Trờng THCS Tố Hữu Giáo án Tin Học 8 Tiết 14 - 15: Ôn tập A. Mục tiêu : - Củng cố những kiến thức khái niệm về bài toán, thuật toán, các kiểu dữ liệu cơ sở, phép toán, câu lệnh, nhập và xuất dữ liệu - Biết đợc một chơng trình là đợc mô tả của một thuật toán trên một ngôn ngữ cụ thể: ngôn ngữ lập trình Pascal. - Biết đợc cấu trúc của một chơng trình Pascal: cấu trúc chung và các thành phần. - Biết các câu lệnh vào/ra đơn giản để nhập thông tin từ bàn phím và đa thông tin ra màn hình. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các thuật toán cơ bản để giải một số bài toán đơn giản đến phức tạp trong chơng trình học. - Rèn luyện kỹ năng viết đợc chơng trình Pascal đơn giản, khai báo đúng biến, câu lệnh vào/ra để nhập và xuất dữ liệu ra màn hình. B. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên cần chuẩn bị : máy vi tính, máy chiếu, phần mềm trình diễn, phiếu học tập. - Học sinh cần chuẩn bị: các đồ dùng học tập cá nhân nh thớc, compa C. Hoạt động dạy và học : 1. Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên nêu câu hỏi: Em hãy viết chơng trình tính giá trị biểu thức sau: T = (2*x + y)/5 - Học sinh lên bảng làm bài tập - Gọi một học sinh nhận xét kết quả bài làm của bạn. - Giáo viên nhận xét, cho điểm bài làm của học sinh - Yêu cầu học sinh ghi bài vào vở 2. Nội dung ôn tập: Đinh Thị Mai Huế 1 Trờng THCS Tố Hữu Giáo án Tin Học 8 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Giáo viên nhắc lại khái niệm về thuật toán. Câu hỏi 1: Thuật toán là gì? Cho ví dụ minh họa. Câu hỏi 2: Thuật toán đợc diễn tả bằng những thuật toán cơ bản nào? Câu hỏi 3: Học sinh lên bảng trình bày và giải thích các hình vẽ đợc sử dụng trong thuật toán sơ đồ khối? - Giáo viên trình chiếu hoạt động 1. - Học sinh suy nghĩ, trả lời. * Thuật toán là một dãy hữu hạn các thao tác đợc sắp xếp theo một trình tự xác định, sao cho sau khi thực hiện dãy thao tác, từ Input của bài toán ta tìm ra đợc Output . - Học sinh suy nghĩ, trả lời. * Bằng hai thuật toán cơ bản: - Thuật toán liệt kê => dùng các bớc từ: B1, B2 Bn để giải bài toán - Thuật toán sơ đồ khối => dùng các ký hiệu để diễn tả bài toán: so sánh, kiểm tra điều kiện Thực hiện các phép toán bắt đầu, kết thúc thuật toán chỉ trình tự đi của thuật toán - Học sinh đọc ví dụ trên máy chiếu. 1. Thuật toán: a. Khái niệm: b. Diễn tả thuật toán: - Liệt kê - Sơ đồ khối c. Ví dụ: Sử dụng thuật toán liệt kê và sơ đồ khối để giải bài toán sau: Nhập vào điểm trung bình của học kỳ Icủa bạn An. Nếu điểm trung bình >=8 thì thông báo đợc học giỏi, ngợc lại thì thông báo không Đinh Thị Mai Huế 2 Trờng THCS Tố Hữu Giáo án Tin Học 8 - Giáo viên gọi một học sinh đọc ví dụ Câu hỏi 4: Xác định Input và Output của bài toán. - Giáo viên gọi hai học sinh lên làm bài tập - Giáo viên quan sát hoạt động làm bài của các học sinh khác. - Giáo viên nhận xét và cho điểm bài làm của học sinh. - Trình diễn thuật toán liệt kê và thuật toán sơ đồ khối. - Học sinh suy nghĩ, trả lời. * Input : Điểm trung bình của học kỳ I ( ĐTB >= 0) * Output : xảy ra 2 trờng hợp sau: - Học sinh giỏi nếu ĐTB>=8 - Không đợc học sinh giỏi nếu ĐTB<8 - Học sinh lên bảng làm bài tập - Học sinh dới lớp làm bài tập vào vở nháp - Học sinh ghi bài vào vở đợc học sinh giỏi. * Thuật toán liệt kê: B ớc 1 : Nhập ĐTB B ớc 2 : Kiểm tra ĐTB >=8 cha? - Nếu đúng -> qua bớc 3 - Nếu sai -> qua bớc 4 B ớc 3 : Kết luận: học sinh giỏi -> qua bớc 5 B ớc 4 : Kết luận: không đợc học sinh giỏi -> qua bớc 5 B ớc 5 : Kết thúc thuật toán. * Thuật toán sơ đồ khối: Đinh Thị Mai Huế 3 Học sinh giỏi Bắt đầu ĐTB> =8 Nhập ĐTB Không được hs giỏi Kết thúc Trờng THCS Tố Hữu Giáo án Tin Học 8 * Hoạt động 2: Giáo viên nêu lại khái niệm về các kiểu dữ liệu cơ sở trong Pascal Câu hỏi 1: Trong Pascal có những kiểu dữ liệu cơ sở nào? - Giáo viên trình diễn các kiểu dữ liệu cơ sở Câu hỏi 2: Trình bày các phép toán đợc sử dụng trong kiểu boolean. Câu hỏi 3: Trình bày các phép toán đợc sử dụng trong kiểu số nguyên Câu hỏi 4: Trình bày các phép toán đợc sử dụng trong kiểu số thực - Học sinh suy nghĩ, trả lời * Kiểu dữ liệu là tập hợp các giá trị mà một biến thuộc kiểu đó có thể nhận đợc. Gồm có 5 kiểu dữ liệu cơ sở: - Kiểu Boolean, kiểu số nguyên, kiểu số thực, kiểu ký tự, kiểu miền con. - Các phép toán đợc sử dụng trong kiểu Boolean: + Phép logic: And,or, not + Phép so sánh: =,>,<,>=,<=, <> - Các phép toán đợc sử dụng trong kiểu số nguyên: + Phép số học: +, -, *, /, div, mod + Phép logic: And,or, not + Phép so sánh: =,>,<,>=,<=, <> - Các phép toán đợc sử dụng trong kiểu số thực: + Phép số học: +, -, *, / 2. Các kiểu dữ liệu cơ sở: a) Kiểu Boolean b) Kiểu số nguyên c) Kiểu số thực d) Kiểu ký tự Đinh Thị Mai Huế 4 Trờng THCS Tố Hữu Giáo án Tin Học 8 - Giáo viên trình chiếu bài toán đố vui. - Giáo viên phân nhóm học sinh ( 1 nhóm khoảng 6 -> 8 học sinh) - Giáo viên nêu cách thức chơi ô chữ đố vui: mỗi nhóm chọn một câu hỏi bất kỳ trên máy và trả lời ( câu không trả lời đợc thì bỏ qua) => tìm ra kết quả từ hàng dọc. - Giáo viên cho điểm tốt đối với nhóm học sinh nào có câu trả về ô chữ hàng dọc nhanh nhất. * Hoạt động 3: Giáo viên nêu khái niệm về lệnh nhập và xuất dữ liệu Câu hỏi 1: Nêu chức năng của các lệnh WRITE( ), WRITELN( ), WRITELN; Câu hỏi 2: Nêu chức năng của các lệnh READ( ), READLN( ), READLN; - Học sinh suy nghĩ, trả lời và thảo luận theo nhóm. - Học sinh suy nghĩ, trả lời + WRITE( ): Đa giá trị các đối tợng ra màn hình, con trỏ cuối dòng. + WRITELN( ): Đa giá trị các đối tợng ra màn hình, con trỏ ở dòng tiếp theo. + WRITELN; đa con trỏ xuống dòng d- ới. - Học sinh suy nghĩ, trả lời + READ( ): Nhập giá trị cho các biến, dùng phím cách để tách các giá trị. + READLN( ): Nhập giá trị dùng phím Enter để nhập tiếp + READLN; tạm dừng chơng trình, nhấn Enter để tiếp tục. e) Kiểu miền con * Ô chữ đố vui Đinh Thị Mai Huế 5 Trờng THCS Tố Hữu Giáo án Tin Học 8 - Giáo viên trình chiếu lệnh nhập và xuất dữ liệu lên màn hình. * Hoạt động 4: Bài tập về lệnh nhập và xuất dữ liệu Câu hỏi 1: Xác định Input và Output của bài toán tính trung bình cộng. - Giáo viên chấm điểm 5 học sinh có bài - Học sinh suy nghĩ, trả lời * Input: số a, b, c * Output: TBC = (a+b+c)/3 - Học sinh làm bài tập vào vở nháp - Học sinh ghi bài vào vở 3) Lệnh nhập và xuất dữ liệu: a) Lệnh xuất dữ liệu: - Write (Đối tợng 1,đối tợng 2, đối tợng 3.đối tợng n); - Writeln (Đối tợng 1,đối tợng 2, đối tợng 3 đối tợng n); - Writeln; b) Lệnh nhập dữ liệu: - Read (biến1 , biến 2,biến n); - Readln (biến 1, biến 2, biến n); - Readln; 4) Bài tập : 1) Viết chơng trình nhập vào 3 số a, b, c. Tính trung bình cộng của 3 số đó. Program TBC; Var a, b, c, TBC : Real; Begin Writeln (nhập giá trị của a, b, c :); Readln (a, b, c); TBC: = (a+b+c)/3 ; Writeln ( Trung bình cộng của 3 số a, b, c là:, TBC); Readln; Đinh Thị Mai Huế 6 Trờng THCS Tố Hữu Giáo án Tin Học 8 làm nhanh nhất - Giáo viên gọi một học sinh lên bảng làm bài tập. - Giáo viên trình chiếu bài tập 1 lên màn hình. Câu hỏi 2: Nêu công thức tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật? - Giáo viên phân nhóm học sinh - Phát phiếu học tập cho các nhóm => các nhóm làm bài trên phiếu học tập. - Quan sát hoạt động làm bài tập nhóm của các em học sinh. - Giáo viên nhận xét bài làm và cho điểm các nhóm. - Giáo viên trình chiếu bài tập 2 lên màn hình - Học sinh suy nghĩ, trả lời: * Chu vi = (dài+rộng) *2 * Diện tích = dài*rộng - Học sinh thảo luận và làm bài tập trên phiếu học tập - Học sinh ghi bài vào vở End. 2) Viết chơng trình nhập vào chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật. Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó. Program HCN; Var dài, rộng,cv, dt: Real; Begin Writeln (nhập giá trị của chiều dài :); Readln (dài); Writeln (nhập giá trị của chiều rộng:); Readln (rộng); cv:=(dài+rộng)*2; dt: = dài*rộng; Writeln (Chu vi của hình chữ nhật:, cv); Writeln (Diện tích của hình chữ nhật :, dt); Readln; End. Đinh Thị Mai Huế 7 Trêng THCS Tè H÷u Gi¸o ¸n Tin Häc 8 §inh ThÞ Mai HuÕ 8 . THCS Tố Hữu Giáo án Tin Học 8 - Giáo viên trình chiếu bài toán đố vui. - Giáo viên phân nhóm học sinh ( 1 nhóm khoảng 6 -> 8 học sinh) - Giáo viên nêu. 2 Trờng THCS Tố Hữu Giáo án Tin Học 8 - Giáo viên gọi một học sinh đọc ví dụ Câu hỏi 4: Xác định Input và Output của bài toán. - Giáo viên gọi hai học