1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cảm nhận của em về đoạn trích cảnh ngày xuân

2 213 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 15,01 KB

Nội dung

Cảm nhận của em về đoạn trích cảnh ngày xuân Bình chọn: “Cảnh ngày xuân” là một trong những đoạn thơ tả cảnh hay nhất trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du. Đọc đoạn trích, người đọc không chỉ trầm trồ về bức tranh thiên nhiên trong sáng vô ngần mà còn cảm nhận được vẻ đẹp trong một lễ hội truyền thống đầy ý nghĩa của cha ông. Cảm nhận của em về bức tranh Cảnh ngày xuân trong Truyện Kiều. Hai bức tranh xuân trong bốn câu thơ đầu của bài Cảnh ngày xuân trích Truyện Kiều... Nghệ thuật miêu tả trong đoạn trích Cảnh ngày xuân. Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du . Cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về trong đoạn thơ Cảnh ngày xuân trích Truyện Kiều... Xem thêm: Cảnh ngày xuân (trích Truyện Kiều Nguyễn Du) Tuyệt tác “Truyện Kiều” của Nguyễn Du không chỉ mang những giá trị xã hội sâu sắc mà còn làm say lòng người đọc ở những đoạn thơ tả cảnh tuyệt bút. Một trong số đó là đoạn trích “Cảnh ngày xuân” (trích Truyện Kiều, sách Ngữ văn 9, tập một NXB Giáo dục, 2008). Đoạn trích nằm ở phần đầu của tác phẩm. Vào ngày Tết Thanh minh, chị em Thúy Kiều đi tảo mộ. Thiên nhiên và con người ngày xuân hiện lên tươi tắn, xinh đẹp đông vui nhộn nhịp dưới đôi mắt “xanh non biếc rờn” của những chàng trai, cô gái tuổi đôi tám. Bốn câu thơ đầu gợi lên khung cảnh mùa xuân tươi đẹp, trong sáng: “ Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quan chín chục đã ngoài sáu mươi. Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”… Không gian mùa xuân được gợi nên bởi những hình ảnh những cánh én đang bay lượn rập rờn như thoi đưa. Sự mạnh mẽ, khỏe khắn của những nhịp cánh bay cho thấy rằng mùa xuân đang độ viên mãn tròn đầy nhất. Quả có vậy: “Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi” có nghĩa là những ngày xuân tươi đẹp đã qua đi được sáu chục ngày rồi, như vậy bây giờ đang là thời điểm tháng ba. Nền cảnh của bức tranh thiên nhiên được hoạ nên bởi màu xanh non, tươi mát của thảm cỏ trải ra bao la: “Cỏ non xanh tận chân trời”, sắc cỏ tháng ba là sắc xanh non, tơ nõn mềm mượt êm ái. Huống chi cái sắc ấy trải ra “tận chân trời” khiến ta như thấy cả một biển cỏ đang trải ra rập rờn, đẹp mắt. Có lẽ chính hình ảnh gợi cảm ấy đã gợi ý cho Hàn Mặc Tử hơn một thế kỉ sau viết nên câu thơ tuyệt bút này: “Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời”. Trên nền xanh tươi, trong trẻo ấy điểm xuyết sắc trắng tinh khôi của vài bông hoa lê. Chỉ là “vài bông” bởi những bông hoa lê đang thì chúm chím chưa muốn nở hết. Hoa như xuân thì người thiếu nữ còn đang e ấp trong ngày xuân. Chữ điểm có tác dụng gợi vẻ sinh động, hài hoà. ở đây, tác giả sử dụng bút pháp hội hoạ phương Đông, đó là bút pháp chấm phá. Hai câu thơ tả thiên nhiên ngày xuân của Nguyễn Du có thể khiến ai đó liên tưởng đến hai câu thơ cổ của Trung Quốc: hương thơm của cỏ non, màu xanh mướt của cỏ tiếp nối với mà Xem thêm tại: https:loigiaihay.comcamnhancuaemvedoantrichcanhngayxuanc36a1538.htmlixzz5nW2v3Pa4

Cảm nhận em đoạn trích cảnh ngày xuân Bình chọn: “Cảnh ngày xuân” đoạn thơ tả cảnh hay “Truyện Kiều” Nguyễn Du Đọc đoạn trích, người đọc khơng trầm trồ tranh thiên nhiên sáng vô ngần mà cảm nhận vẻ đẹp lễ hội truyền thống đầy ý nghĩa cha ơng • Cảm nhận em tranh Cảnh ngày xuân Truyện Kiều • Hai tranh xuân bốn câu thơ đầu Cảnh ngày xuân- trích Truyện Kiều • Nghệ thuật miêu tả đoạn trích Cảnh ngày xn Trích Truyện Kiều Nguyễn Du • Cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở đoạn thơ Cảnh ngày xuân trích Truyện Kiều Xem thêm: Cảnh ngày xuân (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) Tuyệt tác “Truyện Kiều” Nguyễn Du không mang giá trị xã hội sâu sắc mà làm say lòng người đọc đoạn thơ tả cảnh tuyệt bút Một số đoạn trích “Cảnh ngày xuân” (trích Truyện Kiều, sách Ngữ văn 9, tập - NXB Giáo dục, 2008) Đoạn trích nằm phần đầu tác phẩm Vào ngày Tết Thanh minh, chị em Thúy Kiều tảo mộ Thiên nhiên người ngày xuân lên tươi tắn, xinh đẹp đông vui nhộn nhịp đôi mắt “xanh non biếc rờn” chàng trai, cô gái tuổi đôi tám Bốn câu thơ đầu gợi lên khung cảnh mùa xuân tươi đẹp, sáng: “ Ngày xuân én đưa thoi, Thiều quan chín chục ngồi sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa”… Không gian mùa xuân gợi nên hình ảnh cánh én bay lượn rập rờn thoi đưa Sự mạnh mẽ, khỏe khắn nhịp cánh bay cho thấy mùa xuân độ viên mãn tròn đầy Quả có vậy: “Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi” có nghĩa ngày xuân tươi đẹp qua sáu chục ngày rồi, thời điểm tháng ba Nền cảnh tranh thiên nhiên hoạ nên màu xanh non, tươi mát thảm cỏ trải bao la: “Cỏ non xanh tận chân trời”, sắc cỏ tháng ba sắc xanh non, tơ nõn mềm mượt êm Huống chi sắc trải “tận chân trời” khiến ta thấy biển cỏ trải rập rờn, đẹp mắt Có lẽ hình ảnh gợi cảm gợi ý cho Hàn Mặc Tử kỉ sau viết nên câu thơ tuyệt bút này: “Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời” Trên xanh tươi, trẻo điểm xuyết sắc trắng tinh khôi vài hoa lê Chỉ “vài bông” bơng hoa lê chúm chím chưa muốn nở hết Hoa xn người thiếu nữ e ấp ngày xuân Chữ điểm có tác dụng gợi vẻ sinh động, hài hoà đây, tác giả sử dụng bút pháp hội hoạ phương Đơng, bút pháp chấm phá Hai câu thơ tả thiên nhiên ngày xuân Nguyễn Du khiến liên tưởng đến hai câu thơ cổ Trung Quốc: hương thơm cỏ non, màu xanh mướt cỏ tiếp nối với mà Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cam-nhan-cua-em-ve-doan-trich-canh-ngay-xuanc36a1538.html#ixzz5nW2v3Pa4 ... thiên nhiên ngày xuân Nguyễn Du khiến liên tưởng đến hai câu thơ cổ Trung Quốc: hương thơm cỏ non, màu xanh mướt cỏ tiếp nối với mà Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cam-nhan-cua -em- ve-doan-trich-canh-ngay-xuanc36a1538.html#ixzz5nW2v3Pa4

Ngày đăng: 10/05/2019, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w