1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích bài thơ đồng chí của chính hữu bài 2

1 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 14,45 KB

Nội dung

Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu (bài 2) Bình chọn: Trên nền hùng vĩ của thiên nhiên, cánh rừng trải rộng, bầu trời lồng lộng, người chiến sĩ đứng vói khẩu súng và vầng trăng. Đây là một hình ảnh thực trong những đêm phục kích của tác giả, nhưng chính tầm cao tư tưởng và lí tưởng chiến đấu của quân đội cách mạng đã tạo cho hình ảnh đó một vẻ đẹp khái quát, tượng trưng. Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu (bài 1) Phân tích biểu tượng của hình ảnh: đầu súng trăng treo trong Đồng chí Chính Hữu và... So sánh hình ảnh người lính cách mạng ở hai bài thơ Đồng chí Chính Hữu và Bài thơ... Phân tích bài thơ Đồng chí của nhà thơ Chính Hữu Xem thêm: Đồng chí Chính Hữu Bài thơ như là lời nói chuyện tâm tình thủ thỉ của hai người chiến sĩ trong một đêm rét chung chăn. Có hai nhân vật trữ tình là “anh” và tôi với những nét riêng của từng người và những nét chung của cả hai người. Một điều thú vị là nếu đem thay tất cả những chỗ của “anh” bằng “tôi” và dĩ nhiên “tôỉ ” lại được thay bằng “anh” thì cả về vần, nhịp lẫn nội dung tư tưởng của bài thơ hầu nhữ không thay đổi. Sự hoán vị ấy thực hiện được dễ dàng chính bởi vì ’anh và “ tôi” rất giống nhau, vì tác giả không nhằm mục đích nói về nét riêng, nét cá thể của “anh” và cùa “tôi’. Cái đích mà tác giả hướng tới là ĐỒNG CHÍ, là mặt tinh thần của đội quân cách mạng thời bấy giờ. Vì thế mà khi đọc bài thơ, ta thấy có anh, có tôi, có đôi tri kỷ, có người áo rách vai, có người quần vài mảnh vá, có bàn chân không giày. Những chi tiết thơ rất chọn lọc gợi nhớ ngay về một thời các chiến sĩ, vừa rời luống cày, mảnh ruộng “áo vải chân không đi lùng giặc đánh. Nhưng bài thơ không hề dừng lại ở những nét bên ngoài của các chiến sĩ qua “anh” qua “tôi”, nhà thơ muốn qui nạp, muốn khái quát lên những nét chung nhất cho quê hương, làng mạc, anh và tôi, dần dần gần gũi nhau, thân thiết nhau, gắn bó với nhau và hòa lẫn trong nhau. Điều này thấy rõ trong cả cấu trúc từng câu thơ và cả đoạn thơ. Quê hương anh... Làng tôi... Sự sóng đôi ở cả hai câu t Xem thêm tại: https:loigiaihay.comphantichbaithodongchicuachinhhuubai2c36a932.htmlixzz5noDKSvgS

Phân tích thơ Đồng chí Chính Hữu 2) Bình chọn: Trên hùng vĩ thiên nhiên, cánh rừng trải rộng, bầu trời lồng lộng, người chiến sĩ đứng vói súng vầng trăng Đây hình ảnh thực đêm phục kích tác giả, tầm cao tư tưởng lí tưởng chiến đấu quân đội cách mạng tạo cho hình ảnh vẻ đẹp khái qt, tượng trưng  Phân tích thơ Đồng chí Chính Hữu (bài 1)  Phân tích biểu tượng hình ảnh: đầu súng trăng treo Đồng chí - Chính Hữu  So sánh hình ảnh người lính cách mạng hai thơ Đồng chí - Chính Hữu Bài thơ  Phân tích thơ Đồng chí nhà thơ Chính Hữu Xem thêm: Đồng chí - Chính Hữu Bài thơ lời nói chuyện tâm tình thủ thỉ hai người chiến sĩ đêm rét chung chăn Có hai nhân vật trữ tình “anh” "tơi" với nét riêng người nét chung hai người Một điều thú vị đem thay tất chỗ “anh” “tôi'” dĩ nhiên “tơỉ ” lại thay “anh” vần, nhịp lẫn nội dung tư tưởng thơ hầu nhữ khơng thay đổi Sự hốn vị thực dễ dàng "’anh" “ tơi” giống nhau, tác giả khơng nhằm mục đích nói nét riêng, nét cá thể “anh” cùa “tơi’ Cái đích mà tác giả hướng tới ĐỒNG CHÍ, mặt tinh thần đội quân cách mạng thời Vì mà đọc thơ, ta thấy có anh, có tơi, có đơi tri kỷ, có người áo rách vai, có người quần vài mảnh vá, có bàn chân khơng giày Những chi tiết thơ chọn lọc gợi nhớ thời chiến sĩ, vừa rời luống cày, mảnh ruộng “áo vải chân không lùng giặc đánh" Nhưng thơ khơng dừng lại nét bên ngồi chiến sĩ qua “anh” qua “tôi”, nhà thơ muốn qui nạp, muốn khái quát lên nét chung cho quê hương, làng mạc, anh tôi, gần gũi nhau, thân thiết nhau, gắn bó với hòa lẫn Điều thấy rõ cấu trúc câu thơ đoạn thơ Q hương anh Làng tơi Sự sóng đôi hai câu t Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/phan-tich-bai-tho-dong-chi-cua-chinh-huu-bai-2c36a932.html#ixzz5noDKSvgS

Ngày đăng: 13/05/2019, 19:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w