Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
2,17 MB
Nội dung
CHƯƠNG XÁC ĐỊNH NHU CẦU NƯỚC CỦA VÙNG QUY HOẠCH CHƯƠNG XÁC ĐỊNH NHU CẦU NƯỚC CỦA VÙNG QUY HOẠCH 3.1 Nguồn nước cho ngành kinh tế QD 3.2 Nhu cầu nước ngành tiêu hao nước 3.3 Nhu cầu nước ngành sử dụng nước 3.4 Nguyên tắc sử dụng nguồn nước nội dung tính tốn thủy lợi 3.5 Tính lưu lượng hệ thống thủy lợi 3.1 Nguồn nước cho ngành kinh tế QD 3.1 Nguồn nước cho ngành kinh tế QD 3.2 Nhu cầu nước ngành tiêu hao nước 3.3 Nhu cầu nước ngành sử dụng nước 3.4 Nguyên tắc sử dụng nguồn nước nội dung tính tốn thủy lợi 3.5 Tính lưu lượng hệ thống thủy lợi 3.1 Nguồn nước cho ngành kinh tế QD Các nguồn nước mặt Tài nguyên nước mặt gồm nước tồn mặt đất liền hải đảo, lịng sơng, suối, ao hồ, đầm lầy… Trong đó, mưa nguồn cung cấp chủ yếu cho sơng Nước mưa trung bình hàng năm toàn lãnh thổ nước ta khoảng 650 km3, ảnh hưởng địa hình, lượng mưa phân bố không lãnh thổ Ở vùng núi cao đón gió mùa ẩm, lượng mưa hàng năm lên tới 4.000 – 5.000 mm Trái lại sườn núi, thung lũng khuất gió nơi mưa ít, lượng mưa năm 1.200 mm, chí có nơi khoảng 500 – 600 mm (vùng Ninh Thuận – Bình Thuận) Lượng mưa phân bố khơng năm, có khoảng 65 – 90% lượng mưa năm tập trung – tháng mùa mưa, cịn có 10 – 35% lượng mưa năm rơi – tháng mùa khô 3.1 Nguồn nước cho ngành kinh tế QD Các nguồn nước mặt Tổng lượng trung bình năm tồn sơng suối nước ta khoảng 835 tỷ m3, có tới 522 tỷ m3 (62,5%) từ nước chảy vào có 313 tỷ m3 (37,5%) sinh lãnh thổ nước ta (dòng chảy nội địa) Lượng nước sinh km2 diện tích tồn lãnh thổ trung bình bình năm khoảng 2,52 triệu m3 Nếu tính lượng nước nội địa, lượng nước sản sinh tương ứng 0,946 triệu m3/km2/năm Tuy nhiên, lượng dịng chảy sơng suối phân bố khơng năm Ở vùng núi cao đón gió mùa ẩm, khả sinh dòng chảy năm dồi nơi khuất gió Nước sơng biến đổi theo nhịp điệu mùa mưa, hàng năm có hai mùa: Mùa lũ mùa cạn Lượng dòng chảy mùa lũ chiếm khoảng 60 – 90% tổng lượng dòng chảy năm, mùa cạn kéo dài – tháng lượng dòng chảy mùa chiếm 10 – 40% tổng lượng dòng chảy năm 3.1 Nguồn nước cho ngành kinh tế QD Các nguồn nước mặt Ở nước ta có nhiều hồ tự nhiên (Hồ Ba Bể, hồ Tây…) hồ nhân tạo (Hồ Hịa Bình, Thác Bà, Trị An, Cửa Đạt…) Có khoảng 15% số hồ nhân tạo hồ chứa vừa lớn có dung tích triệu m3 chiều cao đập 10 m Tổng dung tích hồ chứa có nước ta khoảng 23 tỷ m3, 18 tỷ m3 dung tích hữu ích, chiếm 2% tổng lượng dịng chảy sơng ngịi nước ta 3.1 Nguồn nước cho ngành kinh tế QD Các nguồn nước mặt + + Chất lượng nước sông: Chất lượng nước sông Việt Nam dao động theo vùng địa lý Hàm lượng cặn lắng: Tổng lượng cặn lắng sông đổ biển khoảng 200 triệu tấn/năm, mùa mưa chiếm 90%, độ đục lớn sơng Đà Các khống chất: Khống vật (thấp đến trung bình, cao Sơng Hồng); pH (kiềm trung tính, thấp vùng Đồng Tháp Mười); độ cứng (mềm mềm, sơng Đồng Nai có độ cứng nhỏ nhất); hàm lượng ion (nhiều HCO3-, sau Ca2+); hàm lượng chất hữu (SiO2 có hàm lượng cao nhất) 3.1 Nguồn nước cho ngành kinh tế QD Các nguồn nước ngầm Tài nguyên nước đất nước ta dồi với tổng trữ lượng có tiềm khai thác gần 60 tỷ m3 năm Trữ lượng nước dao động từ mức nhiều vùng đồng sông Cửu Long đến mức khan vùng Bắc Trung Bộ Tuy nhiên, nước khai thác chưa tới 5% tổng trữ lượng nước đất có tiềm Ở Tây Nguyên khai thác nước ngầm mức để phục vụ cho tưới loại trồng cơng nghiệp dẫn đến tình trạng mực nước ngầm bị hạ thấp, số nơi bị cạn kiệt; cịn vùng đồng sơng Hồng vùng đồng sông Cửu Long, vùng phụ cận Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh việc khai thác nước đất không hợp lý, vượt khả tái nạp tầng chứa nước dẫn đến tượng sụt giảm nước ngầm sụt lún đất 3.1 Nguồn nước cho ngành kinh tế QD Các nguồn nước ngầm Trữ lượng nước ngầm Việt Nam phân bố không theo miền địa chất thủy văn thành tạo địa chất khác nhau: Miền ĐCTV Đơng Bắc Bộ: Chứa nước Miền ĐCTV Tây Bắc Bộ: Chứa nhiều nước, phần lớn bị nhiễm mặn Miền ĐCTV đồng Bắc Bộ: Chứa nhiều nước, độ khoáng chất cao Miền ĐCTV Bắc Trung Bộ: Chứa nước trung bình, lượng chất hịa tan lớn Miền ĐCTV Nam Trung Bộ: Nghèo nước, lượng chất hòa tan thấp Miền ĐCTV đồng Nam Bộ: Phong phú nước NHU CẦU NƯỚC ... chăn nuôi 3. 2.2 Nhu cầu nước cho công nghiệp 3. 2 .3 Nhu cầu nước cho sinh hoạt 3. 2 .4 Nhu cầu nước cho thủy sản 3. 2.5 Nhu cầu nước cho thủy điện 3. 2.6 Nhu cầu nước cho giao thông thủy 3. 2.2 Nhu cầu... thủy lợi 3. 5 Tính lưu lượng hệ thống thủy lợi 3. 2 Nhu cầu nước ngành tiêu hao nước 3. 2.1 Nhu cầu nước cho chăn nuôi 3. 2.2 Nhu cầu nước cho công nghiệp 3. 2 .3 Nhu cầu nước cho sinh hoạt 3. 2.1 Nhu cầu... cơng cộng: ≥ 40 lít/người/ngày 3. 3 Nhu cầu nước ngành sử dụng nước 3. 1 Nguồn nước cho ngành kinh tế QD 3. 2 Nhu cầu nước ngành tiêu hao nước 3. 3 Nhu cầu nước ngành sử dụng nước 3. 4 Nguyên tắc