Soạn ngày 02/3/2008 Chơng trình cơ bản Tiết 24 Bài 10: Cộng hoà nhân dân trung hoa (tiết 1) Tự nhiên, dân c và xã hội I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: 1. Về kiến thức: - Biết và hiểu đợc đặc điểm quan trọng của tự nhiên, dân c và xã hội Trung Quốc; những thuận lợi, khó khăn do các đặc điểm đó gây ra đối với sự phát triển đất nớc Trung Quốc. 2. Về kĩ năng: - Sử dụng bản đồ (lợc đồ), biểu đồ, t liệu trong bài, liên hệ kiến thức đã học để phân tích đặc điểm tự nhiên, dân c Trung Quốc. 3. Thái độ: Có thái độ xây dựng mối quan hệ Việt - Trung II. Thiết bị dạy học - Bản đồ địa lí châu á - Bản đồ các nớc trên thế giới, các châu lục, trong đó có trung Quốc - Phóng to các hình SGK và phiếu học tập. III. hoạt động dạy học - ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ: - Khởi động: GV mở bài ngắn gọn - Trần Ngọc Nam - Thọ Xuân 4 - 1 - Trần Ngọc Nam - Thọ Xuân 4 - 2 Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính HĐ1: Cả lớp Bớc 1: Quan sát biểu đồ diện tích năm nớc rộng nhất thế giới và so sánh với Trung Quốc. Bớc 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức. Hỏi thêm: Quan sát lợc đồ châu á, hãy trình bày đặc điểm VTĐL của Trung Quốc theo dàn ý: - Nằm ở khu vực nào của châu á? - Vĩ độ địa lí? - Tiếp giáp? Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển kinh tế - xã hội? 1 HS lên chỉ bản đồ, HS khác bổ sung. . HĐ2: Nhóm. Bớc 1: Chia lớp thành 4 nhóm: - Nhóm 1: Nêu đặc điểm địa hình và ý nghĩa của nó đối với việc phát triển kinh tế - xã hội? - Nhóm 2: Nêu đặc điểm khoáng sản và ý nghĩa của nó đối với việc phát triển kinh tế - xã hội? - Nhóm3: Nêu đặc điểm khí hậu và ý nghĩa của nó đối với việc phát triển kinh tế - xã hội? - Nhóm 4: Nêu đặc điểm sông ngòi và ý nghĩa của nó đối với việc phát triển kinh tế - xã hội? Bớc 2: Đại diện nhóm trả lời, chỉ bản đồ, GV chốt lại nội dung chính. . HĐ3: Cặp/nhóm Bớc1: HS trình bày những đặc điểm dân c của Trung Quốc? Bớc 2: HS trình bà, GV chuẩn kiến thức . HĐ 4: Cá nhân Bớc1: HS trình bày những đặc điểm dân c của Trung Quốc? Bớc 2: HS trình bà, GV chuẩn kiến thức I. Vị trí địa lí và lãnh thổ - Diên tích: 9,57 triệu km 2 , (thứ 3 thế giới). - Phía Đông châu á, phía Nam giáp Việt Nam, tiếp giáp Thái Bình D- ơng và 14 nớc. - Vĩ độ khoảng 20 0 B - 53 0 B đáng giá: - Cảnh quan thiên nhiên đa dạng - Mở rộng quan hệ với các nớc bằng đờng bộ, đờng biển . - Khó khăn quản lý đất nớc, bão lụt . 2. Tự nhiên (Phần phụ lục). III. Dân c và xã hội 1. Dân c a. Dân số - Dân số đông nhất thế giới - Tỉ lệ tăng tự nhhiên giảm song số ngời vẫn tăng cao/năm lao động dồi dào, thị trờng rộng lớn . * Khó khăn: Gánh nặng kinh tế, thất nghiệp, chất lợng cuộc sống,, môi trờng . * Giải pháp: Ké hoạch hoá gia đình, xuất khẩu lao động . - Dân tộc có 50 dân tộc khác nhau, tạo nên sự đa dạng về bản sắc văn hoá và truyền thống dân tộc. b. Phân bố dân c: Không đều - 63% NT và 17%TT, dân số TT đang tăng nhanh. - Miền Đông dày đặc, miền Tây tha thớt ở miền Đông thiếu việc làm, nhà ở, môi trờng. Miền Tây thiếu lao động trầm trọng. * Giải pháp: Hổ trợ vốn, phát rtiển kinh tế miền Tây. 2. Xã hội - Phát triển giáo dục: Tỉ lệ ngời biết chữ từ 15 tuổi trở lên gần 90% (2005) đội ngũ lao động có chất IV . Đánh giá Điền từ thích hợp vào chỗ trống: a. Diện tích Trung Quốc là triệu km 2 , đứng thức trên thế giới. Dân c phân bố . tập trung đông đúc ở miền tha thớt ở miền . b. Trung Quốc là một quốc gia có nên văn minh , có nhiều công trình kiến trúc ., nổi tiếng nh ., có nhiều phát minh quí giá nh . V. Hoạt động nối tiếp HS trả lời câu hỏi cuối bài VI. Phụ lục Thông tin phiếu học tập Miền Tây Miền Đông Đánh giá Địa hình Gồm nhiều dãy núi cao hùng vĩ: Hymalaya, Thiên Sơn, các cao nguyên đồ sộ và các bồn địa . Vùng núi thấp và các đồng bằng màu mỡ: Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam * Thuận lợi: nông nghiệp, lâm nghiệp * Khó khăn: giao thông Tây - Đông Khoáng sản Nhiều laọi: thn, sắt, dầu mỏ, thiếc, đồng . Khí đốt, dầu mỏ, than, sắt Phát triển công nghiệp Khí hậu Lục địa khắc nghiệt, ma ít. - Phía Bắc khí hậu ôn đới gió màu. - Nam cận nhiệt đới gió mùa * Thuận lợi: Phát triển nông nghiệp, cơ cấu cây trồng đa dạng * Khó khăn: Lũ lụt, hạn hán, bão tố. Miền Tây hình thành các hoang mạc lớn. Sông ngòi Là nơi bắt nguòn của các sông lớn Nhiều sông lớn * Thuận lợi: sông miền Đông có giá trị thuỷ lợi, thuỷ điện, giao thông và nghề cá * Khó khăn: Lũ lụt, hạn hán. Chơng trình cơ bản Tiết 25 Bài 10: trung quốc (tiết 2) Kinh tế I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: 1. Về kiến thức: - Biết những thành tựu đáng kể của nền kinh tế từ khi tiến hành hhiện đại hóa. - Biết mục đích của CNH, các biện pháp đã thực hiện để phát triển công nghiệp và một số thành tựu của nền công nghiệp Trung Quốc. - Biết các biện pháp và các kết quả của hiện đại hoá nông nghiệp của Trung Quốc. 2. Về kĩ năng: - Nhận xét, phân tích bảng số liệu, lợc đồ (bản đồ) để có đợc những hiểu biết nêu trên. 3. Thái độ: - Tôn trọng và có ý thức tham gia xây dựng mối quan hệ bình đẳng, hai bên cùng có lợi giữa Việt Nam và Trung Quốc. II. Thiết bị dạy học - Trần Ngọc Nam - Thọ Xuân 4 - 3 - Bản đồ kinh tế Trung Quốc. - Bản đồ tự nhihên Trung Quốc. - Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế củểnTung Quốc. III. hoạt động dạy học - ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ: - Khởi động: ngắn gọn - Trần Ngọc Nam - Thọ Xuân 4 - 4 IV . Đánh giá Dùng gạch nối các ý ở hai cột sao cho phù hợp - Trần Ngọc Nam - Thọ Xuân 4 - 5 Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính HĐ1: Cặp/nhóm Bớc 1: Hoàn thành phiếu học tập theo nhóm (phụ lục) Bớc 2: Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức . HĐ2: Cá nhân Bớc 1: Dựa vào hiểu biết bản thân cho biết vì sao Trung Quốc tiến hành HĐH công nghiệp và nông nghiệp? Bớc 2: HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức. Hỏi thêm thành tựu đạt đợc nh thế nào? . HĐ3: Cá nhân Bớc 1: Trình bày chiến lợc phát triển và những thành tựu đạt đợc của nền nông nghiệp nớc này? Bớc 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức . HĐ4: Cả lớp Cho biết các hình thức hợp tác trao đổi của Việt Nam với Trung Quốc. Việc mở rộng quan hệ với Trung Quốc cớ ý nghĩa nh thế nào đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nớc ta? I. Tình hình chung (Phản hồi phần phụ lục) II. Các ngành kinh tế 1. Công nghiệp a) Chiến lợc phát triển công nghiệp - Thay đổi cơ chế quản lý - Thực hiện chính sách mở cửa - Hiện đại hoá trang thiết bị sản xuất, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ. b) Thành tựu - Cơ cấu ngành đa dạng - Sản lợng nhiều ngành đứng đầu thế giới (dẫn chứng) - Phân bố: Các trung tâm tập trung miền Đông chủ yếu và đang mở rộng miền Tây. 2. Nông nghiệp a) Biện pháp: - Giao quyền sử dụng đất cho nông dân. - Xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn: giao thông, thuỷ lợi - áp dụng KHKT, giống mới, máy móc hiện đại b) Thành tựu - Một số sản phẩm đứng đầu thế giới - Ngành trồng trọt đóng vai trò chủ đạo trong cơ cấu ngành nông nghiệp - Nông sản phong phú - Tập trung ở các đồng bằng phía Đông III. Quan hệ Trung Quốc - Việt Nam Quan hệ mở rộng hợp tác trên nhiều lĩnh vực Giai đoạn đầu Phát triển các ngành công nghiệp: điện tử, hoá dầu, chế tạo máy. Giai đoạn giữa Phát triển các ngành công nghiệp nhẹ. Từ 1994 - nay Phát triển các ngành công nghiệp truyền thống V. Hoạt động nối tiếp Làm các câu hỏi trong SGK. VI. Phụ lục Phiếu học tập Nhiệm vụ: Đọc SGK, hãy điển vào sơ đồ sau đây tình hình phát triển kinh tế của Trung Quốc. Chơng trình cơ bản Tiết 26 Bài 10: trung quốc (tiết 3) Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: 1. Về kiến thức: Chứng minh đợc sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc qua tăng trởng của GDP, sản phẩm nông nghiệp và của ngoại thơng. 2. Về kĩ năng: - Phân tích, so sánh t liệu, số liệu, lợc đồ để có đợc kiến thức trên. - Vẽ biểu đồ về cơ cấu xuất, nhập khẩu II. Thiết bị dạy học - Vẽ biểu đồ theo số liệu sgk (phóng to) III. hoạt động dạy học - ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ: Mở bài: GV nêu nhiệm vụ bài thực hành - Nhận xét sự thay đổi tỉ trọng GDP và sản lợng nông sản Trung Quốc so với thế giới. - Vẽ và nhận xet sbiểu đồ cơ cấu xuất, nhập khẩu của Trung Quốc. HĐ 1: Cá nhân Tính tỉ trọng GDP so với thế giới và nhận xét. Bớc 1: HS trình bày kết quả tính tỉ trọng GDP. HS khác nhận xét, bổ sung. - Trần Ngọc Nam - Thọ Xuân 4 - 6 Tốc độ tăng trởng GDP . Thế giới: 8%. Tốc độ tăng trởng GDP . Thế giới: 8%. Tốc độ tăng trởng GDP . Thế giới: 8%. Tốc độ tăng trởng GDP . Thế giới: 8%. Tốc độ tăng trởng GDP . Thế giới: 8%. Kinh tế phát triển 1985 1995 2004 1,93 2,37 4,03 Bớc 2: HS nhận xét tỉ trọng GDP của Trung Quốc so với thế giới. HS khác nhận xét, bổ sung. Đáp án: - GDP tăng nhanh, sau 19 năm tăng gần 7 lần. - Tỉ trọng đóng góp vào GDP của thế giới tăng đều qua các năm từ 1,93% (1985) lên 4,03 (2004). - Trung Quóc ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới. HĐ 2: Cá nhân Bớc 1: Điển vào bảng sau sự tăng giảm sản lợng nông sản của Trung Quốc qua các năm (Đơn vị: triệu tấn; tăng +; giảm -) Nông sản Sản lợng 1995 so với 1985 Sản lợng 2000 so với 1995 Sản lợng 2004 so với 2000 Lơng thực Bông (sợi) Lạc Mýa Thịt lơn Thịt bò Thịt cừu + 78,8 + 0,6 + 3,6 + 11,5 - - - + 11,3 - 0,3 + 4,2 - 0,9 + 8,7 + 1,8 + 0,9 + 15,3 + 1,3 - 0,1 + 23,9 + 6,7 + 1,4 + 1,3 Bớc 2: Nhận xét sự thay đổi sản lợng một số nông sản của Trung Quốc qua các năm Đáp án: - Từ 1985 đến 2004, nhìn chung các nông sản của Trung Quốc đều tăng sản lợng. - Từ 1995 - 2000 một số nông sản sản lợng (lơng thực, bông, mía) - Một số nông sản sản lợng cao nhất thế giới (lơng thực, bông, thịt lợn) HĐ 3: Cả lớp Bớc 1: HS đọc yêu cầu, trình bày cách vẽ biểu đồ cơ cấu xuất, nhập khẩu của Trung Quốc. Bớc 2: HS vẽ biểu đồ và nhận xét sự thay đổi cơ cấu xuất, nhập khẩu của Trung Quốc. Đáp án: - Năm 1985, nhập siêu (21,4%), các năm 1995, 2000, 2004 Trung Quốc xuất siêu. - Cán cân xuất nhập khẩu thể hiện sự phát triển của nền kinh tế Trung Quốc. IV. Đánh giá Biểu dơng những HS có bài làm tốt, rút kinh nghệm những lỗi cần phải sửa chữa. Chơng trình cơ bản Tiết 27 Kiểm tra viết - Trần Ngọc Nam - Thọ Xuân 4 - 7 . Thịt cừu + 78,8 + 0,6 + 3, 6 + 11,5 - - - + 11 ,3 - 0 ,3 + 4,2 - 0,9 + 8,7 + 1,8 + 0,9 + 15 ,3 + 1 ,3 - 0,1 + 23, 9 + 6,7 + 1,4 + 1 ,3 Bớc 2: Nhận xét sự thay. GDP . Thế giới: 8%. Kinh tế phát triển 1985 1995 2004 1, 93 2 ,37 4, 03 Bớc 2: HS nhận xét tỉ trọng GDP của Trung Quốc so với thế giới. HS khác