Sở Gd&Đt Nghệan kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 9 thcs năm học 2008 - 2009 Môn thi: lịch sử - Bảng A Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (6,0 im). Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật từ năm 1945 đến nay: a) ý nghĩa và tác động tiêu cực? b) Liên hệ trách nhiệm của bản thân em đối với sự phát triển của nền khoa học - kỹ thuật nớc nhà và hạn chế những hậu quả tiêu cực mà cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật để lại. Câu 2 (10 im). Cuộc vận động giải phóng dân tộc từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đến Cách mạng tháng Tám thành công: a) Nêu tên các thời kỳ cách mạng? b) Những hiểu biết của em về cao trào kháng Nhật cứu nớc? c) Cuộc vận động cách mạng trong những năm 1939-1945 đã chuẩn bị những gì cho Cách mạng tháng Tám 1945? Câu 3 (4,0 im). Cách mạng tháng Tám năm 1945 là một biến cố lịch sử vĩ đại, để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho cách mạng Việt Nam. Em hãy làm sáng rõ nhận định trên. - - - - - Hết - - - - - Họ và tên thí sinh: . Số báo danh: . Đề thi chính thức Sở Gd&Đt Nghệan Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 9 THCS Năm học 2008 - 2009 hớng dẫn và biểu điểm Chấm đề chính thức (Hớng dẫn và biểu điểm chấm gồm 03 trang) Môn: lịch sử - bảng A ---------------------------------------------- Câu Nội dung Điểm 1 6,0 a/ *) Khái quát: - Bùng nổ vào những năm 40 của thế kỷ XX. 0,5 - Trải qua hơn nửa thế kỷ, cuộc cách mạng KH-KT đã diễn ra trên tất cả các lĩnh vực và đạt đợc nhiều thành tựu to lớn. 0,5 *) ý nghĩa: - Là một cột mốc chói lọi trong lịch sử tiến hoá văn minh của loài ngời. 0,5 - Mang lại những tiến bộ phi thờng, những thành tựu kỳ diệu và những đổi thay to lớn trong cuộc sống của con ngời. 0,5 *) Tác động tiêu cực: - Việc chế tạo, sử dụng các loại vũ khí, các phơng tiện quân sự có sức tàn phá, huỷ diệt lớn. 0,5 - Nạn ô nhiễm môi trờng, dịch bệnh mới đe doạ cuộc sống của nhân loại. 0,25 - Tai nạn giao thông, tai nạn lao động . 0,25 b/ Liên hệ: - Nhận thức đúng về vai trò, vị trí của cách mạng KH-KT đối với cuộc sống nói chung và công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc hiện nay. 0,5 - Ra sức học tập, tu dỡng, rèn luyện để chiếm lĩnh những tri thức của nhân loại 0,5 - Nâng cao khả năng vận dụng kiến thức đã học, áp dụng vào cuộc sống học đi đôi với hành. 0,5 - Tích cực tham gia các hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi (bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ môi trờng sống .) 0,5 - Nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thông 0,5 - Tuyên truyền vận động những ngời xung quanh . 0,5 2 10 a/ Các thời kỳ cách mạng: - Phong trào cách mạng trong những năm 1930-1935 với đỉnh cao là Xô viết Nghệ - Tĩnh. 0,5 - Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939, mặt trận dân chủ Đông Dơng ra đời. 0,5 - Cuộc vận động tiến tới Cách mạng tháng Tám trong những năm 1939-1945. 0,5 b/ Cao trào kháng Nhật cứu nớc: */ Hoàn cảnh: - Đầu 1945, CTTG 2 sắp sửa kết thúc, CNPX đang thất bại nặng nề. ở Đông D- ơng, quan hệ Nhật - Pháp rất căng thẳng 0,25 - 09 / 03 / 1945 Nhật đảo chính Pháp độc chiếm Đông Dơng. Ngay sau sự kiện này, ban thờng vụ TW Đảng họp hội nghị mở rộng, phát động cao trào kháng Nhật cứu nớc. 0,25 - 12 / 03 / 1945 Đảng ra chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta": + Vạch rõ nguyên nhân và hậu quả cuộc đảo chính của Nhật. + Xác định kẻ thù chính, cụ thể, trớc mắt của Đông Dơng lúc này là Nhật. + Phát động cao trào kháng Nhật cứu nớc mạnh mẽ làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa 0,25 0,25 0,25 Chỉ thị có giá trị nh một chơng trình, một lời hiệu triệu, một ngọn cờ dẫn dắt nhân dân ta tiến hành cao trào kháng Nhật cứu nớc 0,25 */ Diễn biến: - 11 / 03 / 1945 tại Ba Tơ (Quãng Ngãi) một số tù chính trị đã khởi nghĩa chiếm đợc Ba Tơ, thành lập chính quyền cách mạng. Đây là cuộc khởi nghĩa từng phần đầu tiên dành thắng lợi sau khi Nhật đảo chính Pháp. 0,5 - Tại vùng căn cứ địa cách mạng Cao - Bắc - Lạng, các lực lợng vũ trang của ta giải phóng hàng loạt các châu, huyện, xã. Khu giải phóng Việt Bắc ra đời. 0,5 - Tại các địa phơng, quần chúng cách mạng cảnh cáo bọn quan lại, trừng trị bọn việt gian. 0,5 - ở các đô thị lớn và đặc biệt là ở Hà Nội, Việt minh đã trừ khử bọn tay sai đắc lực của địch, kích thích tinh thần cách mạng quần chúng. 0,5 - Phong trào phá kho thóc của Nhật chia cho dân cày đã diễn ra mạnh mẽ ở các tỉnh miền Bắc và Bắc trung bộ. 0,5 */ Tác dụng: - Chứng tỏ bớc phát triển vợt bậc của cách mạng nớc ta, làm tê liệt chính quyền bù nhìn thân Nhật. 0,25 - Tạo không khí sẵn sàng tổng khởi nghĩa trong cả nớc. 0,25 c/ Sự chuẩn bị . */ Sự chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc của Đảng: - Sự chuyển hớng . đợc đề ra ở hội nghị TW Đảng lần VI (11/1939), bổ sung ở Hội nghị TW lần VII (tháng 11/1940) và hoàn thiện ở Hội nghị TW lần VIII, có ý nghĩa quyết định đối với sự thành công của Cách mạng tháng Tám. 0,5 - Hội nghị VIII (từ 10 đến 19/05/1941) tại Bắc Pó - Cao Bằng do Nguyễn ái Quốc chủ trì: + Xác định kẻ thù chính là Nhật và Pháp. Hội nghị đã đề ra nhiệm vụ giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu và bức thiết nhất của nhân dân Đông Dơng. + Tạm gác khẩu hiệu "đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày" thay bằng khẩu hiệu "Tịch thu ruộng đất của đế quốc và việt gian chia cho dân cày nghèo, giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng công" tiến tới thực hiện "Ngời cày có ruộng". + Thành lập Việt Nam độc lập đồng minh gọi tắt là (Việt Minh) và giao cho mặt trận này chuẩn bị lực lợng để tổng khởi nghĩa dành chính quyền. + Xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, xem đây là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng. 0,25 0,25 0,25 0,25 */ Chuẩn bị về lực lợng chính trị: - Xây dựng củng cố căn cứ địa Việt Bắc. - Thành lập các uỷ ban cứu quốc của MTVM, xây dựng cơ sở của MTVM trong quần chúng. - Thành lập 19 Ban xung phong nam tiến để tuyên truyền cổ động và phát triển lực lợng cách mạng sau này. 0,25 0,25 0,25 */ Chuẩn bị về lực lợng vũ trang: - Xây dựng và phát triển hai tổ chức vũ trang chủ yếu là Đội Cứu quốc quân và Đội VNTTGPQ. 0,25 - Nhiệm vụ: Vừa đánh địch vừa tuyên truyền vận động và xây dựng lực lợng vũ trang. 0,25 */ Nghệ thuật tận dụng tình thế và chớp thời cơ cách mạng - 09/03/1945 Nhật đảo chính Pháp; 12/03/1945 Đảng ra chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta". 0,25 - Phát động cao trào kháng nhật cứu nớc trong cả nớc. 0,25 - Thành lập khu giải phóng Việt Bắc. 0,25 - Tháng 04/1945 hội nghị quân sự Bắc Kỳ họp bàn việc thống nhất lệnh khởi nghĩa, thống nhất lực lợng vũ trang (Việt Nam giải phóng quân) 0,25 Nhờ sự chuẩn bị về lực lợng chính trị, chuẩn bị về lực lợng vũ trang nên khi Nhật đầu hàng ta đã chớp đợc thời cơ tiến hành tổng khởi nghĩa thắng lợi. 0,25 3 */ ý nghĩa: - Đối với dân tộc ta: + Đánh đuổi Nhật - Pháp, giải phóng đợc dân tộc, lật đổ chế độ phong kiến, lâp ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà. + Đa nớc ta từ một nớc thuộc địa trở thành một nớc độc lập, đa dân ta từ thân phận nô lệ trở thành ngời làm chủ nớc nhà. + Mở ra kỷ nguyên mới của lịch sử dân tộc - kỷ nguyên độc lập và tự do. 0,25 0,25 0,5 - Đối với cách mạng thế giới: + Là thắng lợi đầu tiên trong thời đại mới của một dân tộc nhợc tiểu đã tự giải phóng khỏi ách đế quốc thực dân. + Cổ vũ mạnh mẽ phong trào GPDT trên thế giới nhất là các nớc châu á, châu Phi. 0,5 0,5 */ Bài học kinh nghiệm: - Kết hợp giải quyết một cách đúng đắn mối quan hệ giữa nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến. 0,5 - Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù, tập hợp mọi lực lợng yêu nớc của dân tộc để xây dựng khối đoàn kết toàn dân trong mặt trận thống nhất, lấy liên minh công nông làm nền tảng. 0,5 - Kiên quyết đi theo con đờng cách mạng bạo lực của quần chúng theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin. 0,5 - Kết hợp chuẩn bị lâu dài với việc chớp thời cơ. 0,5 - - - - - Hết - - - - - . Gd&Đt Nghệ an kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 9 thcs năm học 2008 - 2009 Môn thi: lịch sử - Bảng A Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề). sinh: . Số báo danh: . Đề thi chính thức Sở Gd&Đt Nghệ an Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 9 THCS Năm học 2008