Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu (Bài 4) Bình chọn: Toàn bộ bài thơ hàm súc, cô đọng với hình ảnh chân thực, giản dị mà sâu sắc thấm thía. Chính Hữu đã thể hiện thành công tình đồng chí cao đẹp giữa những người lính. Cảm nhận và nêu suy nghĩ của em về đoạn kết bài thơ Đồng chí của Chính Hữu. Hãy phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu. Phân tích bài thơ: Đồng chí của Chính Hữu Cảm nhận về bài thơ Đồng chí của Chính Hữu. Xem thêm: Đồng chí Chính Hữu Chính Hữu là một trong những nhà thơ xuất sắc trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Pháp. Trong số những tác phẩm của ông, có một bài thơ đã gây nên tiếng vang lớn trong lòng độc giả, bởi những xúc cảm dạt dào, chân thực giữa những người lính, những người đồng đội. Đó là bài thơ đồng chí. Qua vần thơ, lời thơ bình dị, bài thơ đã thể hiện tình cảm gắn bó, tình đồng đội giữa những người chiến sĩ, qua đó ngợi ca tình cảm cao đẹp ấy. Những người lính vốn là những chàng trai khoẻ mạnh vốn chỉ quen với việc đồng áng, cấy cày. Họ đến từ những vùng quê khác nhau, những vùng miền xa xôi, hẻo lánh. Vì chung nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, quê hương, chung tình yêu đất nước, họ không hẹn mà gặp nhau, quen nhau và gắn bó với nhau. Chính Hữu đã kể lại cuộc gặp gỡ ấy như một lời kỉ niệm, hồi tưởng đẹp, giản dị và xúc động: Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Thật lạ kì Tình cảm của những con người ấy được tạo nên từ sự tình cờ, chẳng hẹn quen nhau. Họ đều chiến đấu vì muốn thoát khỏi cái đói, cái khổ của những người dân bị áp bức, bóc lột. Mảnh đất đã nuôi dưỡng họ lớn lên đều bị bủa vây bởi khốn khó; những nương rẫy nước mặn đồng chua, vùng làng quê đất cày lên sỏi đá. Từ sự xa lạ ban đầu giữa đôi người ấy, họ đã quen nhau, gắn bó với nhau, gọi nhau là đồng chí. Đôi người hai con người cách dùng từ của tác giả đã làm nổi bật lên cả đoạn thơ tưởng chừng như số phận định mệnh, ngay từ đầu đã báo trước một tình cảm nảy nở khăng khít trong chiến đấu: Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. Đồng chí Hình ảnh súng bên súng, đầu sát bên đầu Xem thêm tại: https:loigiaihay.comphantichbaithodongchicuachinhhuubai4c36a2426.htmlixzz5no4mCT6w
Phân tích thơ Đồng chí Chính Hữu (Bài 4) Bình chọn: Tồn thơ hàm súc, đọng với hình ảnh chân thực, giản dị mà sâu sắc thấm thía Chính Hữu thể thành cơng tình đồng chí cao đẹp người lính • Cảm nhận nêu suy nghĩ em đoạn kết thơ Đồng chí Chính Hữu • Hãy phân tích thơ Đồng chí Chính Hữu • Phân tích thơ: Đồng chí Chính Hữu • Cảm nhận thơ Đồng chí Chính Hữu Xem thêm: Đồng chí - Chính Hữu Chính Hữu nhà thơ xuất sắc trưởng thành thời kì kháng chiến chống Pháp Trong số tác phẩm ơng, có thơ gây nên tiếng vang lớn lòng độc giả, xúc cảm dạt dào, chân thực người lính, người đồng đội Đó thơ đồng chí Qua vần thơ, lời thơ bình dị, thơ thể tình cảm gắn bó, tình đồng đội người chiến sĩ, qua ngợi ca tình cảm cao đẹp Những người lính vốn chàng trai khoẻ mạnh vốn quen với việc đồng áng, cấy cày Họ đến từ vùng quê khác nhau, vùng miền xa xơi, hẻo lánh Vì chung nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, quê hương, chung tình yêu đất nước, họ không hẹn mà gặp nhau, quen gắn bó với Chính Hữu kể lại gặp gỡ lời kỉ niệm, hồi tưởng đẹp, giản dị xúc động: Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Thật lạ kì! Tình cảm người tạo nên từ tình cờ, chẳng hẹn quen Họ chiến đấu muốn khỏi đói, khổ người dân bị áp bức, bóc lột Mảnh đất nuôi dưỡng họ lớn lên bị bủa vây khốn khó; nương rẫy nước mặn đồng chua, vùng làng quê đất cày lên sỏi đá Từ xa lạ ban đầu đôi người ấy, họ quen nhau, gắn bó với nhau, gọi đồng chí Đôi người - hai người - cách dùng từ tác giả làm bật lên đoạn thơ - tưởng chừng số phận định mệnh, từ đầu báo trước tình cảm nảy nở khăng khít chiến đấu: Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Đồng chí! Hình ảnh súng bên súng, đầu sát bên đầu Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/phan-tich-bai-tho-dong-chi-cua-chinh-huu-bai-4c36a2426.html#ixzz5no4mCT6w