Tài liệu Khóa học Luyện thi Đại học KIT -1: Môn Ngữ văn (Thầy Nguyễn Quang Ninh) Đờithừa - Nam Cao ĐỜITHỪA - NAM CAO TÀI LIỆU BÀI GIẢNG Đây tài liệu tóm lược kiến thức kèm với giảng Đờithừa thuộc khóa học Luyện thi Đại học KIT-1: Môn Ngữ văn (Thầy Nguyễn Quang Ninh) website Hocmai.vn Để nắm vững kiến thức tác phẩm Đời thừa, Bạn cần kết hợp xem tài liệu với giảng Đờithừa Đề tài người trí thức tiểu tư sản nghèo *Kiến thức: “Nỗi đời cự giơ vuốt Cơm áo không đùa với khách thơ” (Xuân Diệu) “Trời cho khỏi đói Gió trăng có sẵn ăn?” (Hàn Mặc Tử) “Tôi tiếc thương cho chuyến tàu Nghìn đời khơng đủ sức mau Có chi vướng víu máy Chở toa đầy nặng khổ đau” (Tế Hanh) Đề : Phân tích hai bi kịch tinh thần Hộ - người trí thức nghèo xã hội cũ, từ tư tưởng nhân đạo sâu sắc, mẻ Nam Cao BÀI LÀM Giới thiệu khái quát Nam Cao, truyện ngắn “Đời thừa” bi kịch tinh thần Hộ Nam Cao (1917 – 1951) nhà văn thực lớn có tư tưởng nhân đạo sâu sắc, mẻ phong phú Là nhà văn kiêm giáo khổ trường tư, ông am hiểu tường tận sống tầng lớp trí thức tiểu tư sản nghèo Vì vậy, viết tầng lớp này, ơng khám phá nhiều bi kịch tinh thần có tầm cỡ thời đại Một bi kịch người trí thức khao khát làm nghiệp tinh thần cao để nâng cao ý nghĩa giá trị sống người kết cục bị sống tàn nhẫn đẩy vào kiếp “Đời thừa” coi trọng muốn sống theo nguyên tắc tình thương, lại vi phạm lẽ sống cao đẹp Nhân vật Hộ Hocmai.vn– Ngơi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1- Tài liệu Khóa học Luyện thi Đại học KIT -1: Môn Ngữ văn (Thầy Nguyễn Quang Ninh) Đờithừa - Nam Cao tác phẩm “Đời thừa” (1943) Nam Cao miêu tả cách chân thực, cảm động thân hai bi kịch nói *Phân tích bi kịch tinh thần Hộ tầng lớp trí thức nghèo xã hội cũ A Giải thích khái niệm: Bi kịch hiểu theo nghĩa thông thường nỗi đau khổ triền miên tinh thần khơng có giải được.Nhưng theo văn học, bi kịch xảy có xung đột khát vọng, hồi bão, lý tưởng chân với thực Thực chưa đủ điều kiện cho phép cá nhân thực hoài bão, lý tưởng nên rơi vào thất bại, sống dằn vặt, đau đớn, chí dẫn đến chết thảm thương B Bi kịch tinh thần Hộ thể mặt sau: Bi kịch nghiệp: vỡ mộng Hộ nhà văn có tài năng, có khát vọng hồi bão lớn lao lương tâm cao Anh muốn nâng cao giá trị đời sống sáng tạo nghệ thuật có ích cho xã hội Với Hộ, văn chương hết “đói rét khơng có nghĩa lý gã trẻ tuổi say mê lý tưởng… Hắn muốn vun xới tài cho ngày nảy nở” Cả đời mình, Hộ phấn đấu cho nghiệp văn chương chân có ích cho người tác phẩm giàu tính sáng tạo “biết đào sâu, khám phá, khơi nguồn chưa khơi”… mang nội dung nhân đạo thấm thía “tình thương, lòng bác ái, cơng Nó làm cho người gần người hơn” Khơng thế, Hộ hy vọng tác phẩm đạt tới đỉnh cao vinh quang “ăn giải Nơben dịch thứ tiếng tồn cầu” Nhưng ý nghĩ không chứng tỏ Hộ người hám danh mà chứng tỏ anh nghệ sĩ có hồi bão lớn lao, có lý tưởng cao đẹp Hộ muốn khẳng định cá nhân trước đời, muốn cống hiến tài tận độ cho xã hội, khơng lòng với sống tầm thường vô danh, vô nghĩa Nhưng sống tàn nhẫn với lo toan vặt vãnh ngày: “Nỗi đời cực giơ vuốt Cơm áo không đùa với khách thơ” (Xuân Diệu) phá vỡ giấc mộng đẹp Hộ Vì phải kiếm nhiều tiền để ni sống gia đình, thuốc thang cho vợ con, Hộ khơng viết cách thận trọng, yêu cầu nghiêm ngặt nghệ thuật chân mà phải viết cách vội vàng, cẩu thả, phải chạy theo thứ văn chương tầm thường, vô vị, nhạt nhẽo Là nhà văn chân chính, giàu tài năng, Hộ ý thức điều Anh tự thấy xấu hổ “tự lên án thằng khốn nạn… Hắn kẻ bất lương… đê tiện… kẻ vô ích, người thừa…” Nhưng khác được… Hộ tự day dứt đau khổ (Hộ cảm thấy phải sống “Đời thừa”) Bi kịch gia đình: bi kịch tự chà đạp lên lẽ sống tình thương, nhân cách làm người Hộ coi trọng muốn sống theo nguyên tắc tình thương lại vi phạm lẽ sống cao đẹp ấy, để ăn năn, sám hối Hộ cưu mang Từ “nhận Từ làm vợ, nuôi mẹ già, dại cho Từ, đứng làm ma cho mẹ Từ” Hộ có lúc nghĩ đến chuyện gỡ bỏ sợi dây ràng buộc tình thương để theo đuổi giấc Hocmai.vn– Ngơi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2- Tài liệu Khóa học Luyện thi Đại học KIT -1: Môn Ngữ văn (Thầy Nguyễn Quang Ninh) Đờithừa - Nam Cao mộng văn chương Trong khủng khoảng, bế tắc muốn giải thoát, Hộ nghĩ đến câu nói nhà triết học sặc mùi phát xít: “Phải biết ác, biết tàn nhẫn để sống cho mạnh mẽ” Hộ phản đối lại triết lý, sức mạnh để theo triết lý sống tình thương đầy nhân mình: “Kẻ mạnh khơng phải kẻ dẫm lên vai kẻ khác để thoả mãn lòng ích kỉ Kẻ mạnh kẻ giúp đỡ kẻ khác đơi vai mình” Như Hộ (cũng với Nam Cao), tình thương u, lòng nhân tiêu chuẩn cao định tư cách làm người C Tư tưởng nhân đạo sâu sắc Nam Cao a/ Phát phân tích sâu sắc bi kịch tinh thần Hộ, Nam Cao tố cáo xã hội đầy đoạ người nghèo đói, vùi dập ước mơ làm chết mòn đời sống tinh thần, lẽ sống, nhân cách cao đẹp người b/ Trong miêu tả người bị đẩy vào tình trạng có hành động tàn nhẫn, nằm bên bờ vực tha hoá, Nam Cao dứt khốt khơng chấp nhận ác, kiên định giữ vững ngun tắc tình thương mình, khơng bỏ lòng thương Những giọt nước mắt đầy xót thương chảy dài cuối tác phẩm cho ta thấy điều c/ Trước Cách mạng, Nam Cao thuộc hệ nhà văn lãng mạn, từ hệ 30 – 45 họ thức tỉnh sâu sắc ý thức cá nhân tồn có ý nghĩa cá nhân đời Với “Đời thừa”, Nam Cao đồng tình với khát vọng cống hiến sáng tạo người nghệ sĩ chân Qua bi kịch tinh thần nhân vật Hộ, Nam Cao thể khát vọng người vươn tới sống có ích, có ý nghĩa, phát huy cao độ khả tiềm tàng chứa đựng người Nam Cao bênh vực người, đặt niềm tin vào người lên án hoàn cảnh xã hội tàn nhẫn đẩy người vào bi kịch vỡ mộng (“Đời thừa”, “Sống mòn”) vào trạng thái phi nhân tính (“Chí Phèo”), từ vút lên tiếng kêu khẩn thiết: “Hãy tiêu giệt hoàn cảnh xã hội đen tối, bất cơng, phi nhân tính đương thời” chấm dứt bi kịch đau đớn nói Tóm lại, tư tưởng nhân đạo thấm đượm sáng tác Nam Cao Ở đây, mặt nhà văn kế thừa tư tưởng nhân đạo truyền thống, mặt khác lại có thêm nét sâu sắc, mẻ Nam Cao xứng đáng nhà văn thực xuất sắc, nhà nhân đạo, chủ nghĩa lớn Hocmai.vn– Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3- Tài liệu Khóa học Luyện thi Đại học KIT -1: Môn Ngữ văn (Thầy Nguyễn Quang Ninh) Đờithừa - Nam Cao Đề: Phân tích bi kịch người tri thức nghèo xã hội cũ qua nhân vật Hộ tác phẩm "Đời thừa" để làm rõ tư tưởng nhân đạo vừa sâu sắc vừa mẻ Nam Cao nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm ĐỀ NÀY CẦN Giới thiệu khái quát Nam Cao, truyện ngắn Đờithừa tư tưởng nhân đạo nhà văn Nam Cao nhà văn lớn Đờithừa truyện ngắn xuất sắc ông đề tài trí thức Qua việc miêu tả bi kịch tinh thần Hộ (bi kịch nghiệp: vỡ mộng; bi kịch gia đình: bi kịch tình thương), Nam Cao thể tư tưởng nhân đạo sâu sắc mẻ Tư tưởng nhân đạo sâu sắc, mẻ Nam Cao Đờithừa 2- a) Phát miêu tả sâu sắc bi kịch tinh thần đau đớn Hộ, Nam Cao tố cáo xã hội đầy đoạ người nghèo đói, vùi dập ước mơ, làm chết mòn đời sống tinh thần sống cao đẹp người - b) Trong miêu tả người bị đẩy vào tình trạng có hành động tàn nhẫn, Nam Cao dứt khốt khơng chấp nhận ác, kiên định giữ vững nguyên tắc tình thương Điều đáng quý là, sống đau đớn bế tắc, có lúc mong muốn giải thoát để lo nghiệp cho riêng mình, Hộ khơng chấp nhận tàn nhẫn khơng vứt bỏ tình thương Cứ lần vi phạm vào lẽ sống tình thương, Hộ lại dằn vặt, ăn năn, hối hận, tự đấu tranh để vượt lên Những giọt nước mắt đầy ân hận xót thương Hộ cuối tác phẩm cho ta thấy rõ điều - c) Trước cách mạng, Nam Cao thuộc hệ nhà văn từ 1930 đến 1945 thức tỉnh sâu sắc ý thức cá nhân, tồn có ý nghĩa cá nhân đời Với Đời thừa, Nam Cao nhà văn đồng tình với khát vọng cống hiến, sáng tạo người nghệ sĩ chân Qua bi kịch tinh thần nhân vật Hộ, Nam Cao thể khát vọng vươn tới sống có ích, có ý nghĩa, phát huy tận độ khả tiềm tàng chứa đựng người Tóm lại, tư tưởng nhân đạo thấm nhuần sáng tác Nam Cao Ở đây, mặt, nhà văn kế thừa tư tưởng nhân đạo truyền thống, mặt khác lại có thêm nét sâu sắc, mẻ Nam Cao xứng đáng nhà văn thực xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn Mở 1: Nam Cao (1915 - 1951) nhà văn thực có gốc nhân đạo vững có nhiều hiểu biết sâu sắc sống tầng lớp tiểu tư sản nghèo Vì viết tầng lớp này, ơng khám phá nhiều bi kịch có tầm cỡ thời đại Một bi kịch người trí thức có ý thức sâu sắc giá trị sống, muốn làm nghiệp cao cả, bị sống tàn nhẫn, đẩy vào cảnh "Đời thừa", coi tình thương Đạo lý làm người lớn nhất, lại tự chà đạp lên tình thương Nam Cao đồng tình với khát vọng muốn phát huy tài người; đồng thời lên án hoàn cảnh bóp nghẹt, tàn phá ước mơ tốt đẹp Hocmai.vn– Ngơi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4- Tài liệu Khóa học Luyện thi Đại học KIT -1: Mơn Ngữ văn (Thầy Nguyễn Quang Ninh) Đờithừa - Nam Cao người Nhân vật Hộ "Đời thừa" Nam Cao diễn tả cách thấm thía cảm động thân đầy đủ hai bi kịch tinh thần nói Mở 2: Nam Cao (1915 - 1951) nhà văn thực có tư tưởng nhân đạo phong phú sâu sắc, vừa độc đáo mẻ có ngòi bút đầy khám phá sáng tạo Viết đề tài người nơng dân ơng xây dựng hình tượng Chí Phèo tiêu biểu cho người lao động lương thiện bị lưu manh hoá, rơi vào bi kịch cự tuyệt quyền làm người; viết người trí thức tiểu tư sản nghèo ơng làm lên trang sách nhà văn Hộ mang tâm hồn hai bi kịch tinh thần có tầm cỡ thời đại Đó bi kịch người trí thức có ý thức sâu sắc giá trị sống, muốn làm nghiệp cao cả, bị sống tàn nhẫn đẩy vào cảnh "Đời thừa", coi tình thương Đạo lý làm người lớn nhất, lại tự chà đạp lên tình thương Nam Cao đồng tình với khát vọng muốn phát huy tài người; đồng thời lên án hoàn cảnh bóp nghẹt, tàn phá ước mơ tốt đẹp người Thân bài: (YI: Định nghĩa) Để làm sáng tỏ bi kịch tinh thần người trí thức ngheo qua nhân vật Hộ, trước hết phải tìm hiểu bi kịch? Hiểu theo nghĩa thông thường bi kịch nỗi đau khổ dai dẳng khơng có cách giải Nhưng theo từ điển văn học "Bi kịch xảy có xung đột khát vọng, hồi bão, lý tưởng cá nhân với thực Thực chưa đủ điều kiện cho phép cá nhân thực lý tưởng nên rơi vào thất bại, chí dẫn đến chết thảm thương" Hiểu định nghĩa nói trên, thấy nhà văn Hộ mang hai bi kịch tinh thần lớn (YII Bi kịch nghiệp: Vỡ mộng) Bi kịch thứ bi kịch nghiệp: Vỡ mộng Hộ nhân vật tác phẩm "Đời thừa" (1943) Hộ nhiều mang hình bóng tác giả Đó nhà văn ln ln ấp ủ hồi bão nghiệp tinh thần cao Đấy nghiệp văn chương nghệ thuật Vì lý tưởng nghệ thuật, Hộ hy sinh tất "Đói rét khơng nghĩa lý gã trẻ tuổi say mê lý tưởng Lòng đẹp Đầu mang hoài bão lớn Hắn lo vun trồng cho tài ngày thêm nẩy nở Đối với lúc nghệ thuật tất cả, ngồi nghệ thuật khơng đáng phải quan tâm nữa" Hộ khao khát vinh quang "Hắn băn khoăn nghĩ đến tác phẩm làm mờ hết tác phẩm khác thời", tác phẩm thật có giá trị - Theo Hộ, tác phẩm có giá trị "phải chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, cơng Nó làm cho người gần người Một tác phẩm thật giá trị phải tác phẩm chung cho loài người " Hộ phản đối loại văn chương rập khn máy móc đề cao vai trò sáng tạo người nghệ sĩ: "Văn chương khơng cần đến người thợ khéo tay, làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi nguồn chưa khơi, sáng tạo chưa có" Những ý nghĩ khơng phải ý nghĩ kể hám danh; mà chứng tỏ Hộ người có lương tâm nghề nghiệp, có hồi bão lớn lao, có khát vọng cao cả, Hộ muốn khẳng định cá nhân trước Hocmai.vn– Ngơi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5- Tài liệu Khóa học Luyện thi Đại học KIT -1: Môn Ngữ văn (Thầy Nguyễn Quang Ninh) Đờithừa - Nam Cao đời; muốn cống hiến tài tận độ cho xã hội; không lòng với sống tầm thường vơ danh vơ nghĩa lý Nhưng hoài bão cao đẹp: "Đã mang tiếng trời đất Phải có danh với núi sông" (NCT) nghề văn chương mà Hộ đạt tới với tất ý chí nghị lực, tài niềm say mê tuổi trẻ đó, chốc tàn tành thành mây khói, lực cản tầm thường mà thực ghê gớm nghiệt ngã Đó "Lo lắng tủn mủn vật chất, bận rộn tệp nhẹp vô nghĩa lý đời sống hàng ngày" Hộ, mà vợ con, người mà Hộ hết lòng u thương có trách nhiệm phải đảm đương gánh vác Trên hành trình đến chân trời tương lai nghiệp, ngày Hộ gặp Từ, cô gái dịu dàng đoan trang thuỳ mị, thuỷ chung, xinh đẹp, chịu thương, chịu khó rơi vào cảnh khốn Là người giàu lòng nhân hậu, Hộ sẵn sàng chìa bàn tay mềm mại cứu vớt, dìu dắt đời Từ khỏi chốn bơ vơ Từ Hộ ghép đời Từ vào đời hắn, có gánh nặng vật chất gia đình phải chăm lo Vì vậy, Hộ khơng thể khinh thường đồng tiền trước Trái lại, phải sức kiếm tiền Vốn nghệ sĩ chân chính, có lương tâm nghề nghiệp, giàu lòng tự trọng, ni hồi bão viết sách giật giải thưởng Nô ben, Hộ muốn viết cách cẩn thận Ấy phải có nhiều tiền để nuôi sống vợ con, Hộ "Phải cho in sách viết vội vàng Hắn phải viết báo để người ta đọc quyên sau lúc đọc" Mỗi lần đọc lại đoạn văn ấy, "hắn lại đỏ mặt lên, cau mày, nghiến mắng thằng khốn nạn" Nghĩa là, thúc bách sống đói nghèo, Hộ khơng thể sáng tạo điều lạ mà phải viết vội, viết ẩu, viết cẩu thả "Sự cẩu thả nghề bất lương Nhưng cẩu thả văn chương thật đê tiện" Đây nỗi đau đớn nhục nhã nhà văn chân chính, giàu lương tâm Hộ Như vậy, điều đau đớn nhà văn Hộ khơng phải khơng viết, mà phải viết thứ văn không xứng đáng với bút chân chính, giàu sáng tạo tài anh Tấn bi kịch tinh thần đau đớn nhà văn Hộ, trí thức nghèo xã hội cũ chỗ "Còn đau đớn cho kẻ khát khao làm để nâng cao giá trị đời sống mình, mà kết cục chẳng làm gì? lo cơm áo mà đủ mệt?" Hộ luôn trăn trở dày vò lương tâm cảm thấy chán chường vơ hạn Vì thấy đời bỏ "Thôi hết! Ta hỏng! Ta hỏng đứt rồi! Ta chẳng đem chút lạ đến văn chương" nghĩa là kẻ vơ ích; người thừa - "Một kẻ bất lương" (YIII Bi kịch Hộ gia đình: Bi kịch tình thương) Những bi kịch tinh thần nhà văn Hộ khơng Từ nỗi đau vò xé dai dẳng phải sống kiếp "Đời thừa", Hộ lâm vào bi kịch tinh thần thứ hai đau đớn Thậm chí có phần đau đớn Đó bi kịch người coi tình thương lẽ sống, nguyên tắc cao nhất, hy sinh tất tình thương, lại dày đạp lên lẽ sống thiêng liêng Hocmai.vn– Ngơi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6- Tài liệu Khóa học Luyện thi Đại học KIT -1: Môn Ngữ văn (Thầy Nguyễn Quang Ninh) Đờithừa - Nam Cao Nhà văn Hộ giải khỏi tình trạng đau khổ, phải sống kiếp "Đời thừa", anh thoát ly vợ con, từ chối trách nhiệm gia đình; nghĩa Hộ phải tự gỡ bỏ sợi dây ràng buộc tình thương Bên tai Hộ, lúc bổng vang lên tiếng nói hùng hồn, đầy kích lệ, lại sặc mùi phát xít nhà triêt học "Phải biết tàn nhẫn để sống cho mạnh mẽ!" Tuy nhiên, đau đớn bế tắc, mong muốn giải thoát, với tính nhân hậu, Hộ khơng chấp nhận tàn nhẫn, vứt bỏ tình thương: "Hắn hy sinh tình yêu, thứ tình yêu vị kỷ đi; lại khơng thể bỏ lòng thương; có lẽ nhu nhược, hèn nhát, tầm thường, người" Như vậy, với Hộ, tình thương hết, tiêu chuẩn quan trọng để xác định tư cách làm người; Khơng có tình thương, người "Một tứ quái vật bị sai khiến lòng tự " Thật quan niệm chứa đựng ý nghĩa nhân sâu sắc Vì thế, Hộ sẵn sàng hy sinh lý tưởng nghệ thuật, để lo toan cứu vớt sống gia đình Đây hy sinh vô lớn lao Hộ Trở với tình thương vợ con, Hộ hy vọng sàu vài năm bỏ phí kiếm tiền, vợ có vốn nho nhỏ làm ăn anh lại trở với đường nghiệp Nhưng sống cơm áo ngày khó khăn: "Nỗi đời cay cực giơ vuốt, Cơm áo không đùa với khách thơ" (Xuân Diệu - 1938) biến Hộ thành "Một tàu Ngàn đời khơng đủ sức mau Có chi vướng víu máy, Chở toa đầy nặng khổ đau" (Tế Hanh) Điều làm cho giấc mộng văn chương Hộ lần tan tành thành mây khói Nhưng nhiều lúc giấc mộng lại khơi dậy người Hộ, làm cho anh luôn chứa chất tâm u uất đau khổ khôn ngi Để giải khỏi đau khổ, bế tắc tại, Hộ, người nghệ sĩ nghèo khổ bất đắc chí tìm đến giải uất, giải sầu men bia, men rượu Nhưng bia, rượu chẳng làm vơi mà trái lại nung nấu thêm nỗi sầu uốt khôn nguôi anh lửa đổ thêm dầu, làm cho anh trượt dài đường tha hoá nhân cách Trong say, Hộ thấm thía nỗi khổ sở đắng cay Và Hộ trút tất vào vợ con, người mà anh tưởng nguyên nhân cảnh bế tắc đời Và người đầy tình thương, hy sinh tất tình thương trách nhiệm người thân đó, lần đối xử thật phũ phàng, thô bạo tên vô lại vợ "Cả mẹ đáng vật nhát cho chết cả" Và Hộ "Đánh Từ, đuổi Từ đi, đóng cửa lại ngủ" Và vi phạm vào lẽ sống nhân đạo Hộ biết ăn năn, sám hối "Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh", nhớ đến hành vi khốn nạn mình, Hộ giật mình, lại dày vò khổ đau Hộ ân hận, khổ đau xúc phạm, Hocmai.vn– Ngơi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 7- Tài liệu Khóa học Luyện thi Đại học KIT -1: Môn Ngữ văn (Thầy Nguyễn Quang Ninh) Đờithừa - Nam Cao gây nỗi đau khổ nặng nề cho vợ anh, người vợ mà anh hết lòng thương yêu; người vợ "đã khổ đời người, người vợ ngoan, phục tùng, tận tâm anh" Khi lại gần người vợ bế nằm ngủ cách mỏi mệt võng, nhận dáng người thật khó nhọc khổ não với khn mặt xanh xao có cạnh, đơi mắt thâm quầng, "làn da mỏng xanh trong, xanh lọc", "Cái bàn tay lủng củng rặt xương!", "nước mắt bật nước chanh mà người ta bóp mạnh Và khóc chao! Hắn khóc Hắn khóc nức nở, khóc thể khơng tiếng khóc" Lời nói nghẹn ngào đẫm nước mắt Hộ lời tự xỉ vả đau đớn: "Anh thằng khốn nạn!" Lời xỉ vả có ý nghĩa tát nẩy lửa tát thẳng vào tần hồn Hộ, người tự chà đạp không thương tiếc vào đạo lý làm người thiêng liêng Nếu bi kịch thứ nhất, khơng thực hồi bão, phải sống vô vị người thừa, đau đớn, có lý để an ủi, hy sinh cho lẽ sống tình thương, bi kịch thứ hai này, Hộ khơng có an ủi biện hộ để ngi qn Vì trở nên chua chát, đau đớn vơ Tiếng khóc giọt nước mắt chảy dài cuối tác phẩm Hộ nói lên cách thấm thía điều đó: "Tình thương chút Chẳng cầm cho vững, lại dày cho tan" Như vậy, với tư cách nghệ sĩ, muốn sống cho có hồi bão, ln ln sáng tạo cống hiến tài tận cho xã hội, cơm áo hàng ngày mà Hộ phải bán rẻ lương tâm ngòi bút để phải sống sống "Đời thừa"; với tư cách người, Hộ muốn sống lẽ sống tình thương, sống quẫn bách mà tự phản bội lại lẽ sống để trở thành kẻ "khốn nạn" Điều trở thành bi kịch tinh thần đau đớn vò xé trái tim Hộ đến ứa máu Qua đây, Nam Cao muốn đặt vấn đề có ý nghĩa mn đời: "Số phận nghệ thuật chân lý tưởng nhân đạo cao trước thử thách nghiệt ngã đói, "miếng ăn", gánh nặng áo cơm hàng ngày Cả nghệ thuật chân chính, lý tưởng nhân đạo cao có nguy "chết mòn" trước công dai dẳng liệt vặt vãnh hàng ngày" (Trần Đăng Xuyền) Với ý nghĩa đó, "Đời thừa" vút lên tiếng kêu khẩn thiết, "nhân đạo hố hồn cảnh" để người sống nhân đạo, nghệ thuật chân nảy nở đơm hoa kết trái mảnh đất sống giàu đẹp văn minh Kết luận: Từ việc phát hai bi kịch tinh thần người trí thức nghèo nói trên, Nam Cao lập cáo trạng đanh thép xã hội đương thời - xã hội tước đoạt giá trị, ý nghĩa sống, phá hoại nhân cách, tài người Tác phẩm làm khơi dậy trái tim người đọc niềm khát vọng vươn tới thiện, đẹp làm cho người đọc biết sám hối trước tha hoá xấu xa Đó giá trị nhân văn sâu sắc, độc đáo mẻ "Đời thừa" Với giá trị độc đáo đó, "Đời thừa" mãi nói thẳng với tâm hồn hệ mai sau Hocmai.vn– Ngơi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 8- Tài liệu Khóa học Luyện thi Đại học KIT -1: Môn Ngữ văn (Thầy Nguyễn Quang Ninh) Đờithừa - Nam Cao (IV Những đặc sắc nghệ thuật "Đời thừa") Cách dựng truyện tự nhiên, dung dị gây ấn tượng sâu đậm tạo hiệu nghệ thuật cao Cách dẫn chuyện linh hoạt, phóng túng mà quán chặt chẽ (0,25) Xây dựng thành công nhân vật thuộc loại nhân vật tư tưởng (Hộ) có tính cách, cá tính chất xã hội xác định (0,25) Nghệ thuật mơ tả, phân tích tâm lý đạt tới trình độ bậc thầy (0,25) Giọng văn, ngôn ngữ đặc sắc (0,25) Định nghĩa: Cái bi với tư cách phạm trù mĩ học, Ăng Ghen viết: "Cái bi kết tình trạng mâu thuẩn nhu cầu tất yếu mặt lịch sử tình trạng khơng thể thực thực tế" Đề: Những đặc sắc nghệ thuật “Đời thừa” BÀI LÀM a/ Cách xây dựng truyện tự nhiên, dung dị gây ấn tượng sâu đậm tạo hiệu nghệ thuật cao Cách dẫn chuyện linh hoạt, phóng túng mà quán chặt chẽ b/ Xây dựng thành công nhân vật thuộc loại nhân vật tư tưởng (nhân vật vấn đề - Hộ) có tính cách, cá tính chất xã hội c/ Nghệ thuật miêu tả, phân tích tâm lý đạt đến bậc thầy Nam Cao phân tích sâu sắc, tinh tế giằng xé tâm nhân vật Trước hết day dứt Hộ nghề nghiệp… Sau dằn vặt Hộ nhân cách Hộ vốn người nhân hậu, vị tha, hoàn cảnh khơng vứt bỏ tình thương làm kẻ tàn nhẫn Nhưng rơi vào khủng hoảng quẫn bách, anh trút hết nỗi uất ức, buồn bực lên đầu vợ con, gây đau khổ cho người mà hết lòng u thương sau tự dày vò, ân hận điều - Nam Cao khéo léo tạo tình đầy kịch tính để đẩy xung đột nội tâm nhân vật đến đỉnh điểm Hộ rời vào mâu thuẫn khơng thể điều hồ sống với hồi bão nghệ thuật sống theo ngun tắc tình thương Hộ ln ln rơi vào bế tắc Điều làm cho anh lâm vào vòng luẩn quẩn: khát vọng -> thất vọng -> nhẫn tâm -> hối hận –> khát vọng -> thất vọng… (vòng luẩn quẩn) d/ Ngôn ngữ giọng văn đặc sắc Nam Cao linh hoạt việc sử dụng ngôn ngữ để miêu tả nội tâm nhân vật Có đoạn, nhà văn dùng lời kể chuyện để miêu tả nội tâm, có đoạn nhà văn dùng lời kể để miêu tả tâm lý nhân vật “hắn băn khoăn nghĩ đến tác phẩm làm mờ hết tác phẩm khác thời”; có lời nhân vật tự biểu nội tâm “Ta đành bỏ phí vài năm để kiếm tiền”; có vừa lời người kể, vừa lời từ nội tâm nhân vật “Khốn nan thay cho Chao ơi!” Tất góp phần diễn tả sinh động tâm lý nhân vật Giáo viên: Nguyễn Quang Ninh Nguồn: Hocmai.vn– Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 9- ...Tài liệu Khóa học Luyện thi Đại học KIT -1: Môn Ngữ văn (Thầy Nguyễn Quang Ninh) Đời thừa - Nam Cao tác phẩm Đời thừa (1943) Nam Cao miêu tả cách chân thực, cảm động thân hai bi kịch nói *Phân... KIT -1: Môn Ngữ văn (Thầy Nguyễn Quang Ninh) Đời thừa - Nam Cao Đề: Phân tích bi kịch người tri thức nghèo xã hội cũ qua nhân vật Hộ tác phẩm "Đời thừa" để làm rõ tư tưởng nhân đạo vừa sâu sắc... thuật tác phẩm ĐỀ NÀY CẦN Giới thiệu khái quát Nam Cao, truyện ngắn Đời thừa tư tưởng nhân đạo nhà văn Nam Cao nhà văn lớn Đời thừa truyện ngắn xuất sắc ơng đề tài trí thức Qua việc miêu tả bi