcholợnnáisinhsảnlợntheomẹtrạiNguyễnThanhLịch,xãBaTrại,huyệnBaVì,thànhphốHà Nội”, chúng tơi có số kết luận sau: Quytrìnhchămsóc, ni dưỡnglợntrạiNguyễnThanh Lịch thực nghiêm ngặt, theoquytrình cơng ty chăn ni CP Việt Nam Tình hình đẻ đàn lợnnái ni trạilợnNguyễnThanh Lịch tương đối tốt với tỷ lệ lợnnái đẻ bình thường 72,58%, đẻ khó can thiệp kích tố chiếm tỷ lệ 21,77%, lợnnái đẻ khó can thiệp tay chiếm 5,64% Các tiêu số lượng, khối lượng lợn + Số lượng lợnlợn L11 lợn CP909 tương ứng là: - Số lợn đẻ ra/lứa: 11,84 12,02 - Số lợn sống đến 24h: 11,31 11,36 - Số lợn sống đến 21 ngày (cai sữa): 10,40 10,57 + Khối lượng lợnlợn L11 lợn CP909 tương ứng là: - Khối lượng sơ sinh/ con: 1,46 kg 1,41 kg - Khối lượng sơ sinh/ ổ: 16,94 kg 16,33 kg - Khối lượng 21 ngày (cai sữa)/ con: 5,93 kg 5,71 kg - Khối lượng 21 ngày (cai sữa)/ ổ: 66,41 kg 63,90 kg Kết phòngbệnhlợn đạt chất lượng cao với số lượng từ 586 - 2141 lợnphòngbệnh tiêu chảy, cầu trùng, thiếu máu, mycoplasma, circo Tỷ lệ an tồn phòngbệnh 100% 52 Đối với lợn hậu bị đạt từ 30 - 60 con, tỷ lệ an toàn 100% Lợnnáitrại thường mắc bệnh: bệnh viêm tử cung (56,45%), bại liệt sau đẻ (4,03%), viêm vú (5,64%), sót (33,87%) Lợn thường mắc bệnh: viêm phổi (14,98%), viêm khớp (2,14%), tiêu chảy cấp (73,08%), phân trắng (19,26%) Kết điều trịcholợnnái đạt hiệu lực cao: tỷ lệ khỏi viêm vú sót đạt 100%, tỷ lệ khỏi viêm tử cung đạt 98,57%, tỷ lệ khỏi bại liệt đạt 80,00% Hiệu lực điều trịbệnhcholợn con: tỷ lệ khỏi bệnh viêm phổi 95,91%, viêm khớp 100%, phân trắng 93,05%, ỉa chảy (PED) 94,14% 5.2 Đề nghị - Trạilợn cần trì làm tốt công tác vệ sinh thú y, sát trùng dụng cụ chăn nuôi, khu vực chuồng trại người trước vào khu vực trại - Tăng cường chăm sóc quản lý tốt lợn sơ sinhlợntheo mẹ, hạn chế thấp tỷ lệ chết, mang lại kinh tế cao - Hướng dẫn kiểm tra công việc cơng nhân để kịp thời điều chỉnh, đối tượng tham gia trực tiếp vào công tác chăn nuôi, ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Archie Hunter, Phạm Gia Ninh, Nguyễn Đức Tâm (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật, Nxb Bản đồ, Hà Nội, tr 53, 204 - 207 Bilken (1994), Quản lý lợnnáilợn hậu bị để sinhsản có hiệu quả, Nxb Nơng nghiệp, HàNộiNguyễn Xn Bình (2000), Phòngtrịbệnh heo nái - heo - heo thịt, Nxb Nông nghiệp, HàNội Trần Thị Dân (2004), Sinhsản heo náisinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp, thànhphố Hồ Chí Minh Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôilợnnái mắn đẻ sai con, Nxb Nơng nghiệp, HàNội Đồn Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòngtrịbệnhlợnnái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, HàNội Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị, Luận án tiến sỹ Nông Nghiệp, HàNội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinhsản gia súc, Nxb Nơng nghiệp, HàNộiNguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn E.coli hội chứng tiêu chảy lợn ni tỉnh Vĩnh Phúc biện pháp phòng trị, Luận án thạc sỹ khoa học Nông nghiệp 10 Nguyễn Văn Điệp, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Thị Hòa, Yamaguchi (2014), “Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lý bệnh tiêu chảy thành dịch lợn số tỉnh phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XXI (số 2), tr 43 - 55 54 11 Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh Escherichia coli, Salmonella Clostridium perfringens gây tiêu chảy lợnnái tình phía Bắc biện pháp phòng trị, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp 12 NguyễnBá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trìnhbệnh truyền nhiễm thú y, Nhà xuất Đại học Nông Nghiệp, HàNội 13 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnhphổ biến lợn biện pháp phòng trị, tập II, Nxb Nông nghiệp HàNội 14 Phạm Sỹ Lăng (2009), “Bệnh tiêu chảy vi khuẩn lợn biện pháp phòng trị”, Tạp chí khoa học thú y, tập XVI (số 5) 15 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, HàNội 16 Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôilợnnáisinhsản nông hộ, Nxb Nông nghiệp, HàNội 17 Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phòngtrịbệnhlợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, HàNội 18 Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng số yếu tố kỹ thuật chăn nuôi đến hội chứng M.M.A khả sinhsản heo nái”, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm thànhphố Hồ Chí Minh 19 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, HàNội 20 Nguyễn Ngọc Phụng, Công tác vệ sinh thú y chăn nuôi lợn, Nxb lao động xã hội, HàNội 21 Pierre Brouillet, Bernard Farouilt (2003), Điều trị viêm vú lâm sàng, Nxb Nơng nghiệp, HàNội 22 Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đoàn Băng Tâm (1993), “Nghiên cứu chế tạo vacxin E Coli uống phòngbệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nơng nghiệp thực phẩm, số 9, Trang 324 - 325 55 23 Phạm Ngọc Thạch (1996), Một số tiêu lâm sàng, phi lâm sàng gia súc, viêm ruột ỉa chảy biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp 24 Ngơ Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn Chăn ni phòngtrịbệnhcho lợn, Nxb Lao động xã hội, HàNội 25 Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợnnái ngoại biện pháp phòng trị”, Tạp chí KHKT thú y tập XVII 26 Nguyễn Văn Thiện (2010), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi thú y, Nxb Nông nghiệp, HàNội 27 Nguyễn Tất Toàn, Đỗ Tiến Duy (2013), “Một số yếu tố liên quan đặc điểm bệnh học dịch tiêu chảy cấp lợntheomẹ số tỉnh miền Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XX (số 2), tr - 11 28 Trekaxova A V., Daninko L M., Ponomareva M I., Gladon N P (1983), Bệnhlợn đực lợnnáisinhsản (Nguyễn Đình Chí dịch), Nxb Nông nghiệp, HàNội 29 Đỗ Quốc Tuấn (2005), Bài giảng sản khoa bệnhsản khoa gia súc, Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên 30 Trung tâm chẩn đoán cố vấn thú y (2010), Một số bệnh heo cách điều trị, tập 2, Nxb Khoa học kỹ thuật, HàNội II Tài liệu tiếng Anh 31 Glawisschning E., Bacher H (1992), “The Efficacy of Costat on E.coli infectedweaning pigs”, 12th IPVS congress, August 17 - 22, pp 182 32 Nagy B, Fekete PZS (2005), “Enterotoxigenic Escherichia coli in veterinary medicine”, Int J Med Microbiol, pp 295, pp 443 - 454 33 Olanratmanee E., AnnopKunavongkrit, Padet Tummaruk (2010), “Impact of epidemic virus infection at different periods of pregnamcy on subsequent reproductive performance in gilts and sows”, Ani Rep Sci, pp - 26 56 34 Radosits O M., Blood D C., Gay C C., (1994), “Veterinary medicine”, A textbook of the Diseases of cattle, Sheep, Pigs, Goat and horses, Enght edition 35 Smith B B., Martineau G., Bisaillon A (1995), “Mammary gland and lactaion problems”, In disease of swine, 7th edition, Iowa state university press 36 Sun R Q., Cai, R J., Song C X., Chen D K., Chen Y Q., Liang P S (2012), Outbreak of porcine epidemic diarrhea in suckling piglets China, Emerging infectious diseases, Vol 18, No 37 Taylor D J (1995), “The metritis mastitis agalactia syndome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik sel,skhozyaistvennoinauki 38 Urban V.P., Schnur V.I., Grechukhin A.N (1983), “The metritis, mastitis agalactia syndrome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik selskhozyaistvennoinauki, 6, pp 69 - 70 III Tài liệu Internet 39 Nguyễn Ánh Tuyết (2015), Bệnh viêm khớp lợn con, http://nguoichannuoi.com/benh-viem-khop-tren-heo-con-fm471.html23 40 VietDVM team (2014), Dịch tiêu chảy cấp lợn (Porcine Epidemic Diarrhoea - PED), http://www.vietdvm.com/heo/benh-tren-heo/dichtieu-chay-cap-tren-heo-porcine-epidemic-diarrhorea-ped.html MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNHTHỰCHIỆN ĐỀ TÀI Ảnh 01: Đỡ đẻ cholợnnái Ảnh 02: Lau sànlợn Ảnh 03: Thuốc phòngbệnh Ảnh 04: cholợn uống thuốc phòng cầu trùng cầu trùng Ảnh 05: Lau máng lợn Ảnh 07: Cào phân, hót phân Ảnh 06: Cholợn ăn Ảnh 08: Xịt gầm chuồng Ảnh 09: Tiêm sắt cholợn Ảnh 11: Thiến Lợn đực Ảnh 10: Bấm số taicholợn Ảnh 12: Tiêm vắc xin cholợn Ảnh 13: Lợn bị tiêu chảy cấp (PED) Ảnh 14: Điều trịlợn tiêu chảy Ảnh 15: Lợnnái bị viêm tử cung Ảnh 16: Thuốc Vetrimoxin diều trị viêm tử cung PHỤC LỤC XỬ LÝ SỐ LIỆU THEO PHẦN MỀM MINITAB 17 Bảng 4.2 Descriptive Statistics: số đẻ ra, số sống , số sống , số đẻ ra, Variable số đẻ lứa Cp909 số sống đến 24h CP90 số sống đến 21 ngày số đẻ lứa L11 số sống đến 24h L11 số sống đến 21 ngày N 62 62 62 62 62 62 N* 0 0 0 Variable số đẻ lứa Cp909 số sống đến 24h CP90 số sống đến 21 ngày số đẻ lứa L11 số sống đến 24h L11 số sống đến 21 ngày Maximum 14.000 13.000 12.000 14.000 14.000 12.000 Mean 12.016 11.355 10.565 11.839 11.306 10.403 SE Mean 0.145 0.100 0.0909 0.151 0.121 0.0844 StDev 1.138 0.791 0.716 1.190 0.951 0.664 Minimum 10.000 10.000 9.000 10.000 10.000 9.000 Q1 11.000 11.000 10.000 11.000 11.000 10.000 Median 12.000 11.000 11.000 12.000 11.000 10.000 Q3 13.000 12.000 11.000 13.000 12.000 11.000 Two-Sample T-Test and CI: số đẻ lứa Cp909, số đẻ lứa L11 Two-sample T for số đẻ lứa Cp909 vs số đẻ lứa L11 số đẻ lứa Cp909 số đẻ lứa L11 N 62 62 Mean 12.02 11.84 StDev 1.14 1.19 SE Mean 0.14 0.15 Difference = µ (số đẻ lứa Cp909) - µ (số đẻ lứa L11) Estimate for difference: 0.177 95% CI for difference: (-0.237, 0.591) T-Test of difference = (vs ≠): T-Value = 0.85 P-Value = 0.398 DF = 121 Two-Sample T-Test and CI: số sống đến 24h CP909, số sống đến 24h L11 Two-sample T for số sống đến 24h CP909 vs số sống đến 24h L11 số sống đến 24h CP90 số sống đến 24h L11 N 62 62 Mean 11.355 11.306 StDev 0.791 0.951 SE Mean 0.10 0.12 Difference = µ (số sống đến 24h CP909) - µ (số sống đến 24h L11) Estimate for difference: 0.048 95% CI for difference: (-0.263, 0.360) T-Test of difference = (vs ≠): T-Value = 0.31 P-Value = 0.759 DF = 118 Two-Sample T-Test and CI: số sống đến 21 ngày Cp909, số sống đến 21 ngày L11 Two-sample T for số sống đến 21 ngày Cp909 vs số sống đến 21 ngày L11 số sống đến 21 ngày số sống đến 21 ngày N 62 62 Mean 10.565 10.403 StDev 0.716 0.664 SE Mean 0.091 0.084 Difference = µ (số sống đến 21 ngày Cp909) - µ (số sống đến 21 ngày L11) Estimate for difference: 0.161 95% CI for difference: (-0.084, 0.407) T-Test of difference = (vs ≠): T-Value = 1.30 P-Value = 0.196 DF = 121 Bảng 4.3 Descriptive Statistics: kl sơ sinh/c, kl 21 ngày(, kl sơ sinh/c, kl 21 ngày ( Variable kl sơ sinh/con CP909 kl 21 ngày(cai sữa)/con kl sơ sinh/con L11 kl 21 ngày (cai sữa /con N 58 56 58 56 N* 48 Mean 1.4076 5.7055 1.4602 5.9295 Variable kl sơ sinh/con CP909 kl 21 ngày(cai sữa)/con kl sơ sinh/con L11 kl 21 ngày (cai sữa /con Maximum 1.5500 6.1300 1.5500 6.5000 SE Mean 0.00935 0.0251 0.00710 0.0379 StDev 0.0712 0.1880 0.0540 0.2834 Minimum 1.1800 5.4000 1.3700 5.4500 Q1 1.3700 5.5500 1.4075 5.7100 Median 1.4000 5.6750 1.4550 5.9250 Q3 1.4600 5.8500 1.5000 6.1000 Descriptive Statistics: kl sơ sinh/ , kl 21 ngày (, kl sơ sinh/ổ, kl 21 ngày(c Variable kl sơ sinh/ ổ CP909 kl 21 ngày (cs)/ổ CP909 kl sơ sinh/ổ L11 kl 21 ngày(cai sữa)/ ổ L N 5 5 N* 0 0 Mean 16.328 63.90 16.938 66.41 Variable kl sơ sinh/ ổ CP909 kl 21 ngày (cs)/ổ CP909 kl sơ sinh/ổ L11 kl 21 ngày(cai sữa)/ ổ L Maximum 18.110 68.37 18.640 72.33 SE Mean 0.703 1.93 0.718 2.32 StDev 1.572 4.31 1.606 5.19 Minimum 14.480 57.79 14.480 59.02 Q1 14.675 60.22 15.405 61.67 Median 17.030 62.99 17.430 66.27 Q3 17.630 68.04 18.225 71.22 Two-Sample T-Test and CI: kl sơ sinh/con CP909, kl sơ sinh/con L11 Two-sample T for kl sơ sinh/con CP909 vs kl sơ sinh/con L11 N 58 58 kl sơ sinh/con CP909 kl sơ sinh/con L11 Mean 1.4076 1.4602 StDev 0.0712 0.0540 SE Mean 0.0093 0.0071 Difference = µ (kl sơ sinh/con CP909) - µ (kl sơ sinh/con L11) Estimate for difference: -0.0526 95% CI for difference: (-0.0759, -0.0293) T-Test of difference = (vs ≠): T-Value = -4.48 P-Value = 0.000 DF = 106 Two-Sample T-Test and CI: kl sơ sinh/ ổ CP909, kl sơ sinh/ổ L11 Two-sample T for kl sơ sinh/ ổ CP909 vs kl sơ sinh/ổ L11 kl sơ sinh/ ổ CP909 kl sơ sinh/ổ L11 N 5 Mean 16.33 16.94 StDev 1.57 1.61 SE Mean 0.70 0.72 Difference = µ (kl sơ sinh/ ổ CP909) - µ (kl sơ sinh/ổ L11) Estimate for difference: -0.61 95% CI for difference: (-2.99, 1.77) T-Test of difference = (vs ≠): T-Value = -0.61 P-Value = 0.563 DF = Two-Sample T-Test and CI: kl 21 ngày(cai sữa)/con CP909, kl 21 ngày (cai sữa /con L11 Two-sample T for kl 21 ngày(cai sữa)/con CP909 vs kl 21 ngày (cai sữa /con L11 kl 21 ngày(cai sữa)/con kl 21 ngày (cai sữa /con N 56 56 Mean 5.706 5.929 StDev 0.188 0.283 SE Mean 0.025 0.038 Difference = µ (kl 21 ngày(cai sữa)/con CP909) - µ (kl 21 ngày (cai sữa /con L11) Estimate for difference: -0.2239 95% CI for difference: (-0.3142, -0.1337) T-Test of difference = (vs ≠): T-Value = -4.93 P-Value = 0.000 DF = 95 Results for: Minitab.MTW Two-Sample T-Test and CI: kl 21 ngày (cs)/ổ CP909, kl 21 ngày(cai sữa)/ ổ L11 Two-sample T for kl 21 ngày (cs)/ổ CP909 vs kl 21 ngày(cai sữa)/ ổ L11 kl 21 ngày (cs)/ổ CP909 kl 21 ngày(cai sữa)/ ổ L N 5 Mean 63.90 66.41 StDev 4.31 5.19 SE Mean 1.9 2.3 Difference = µ (kl 21 ngày (cs)/ổ CP909) - µ (kl 21 ngày(cai sữa)/ ổ L11) Estimate for difference: -2.51 95% CI for difference: (-9.64, 4.62) T-Test of difference = (vs ≠): T-Value = -0.83 P-Value = 0.433 DF = ... kinh tế - Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại Nguyễn Thanh Lịch, xã Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - Xác định tình hình mắc bệnh, áp... Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI NGUYỄN THANH LỊCH - XÃ BA TRẠI HUYỆN BA VÌ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN... nái sinh sản lợn theo mẹ Trại Nguyễn Thanh Lịch, xã Ba Trại, huyện Ba Vì, Thành Phố Hà Nội 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài - Hiểu biết thực trạng chăn nuôi lợn nái sinh sản lợn