Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. Bình chọn: Qua bài thơ này tôi bày tỏ tình cảm yêu quý, biết ơn của tôi, đối với bà. Tình cảm trong bài thơ chính là biểu hiện cụ thể của tình yêu thương, sự gắn bó với gia dinh, quê hương, điểm khởi đầu của tình yêu đất nước... Phân tích đoạn thơ sau trong bài Bếp lửa của Bằng Việt: Tám năm ròng cháu cùng bà... Phân tích bài thơ Bếp lửa của nhà thơ Bằng Việt. Cảm nhận của em về tình bà cháu và bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt: Một bếp lửa......bà nhóm bếp lên chưa? Xem thêm: Bếp lửa Bằng Việt Một bếp lửa chập chờn sương sớm, Một bếp lửa ấp iu nồng đượm, Cháu thương bà biết mấy nắng mưa... Chắc hẳn ai đọc lại những câu thơ trên cũng ít nhiều bị khơi gợi lại những kỉ niệm thời thơ ấu, về thuở học trò không thể nào quên. Đó chính là những câu thơ mở đầu trong bài thơ Bếp lửa của nhà thơ Bằng Việt. Bài thơ Bếp lửa được viết năm 1963, lúc nhà thơ Bằng Việt đang học năm thứ hai tại Đại học Tổng hợp Quốc gia Kiev (Ukraina, hồi đó còn thuộc Liên Xô). Nhà thơ Bằng Việt kể lại: “Những năm đầu theo học Luật tại đây tôi nhớ nhà kinh khủng. Tháng 9 ở bên đó trời se se lạnh, buổi sáng sương khói thường bay mờ mờ mặt đất, ngoài cửa sổ, trên các vòm cây, gợi nhớ cảnh mùa đông ở quê nhà. Mỗi buổi dậy sớm đi học, tôi hay nhớ đến khung cảnh một bếp lứa thân quen, nhớ lại hình ảnh bà nội lụi cụi dậy sớm nấu nồi xôi, luộc củ khoai củ sắn cho cả nhà”. Trong hoàn cảnh đó nhà thơ Bằng Việt đột nhiên nhớ lại thói quen bao nhiêu năm ấy của bà, những kỉ niệm ấu thơ như một cuốn phim cứ lần lần hiện lại, từ những năm nhà còn nhỏ tí, đi tản cư kháng chiến, rồi xa hơn nữa, là thời cả gia đình ông từ Huế đi ra Bắc, chuyến tàu gần như cuối cùng còn chạy trước thời tiêu thổ kháng chiến, đi dọc miền Trung dài dằng dặc. Nhà thơ Bằng Việt thú nhận: “Tôi chẳng nhớ được gì ngoài tiếng hú còi tàu và tiếng chim tu hú kêu khắc khoải. Rồi lại cũng tiếng chim tu hú ấy vẫn kêu suốt những mùa vải chín dọc những triền sông dọc những bờ đê của cả vùng quê tôi, những năm tôi ở cùng bà”. Tất cả những suy nghĩ, nỗi ám ảnh đặc trưng của quê hương trên xứ người đó đã tạo nên cảm h Xem thêm tại: https:loigiaihay.comphantichbaithobepluacuabangvietc36a410.htmlixzz5noXICVcX
Phân tích thơ Bếp lửa Bằng Việt Bình chọn: Qua thơ tơi bày tỏ tình cảm u q, biết ơn tơi, bà Tình cảm thơ biểu cụ thể tình u thương, gắn bó với gia dinh, quê hương, điểm khởi đầu tình yêu đất nước Phân tích đoạn thơ sau Bếp lửa Bằng Việt: Tám năm ròng cháu bà Phân tích thơ Bếp lửa nhà thơ Bằng Việt Cảm nhận em tình bà cháu bếp lửa thơ Bếp lửa Bằng Việt Phân tích thơ Bếp lửa Bằng Việt: Một bếp lửa bà nhóm bếp lên chưa? Xem thêm: Bếp lửa - Bằng Việt Một bếp lửa chập chờn sương sớm, Một bếp lửa ấp iu nồng đượm, Cháu thương bà nắng mưa Chắc hẳn đọc lại câu thơ nhiều bị khơi gợi lại kỉ niệm thời thơ ấu, thuở học trò khơng thể qn Đó câu thơ mở đầu thơ Bếp lửa nhà thơ Bằng Việt Bài thơ Bếp lửa viết năm 1963, lúc nhà thơ Bằng Việt học năm thứ hai Đại học Tổng hợp Quốc gia Kiev (Ukraina, hồi thuộc Liên Xô) Nhà thơ Bằng Việt kể lại: “Những năm đầu theo học Luật nhớ nhà kinh khủng Tháng bên trời se se lạnh, buổi sáng sương khói thường bay mờ mờ mặt đất, ngồi cửa sổ, vòm cây, gợi nhớ cảnh mùa đông quê nhà Mỗi buổi dậy sớm học, hay nhớ đến khung cảnh bếp lứa thân quen, nhớ lại hình ảnh bà nội lụi cụi dậy sớm nấu nồi xôi, luộc củ khoai củ sắn cho nhà” Trong hồn cảnh nhà thơ Bằng Việt nhớ lại thói quen năm bà, kỉ niệm ấu thơ phim lần lần lại, từ năm nhà nhỏ tí, tản cư kháng chiến, xa nữa, thời gia đình ơng từ Huế Bắc, chuyến tàu gần cuối chạy trước thời tiêu thổ kháng chiến, dọc miền Trung dài dằng dặc Nhà thơ Bằng Việt thú nhận: “Tơi chẳng nhớ ngồi tiếng hú còi tàu tiếng chim tu hú kêu khắc khoải Rồi lại tiếng chim tu hú kêu suốt mùa vải chín dọc triền sơng dọc bờ đê vùng quê tôi, năm bà” Tất suy nghĩ, nỗi ám ảnh đặc trưng quê hương xứ người tạo nên cảm h Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/phan-tich-bai-tho-bep-lua-cua-bang-viet-c36a410.html#ixzz5noXICVcX