THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NHU MÔ GAN CÁC CHỨC NĂNG HÓA SINH... Quá trình bài xuất mậtThành phần hóa học của dịch mật SỰ TẠO THÀNH DỊCH MẬT Túi mật Mật Ống dẫn mật ngoài gan Ống dẫn mật tro
Trang 1HÓA SINH HỆ THỐNG GAN MẬT
ThS BS Vũ Vân Nga
MỤC TIÊU
1 Nêu được các thành phần hóa học chính của gan
2 Trình bày được các chức phận hóa sinh của gan
3 Trình bày được các xét nghiệm hóa sinh cơ bản về gan
4 Các xét nghiệm theo 4 hội chứng chính của gan
Trang 2VỊ TRÍ CỦA GAN
Trong ổ bụng, dưới cơ hoành phải, sau xương sườn
Bờ trên tương ứng với khoảng liên sườn thứ năm, bờ dưới
thường không thấy
Khối lượng gan = 2kg, ~ 3% khối lượng cơ thể
Lách
Dạ dày
Tá tràng
Túi mật Ống dẫn mật
Tĩnh mạch gan
30% Vmáu (giàu O 2 )
70% Vmáu (giàu chất dinh dưỡng)
1-2l/phút
= 1/3 Vmáu lưu thông/cơ thể
Trang 4TĨNH MẠCH TRUNG TÂM Bộ ba “cửa”
Động mạch gan
Đường mật
Tĩnh mạch cửa
Cấu tạo tiểu thuỳ của gan
Thay đổi tùy theo:
Điều kiện sinh hoạt
Trang 530%
Nước Chất khô
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA
NHU MÔ GAN
- Protein: chiếm 1/2 lượng chất khô của gan.
+ Gồm: Albumin, Globulin, Nucleoprotein, Collagen, acid amin
tự do, acid glutamic, Ferritin (Protein chứa Fe - dạng dự trữ Fe
của cơ thể)
+ Có tốc độ biến đổi rất nhanh, T ½ trung bình ≈ vài ngày
- Glucid: chủ yếu là glycogen, chiếm 2-10% trọng lượng chất
khô tùy tình trạng cơ thể
Người trưởng thành: 150- 200g glycogen dự trữ trong các tế
bào gan
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA
NHU MÔ GAN
Trang 6- Lipid: chiếm 5% trọng lượng khô của gan (lipid trung tính 40%, PL 50%, CT
10%).
- Enzym và các vitamin:
+ Gan là nơi chứa nhiều Enzym nhất
+ Chứa nhiều hệ enzym mà các cơ quan khác không có (tổng hợp glycogen
từ các ose khác, tân tạo glucose, tổng hợp urê )
+ Hoạt động của gan rất phong phú, mạnh mẽ và đặc hiệu:
Chứa nhiều Caroten (pro A), Vit A, D3, các Vit nhóm B (B1, B2, B6 , B12 ).
Dự trữ 1 số Vit cho toàn cơ thể: D, A, B12(Lượng vit A có thể đáp ứng nhu cầu
của cơ thể từ 1-2 năm; Vit D và B12 từ 2 - 4 tháng)
+ Ngoài ra, gan còn chứa một số ion kim loại quan trọng như Fe, Na, K, Mg,
Cu, Zn
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA
NHU MÔ GAN
CÁC CHỨC NĂNG HÓA SINH
Trang 7Quá trình bài xuất mật
Thành phần hóa học của dịch mật
SỰ TẠO THÀNH DỊCH MẬT
Túi mật
Mật
Ống dẫn mật ngoài gan
Ống dẫn mật trong gan
• Lượng mật được tiết ra hàng ngày thay đổi tùy theo
khối lượng và tính chất của thức ăn
• Trung bình lượng mật bài tiết hàng ngày ~ 1 lít
Trang 8TÁC DỤNG CỦA DỊCH MẬT
Muối mật có tác dụng nhũ tương hoá lipid giúp
cho cơ thể tiêu hoá lipid dễ dàng
Đào thải chất độc cũng như các chất cặn bã của
các quá trình chuyển hoá ra ngoài theo phân
Trang 10Nhũ tương hoá lipid, tăng S tiếp xúc của lipid với lipase
cơ thể tiêu hoá, hấp thu lipid.
Đầy bụng, khó tiêu
t/gian đông máu
Trang 122 Màu sắc phân, nước tiểu
3 Định lượng Bilirubin (tự do, liên hợp, toàn
phần) trong huyết thanh và nước tiểu
Trang 13Gan có chức phận toàn diện trong chuyển hoá
các chất
Chuyển hoá Glucid
Chuyển hoá Lipid
Chuyển hoá Protid
CHỨC NĂNG CHUYỂN HÓA
Một số quá trình chuyển hóa Glucid chỉ xảy ra ở gan
CHUYỂN HÓA GLUCID
Trang 14Glycogen G1P G6P Glucose
ở Gan
Glucose máu
Fru Man
ở Gan
Glucose máu
Fru Man
Trang 15Gan tham gia tích cực vào điều hoà đường huyết
NGHIỆM PHÁP THĂM DÒ CHỨC NĂNG CHUYỂN HÓA GLUCID
Nghiệm pháp gây tăng glucose (G) máu
Cách làm: + ĐL G máu lúc đói, cho uống 1g G/kg
+ Cứ 30ph lấy máu định lượng G (3giờ)
Đánh giá
0 50 100 150 200 250
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3
mg%
h
Bình thường Suy gan
Trang 16 Nguyên tắc: Gan suy thì tốc độ chuyển hoá Gal chậm
hơn bài tiết nhiều Gal ra nước tiểu
Cách làm:
+ Buổi sáng, uống lúc đói 40g Gal/200ml nước
+ Sau 2h và 4h lấy nước tiểu để đ/lượng Gal: C2 & C4
Đánh giá kết quả:
+ Bình thường: C2 ≤ 6g, C4 ≤ 1,5g
+ Viêm gan cấp tính và xơ gan (chưa có tràn dịch
phúc mạc): Các chỉ số cao hơn bình thường
NGHIỆM PHÁP GALACTOSE NIỆU
Tho¸i ho¸ Lipid:
Gan là nơi duy nhất sản xuất mật để nhũ tương hoá
Các thể cetonic
Trang 17 Tổng hợp Lipid:
Acid béo (< mô mỡ)
Glycerid, Phosphatid, Lipoprotein (tổng hợp mạnh)
Cholesterol (>> các tổ chức )
Cholesterol ester : chỉ được tổng hợp ở gan
Dự trữ rất ít Lipid, chủ yếu Lipid được vận chuyển tới
các tổ chức khác nhờ Lipoprotein (HDL, VLDL)
CHỨC NĂNG CHUYỂN HÓA LIPID
Trang 18THĂM DÒ CHỨC NĂNG CHUYỂN HÓA LIPID
Xác định tỉ số C-ester/ C toàn phần
Không thay đổi trong các bệnh ngoài gan
Nhu mô gan tổn thương: tỉ lệ này < 50%
Suy gan nặng: tỉ lệ này rất thấp
C-ester
C toàn phần
THĂM DÒ CHỨC NĂNG CHUYỂN HÓA LIPID
Điện di Lipoprotein huyết thanh:
Trang 19Tổng hợp:
Toàn bộ Albumin + 1 phần Globulin
Xét nghiệm :
+ Định lượng Albumin/HT (4,5 -5,5 g/dl): do c/n gan
+ Điện di Protein huyết thanh tỉ số A/G
Bình thường: A/G > 1,3
Viêm gan, xơ gan: A/G < 1,3 ( A, G)
CHUYỂN HÓA PROTEIN
Yếu tố đông máu: fibrinogen, prothrombin, yếu tố V và VII
Xét nghiệm:
+ Định lượng Fibrinogen: / suy gan (Xơ gan)
+ X/đ thời gian đông máu: do c/n gan
Nhiều loại enzym: Transaminase (GPT, GOT)
Phosphatase kiềm (ALP)Lactat dehydrogenase (LDH)Cholinesterase, OCT
Xét nghiệm: Xác định hoạt độ enzym
Trang 20CHỨC NĂNG KHỬ ĐỘC
Cố định và thải trừ
Nhiều KL (Cu2+, Pb2+… ) và chất màu (dẫn xuất của
phtalein) bị gan giữ lại và thải trừ nguyên vẹn qua mật
Nghiệm pháp bài tiết các chất màu:
+ Hồng Băng-gan
+ BSP (Bromo-sulfo-phtalein): tốt hơn
Nguyên tắc của NP: Khi gan bị suy, gan lọc chất màu khỏi
máu chậm, [chất màu] /máu
CHỨC NĂNG KHỬ ĐỘC
Trang 21Biến đổi hoá học
Chất độc → chất ít độc hơn đào thải ra ngoài
T¹o urª tõ NH3
CO2 + NH3 Urê
> 70% gan bị tổn thương Ít phản ánh chức năng gan
(trừ xơ gan nặng )
máuCHỨC NĂNG KHỬ ĐỘC
CHỨC NĂNG KHỬ ĐỘC
Trang 23Khử độc bằng liên hợp
COOH CO SCoA CO NH CH2 COOH
khi gan bị suy
Liờn hợp với glucuronic:
Bilirubin + 2 A.glucuronic Bilirubin liờn hợp
(Phenol, dẫn xuất phenolic, alcol thơm, alcaloid, steroid)
Glucuronyl transferase
CHỨC NĂNG KHỬ ĐỘC
Trang 24CHỨC NĂNG VẬN CHUYỂN NƯỚC
Hàng ngày gan tiếp nhận một lượng lớn máu,
do đó nó đóng vai trò trong vận chuyển nước.
Trong một số bệnh về gan, có sự rối loạn về sự
vận chuyển đó Có một số nghiệm pháp thăm
dò chức năng này, nhưng thực tế ít dùng.
XÉT NGHIỆM HÓA SINH GAN VÀ Ý
NGHĨA
Trang 25Cơ sở lý thuyết, giá trị của các XN
đánh giá chức năng gan
• Tế bào gan chết do sinh lý hoặc nhiễm độc (alcol,
paracetamol, …) làm giải phóng enzym ra huyết thanh
• Tổn thương gây suy giảm số lượng tế bào gan làm xơ
hóa dẫn đến suy gan, giảm tổng hợp các chất
• Enzym đặc hiệu tế bào nhu mô gan và tế bào đường
mật
• XN enzym và sản phẩm chuyển hóa của gan giúp đánh
giá mức độ, tính chất cấp hay mạn và định khu tổn
thương gan
Một số điểm lưu ý khi đánh giá
XN enzym trong bệnh gan
• Enzym tăng trong huyết thanh ở các bệnh lý gan khi chức
năng gan bình thường
• Hoạt độ enzym trong gan và khi ra huyết tương khác nhau
– Hoạt độ AST gấp 2 lần ALT trong gan nhưng bằng nhau khi ở
huyết thanh
– Hoạt độ LDH thấp trong gan nhưng rất cao khi ra huyết tương
– Thời gian bán hủy enzym kéo dài làm tăng hoạt độ enzym khi đo
– ALT bán hủy 47h, AST bán hủy 17h, AST giải phóng nhiều hơn
nhưng đo hoạt độ thường thấp hơn ALT
Trang 26• Các enzym thường sử dụng trong chẩn đoán bệnh gan
còn có mặt ở một số tổ chức khác
– ALP: gan, xương
– AST, ALT: nhiều ở gan, tim, hồng cầu
• Vị trí phân bố các enzym ở bào tương, ty thể hoặc gắn
màng giúp đánh giá mức độ và vị trí tổn thương
– Enzym bào tương tràn ra huyết thanh nhanh chóng khi có
tổn thương
– Enzym ty thể ra huyết thanh khi có tổn thương sâu
– GGT, ALP gắn màng tế bào đường mật, giúp chẩn đoán tắc
mật, vàng da sau gan
Một số điểm lưu ý khi đánh giá
XN enzym trong bệnh gan
CÁC XN THƯỜNG DÙNG TRONG CHẨN ĐOÁN
BỆNH GAN MẬT
Bilirubin máu, Sắc tố mật và Urobilinogen-NT
XN về bộ enzym gan: rất phong phú
2 loại enzym: ngoại bào ( hoạt động ở ngoài tế bào gan )
và nội bào ( hoạt động trong tế bào gan như GOT, GPT , LDH ) Lượng enzym nội bào của gan rất lớn,khi có HC
huỷ TB gan (tăng gấp 10 hay 100 hay 1000 lần)
- GPT, GOT: phát hiện có tổn thương hủy tế bào
- ALP: có ứ mật
- GGT: có ứ mật, đồng thời có rối loạn đáp ứng mọi tổn thương gan
mật.
- Khi khảo sát cả 6 enzym: GOT, GPT, Cholinesterase, GGT, ALP,
GIDH thì có thể đến 100% giúp xác định bệnh lý gan mật.
Trang 27CÁC XN THƯỜNG DÙNG TRONG CHẨN ĐOÁN
BỆNH GAN MẬT
XN về protein, dẫn xuất nitơ
- Alb-M giúp xác định mức độ tổng hợp của tế bào gan
- Điện di Protein HT : các thành phần Globulin
đánh giá chức năng tổng hợp,tình trạng viêm của gan …( viêm
cấp : 1, 2,Globulin tăng
viêm mạn : gama-globulin tăng
xơ gan : alb ,gama-globulin …)
- Trong suy gan, ứ mật : tỉ lệ prothrombin giảm (bình thường > 80%)
- Các dẫn xuất Nitơ :
+ Urê huyết : giảm trong suy gan nặng
+ Amoniac ( NH3 –máu ) trong suy gan nặng, có giá trị theo
dõi diễn tiến của suy gan nặng, xơ gan giai đoạn cuối
CÁC XN THƯỜNG DÙNG TRONG CHẨN ĐOÁN
HEV = Heptiris E virus
- Ứng với các kháng nguyên HAV , HCV , HDV có các
kháng thể (antibody=Ab):
HAV – Ab ( Anti –HAV )
HCV – Ab ( anti –HCV )
HDV –Ab( anti –HDV )
Trang 28CÁC XN THƯỜNG DÙNG TRONG CHẨN ĐOÁN
Viêm nhiễm
Trang 29Không đặc hiệu
Biếng ăn
Mệt mỏi
Nôn mửa
Suy nhược thần kinh
Khi nào nghi ngờ bệnh về gan?
Đặc hiệu hơn
Jaundice (vàng mắt)
Nước tiểu sẫm màu
Cổ chướng
Phù mạch ngoại vi, phù chân
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
Giảm khả năng tổng hợp của Tb gan
Trang 30HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
Hoạt độ các transaminase HT Cao
STM , Muối mật /NT
Trang 31HỘI CHỨNG VIÊM NHIỄM
• Điện di Protein hình ảnh viêm cấp 1, 2Glo
hoặc mạn Gama-glo
• Các phản ứng lên bông:Gross,Maclagan(+)
• Các Protein viêm nhiễm tăng:CRP,
1-antitrypsin
Trang 32CÁC XÉT NGHIỆM CHUYÊN BIỆT KHÁC
Tùy theo từng trường hợp bệnh lý
• Các chỉ tố HT học của VGSV, phản ứng PCR(HBV-DNA, HCV-RNA…)
• Fe huyết thanh , Ferritin, Cu huyết thanh…
• Các chỉ tố ung thư alpha FP, CEA…
• Các kháng thể : kháng nhân ANA, kháng thể AMA…
• Các XN huyết học trong các trường hợp bệnh lý về máu, cường lách…
• Các XN KSTSR, amib, HT chẩn đoán các trường hợp KST lạc chủ (giun
chó , giun lươn…)
• Các XN chẩn đoán hình ảnh : X quang , siêu âm, nội soi ổ bụng , chụp
cản quang đường mật, CT scan, cộng hưởng từ…
• Sinh thiết gan
THAY ĐỔI XN TRONG
1 SỐ BỆNH GAN THƯỜNG GẶP
1
Viêm gan virus cấp
2
Xơ gan
Trang 33VIÊM GAN VIRUS CẤP
• Có suy tế bào gan
• Có hiện tượng tắc một phần những ống dẫn mật nhỏ trong
gan
Giai đoạn ủ bệnh ( trước vàng da )
- TB gan bắt đầu bị hủy
- STM – NT dương tính ( trước khi Bil-Hthanh tăng )
- Transaminaz –M tăng , nhất là GPT
- Tốc độ lắng máu : bt
VIÊM GAN VIRUS CẤP Giai đoạn vàng da:
• Bệnh toàn phát, TB gan bị hủy nhiều, CN gan bị ảnh
hưởng , nếu vàng da rõ thì hầu hết các XN đều (+) rõ ,
vàng da nhẹ thì các XN ko đều (có dương có âm)
Giai đoạn khỏi bệnh, hồi phục
• Nói chung các XN và nghiệm pháp sẽ dần trở về bình
thường
• Nếu bệnh kéo dài hoặc chuyển thành mãn tính thì các
XN vẫn dương tính với những hình thái khác nhau.
Trang 34XƠ GAN
Gan có thể to hoặc teo nhỏ nhưng luôn luôn cứng
Cấu trúc và chức năng gan thay đổi ,hậu quả:
• HC tăng áp lực tĩnh mạch cửa (Cổ chướng, tuần hoàn bàng
hệ, giãn TM TQ, trực tràng, cường lách , thiếu máu…)
• HC suy TB gan(Giảm tổng hợp, giảm khử độc…)
• HC kém dinh dưỡng,kéo dài đưa đến giảm đề kháng miễn
dịch, dễ nhiễm trùng…
• Luôn kèm theo 3HC: Hủy tế bào gan, tắc mật, viêm
nhiễm-các xét nghiệm tương ứng
Trang 35TÓM TẮT
Gan là một cơ quan quan trọng của cơ thể
- Là cơ quan duy nhất tham gia điều hòa đường huyết
- Sinh tổng hợp toàn bộ albumin của huyết thanh,một phần
Globulin và nhiều protein cho máu
- Gan tổng hợp urê và tham gia chuyển hóa aa
- Tổng hợp muối mật để nhũ tương hóa lipid tạo điều kiện cho
tiêu hóa và hấp thu lipid, đặc biệt là các vitamin tan trong dầu
- Chức năng khử độc, gan là cơ quan chính biến đổi các chất độc
nội sinh hoặc ngoại sinh thành các chất không độc để đào thải ra
ngoài
Các XN hệ thống gan mật rất đa dạng và phong phú , chúng có vai
trò rất lớn trong các qtrình chẩn đoán, điều trị và tiên lượng
c Giảm tiểu cầu
d Tân tạo đường
Trang 36c Giảm tiểu cầu
d Tân tạo đường
THANK YOU