Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
30,48 KB
Nội dung
TỔNG QUAN MALAYSIA Tên nước: Liên bang Malaysia Diện tích 329,750 km2 Biên giới chúng với: Thái Lan, Singapore, Indonesia Brunei Thủ đơ: Kuala Lumpur Thể chế trị: Quân chủ lập hiến Tổ chức hành chính: Liên bang Quốc khánh: 31/08/1957 Ngôn ngữ: Tiếng Melayu, tiếng Anh, tiếng Hoa, tiếng Tamil Dân tộc: người Malay (58%), người Hoa(26%), người Ấn (7%),… Tôn giáo: Islam giáo, Phật giáo, Ấn Độ giáo, Thiên Chúa giáo Malaysia công nhận Islam giáo quốc giáo Tiền tệ: Ringgit (MYR) Là quốc gia thành lập nên ASEAN ngày 8/8/1967 Bangkok Lịch sử hình thành Liên bang Malaysia - Năm 1941, Nhật Bản chiếm đóng Malaysia - Năm 1943, phong trào kháng Nhật phát triển mạnh Malaysia - Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Malaysia, phong trào giành thắng lợi, ủy ban nhân dân, quan quyền dân chủ thành lập - Năm 1945, Anh khơi phục quyền thực dân Malaysia đàn áp phong trào giải phòng dân tộc - Năm 1946, Anh tách Singapore thành thuộc địa riêng - Năm 1948, tiểu quốc Islam giáo bang Penang, Malacca hợp thành bang Malaya - 31/08/1957, Malaysia độc lập - 16/09/1963, Liên bang Malaysia thành lập gồm bang bán đảo Malay - Mặc dù liên bang Malaysia khơng theo chế độ Cộng hòa mà theo chế độ Quân chủ lập hiến Vị trí địa lý – Malaysia có tổng diện tích: 329.750 km2, bị chia thành hai khu vực cách khoảng 750km biển Đơng: Khu vực phía Tây: vùng bán đảo nằm bán đảo Malacca, diện tích 131.200 km2 Phía Bắc giáp Thái Lan, phía Đơng giáp biển Đơng, phía Nam giáp Singapore, phía Tây Tây Nam giáp eo biển Malacca Gồm 11 bang hạt liên bang Khu vực phía Đơng: phần phía Bắc đảo Kalimantan (hay Borneo),có chung đường biên giới với Indonesia Brunei, gồm bang (Sabah Sarawak) hạt Labuan – Đường bờ biển dài 4.675km Khí hậu – Khí hậu ấm áp ẩm quanh năm – Malaysia có hai mùa: mùa mưa mùa khơ – Khí hậu ảnh hưởng hai loại gió mùa: gió mùa Đơng Bắc gió mùa Tây Nam Tài ngun – Malaysia giàu nguồn tài nguyên thiên nhiên lĩnh vực như: nông nghiệp( dầu cọ, cao su,… ), lâm nghiệp( gỗ ) khoáng sản( thiết, dầu mỏ,… ) – Hệ động thực vật phong phú Dân cư Dân số Malaysia 32.162.703 người vào ngày 15/10/2018 theo số liệu từ Liên Hợp Quốc (Nguồn: https://danso.org/malaysia/) Malaysia quốc gia đa tộc, thành phần tộc người phong phú Người Mã Lai dân tộc chủ thể chiếm 53% dân số nước khoảng 50 tộc người khác BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỦA MALAYSIA Malaysia theo thể chế trị Quân chủ lập hiến Quốc vương Malaysia nguyên thủ quốc gia tiếp quản quyền lực theo hình thức đặc trưng khơng liên quan tới ý chí người dân Quố vương Malaysia thiêt chế quân chủ đặc biệt, không giống với thiết chế quân chủ khác khu vực Brunei, Campuchia hay Thailand Trước tiên, máy nhà nước Malaysia có hiên diện thiết chế đặc biệt – Hội đồng Tiểu vương (Majlis Raja-Raja) Hội đồng quy định điều khoản Hiến pháp Hội đồng gồm Tiểu vương Thống đốc từ bang vùng lãnh thổ trực thuộc Malaysia * Tiểu vương người đứng đầu mặt tơn giáo (Islam giáo) quyền bang tiếp quản chức vụ theo đường kế truyền * Thống đốc người đứng đầu quyền bang vùng lãnh thổ khơng có Tiểu vương Chức Hội đồng Tiểu vương lãnh đạo tơn giáo ban hành sách tơn giáo tồn Liên bang Ngồi ra, Hội đồng Tiểu vương thực số công việc quan trọng liên quan tới tổ chức nhà nước Mỗi bang có quyền mình, có quan lập pháp, hành pháp khơng có ngành tư pháp Ngành tư pháp nằm hoàn toàn danh mục Liên bang Quốc vương Malaysia (Yang di-Pertuan Agong): Hiến pháp Liên bang quy định Quốc vương Malaysia tiếp quản vị trí ngun thủ quốc gia khơng phải sở kế truyền mà bầu Hội đồng Tiểu vương, nắm giữ nhiệm kỳ năm tái bầu Khi bầu Quốc vương, Hội đồng Tiểu vương bao gồm Tiểu vương, tức lãnh tụ tôn giáo ứng củ viên chọn số Tiểu vương Các nhà lãnh đạo Malaysia đủ điều kiện để bầu lên vua tiểu vương bang Negeri Sembilan, Selangor, Perlis, Terengganu, Kedah, Kelantan, Penang, Johor Perak * Về thần quyền, Tiểu vương lãnh tụ Islam giáo bang mình, tiến hành thủ tục nghi lễ tồn Liên bang ủy quyền cho Quốc vương làm đại diện Quốc vương lãnh tụ Islam giáo bang khơng có Tiểu vương Melaka, Penang, lãnh thổ liên bang, Sabah, Sarawak tiểu bang * Về quyền, theo quy định Hiến pháp, với tư cách Nhà lãnh đạo Tối cao, Quốc vương có vị trí tơn kính Liên bang, tổng huy tối cao lực lượng vũ trang Quốc vương vừa nguyên thủ quốc gia, vừa có quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Tuy nhiên, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn Quốc vương Malaysia chủ yếu mang tính chất lễ nghi không mang nhiều thực quyền Bộ máy Nhà nước Liên bang Malaysia chia thành hệ thống quan: lập pháp, hành pháp, tư pháp Cơ quan lập pháp Quyền lập pháp Liên bang trao cho Nghị viện (Majlis), bao gồm Quốc vương viện Nghị viện có chức làm luật kiểm sốt tài Chính phủ Ngân sách liên bang Nghị viện quy định Quốc vương người đứng đầu Nghị viện mặt hình thức thực tế quyền lập pháp thực Thượng nghị viện Hạ nghị viện * Hạ nghị viện (Dewan Rakyat): có nhiệm kỳ năm, bao gồm 222 Hạ nghị sĩ hình thành đường bầu cử trực tiếp, đó, 209 người bầu 13 bang 13 người bầu từ vùng lãnh thổ Liên bang Các Hạ nghị sĩ phải từ 21 tuổi trở lên Thành viên Hạ nghị viện đại diện cho tầng lớp dân cư Malaysia * Thượng nghị viện ( Dewan Negara): có nhiệm kỳ năm, hình thành khơng bầu cử trực tiếp, bao gồm 70 Thượng nghị sĩ Mỗi bang đại diện Thượng nghị sĩ Hội đồng lâp pháp bang bầu Số lại Quốc vương bổ nhiệm Các Thượng nghị sĩ phải từ 30 tuổi trở lên Thành viên Thượng nghị viện đại diện cho lợi ích bang đội ngũ tinh hoa xã hội Malaysia Thông thường, dự luật Liên bang bắt nguồn từ Hạ nghị viện Thượng nghị viện Khi viện thơng qua dự luật gửi cho Quốc vương để công bố Nếu Quốc vương khơng thơng qua dự luật trở thành đạo luật có hiệu lực thời hạn 30 ngày kể từ Quốc vương nhận dự luật kết thúc Giữa bang liên bang: phân bố quyền lực: Điều 74 Hiến pháp quy định Nghị viện ban hành luật vấn đề liệt kê danh sách liên bang danh sách bổ sung Hiến Pháp quy định Nghị viện ban hành luật cho bang tồn liên bang Luật bang quan lập pháp bang ban hành có hiệu lực bang Cơ quan hành pháp Theo quy định Hiến pháp, quyền hành pháp thực tế Chính phủ (được gọi Nội Quốc vương) nắm giữ Đứng đầu Chính phủ Thủ tướng Theo Hiến pháp, người đứng đầu đảng chiếm đa số Nghị viện chọn làm Thủ tướng Thủ tướng Chính phủ phải thành viên Hạ nghị viện phải nắm đa số phiếu Nghị viện Trường hợp khơng có Đảng giành đa số ghế Nghị viện Vua phải định thủ tướng Thủ tướng nắm quyền lãnh đạo Chính phủ đứng thành lập Nội Thủ tướng có tồn quyền việc bổ nhiệm thứ trưởng, có quyền lập cắt giảm tuỳ theo tầm quan trọng nhu cầu đất nước, riêng Quốc phòng Ngoại giao bắt buộc phải có Chính phủ phải chịu trách nhiệm tập thể trước Nghị viện Cơ quan tư pháp Quyền tư pháp Liên bang Malaysia trao cho hệ thống Tòa án tổ chức theo cấp khơng có thẩm quyền xét xử vụ án liên quan tới tôn giáo * Cấp sơ thẩm: Tòa án thượng thẩm Sabah Sarawak số Toà án sơ thẩm cấp thấp thành lập theo đạo luật Nghị viện * Cấp phúc thẩm: Tòa án phúc thẩm Mahkamah Rayuan * Cấp cao nhất: Tòa án Liên bang Ngồi có Tòa án đặc biệt lập để xét xử vụ án liên quan đến Quốc vương Cơ chế tam quyền phân lập máy nhà nước Malaysia * Việc phân lập quyền dựa nguyên tắc sau đây: - Nguyên tắc pháp quyền việc cai trị luật pháp, luật pháp, khác với cai trị độc quyền; độc đốn khơng theo luật pháp Đây ngun tắc làm sở cho dân chủ khơng có cai trị luật pháp khơng có dân chủ - Nguyên tắc phân quyền (phân lập quyền) nhằm ngăn cản tập trung quyền hành Bộ máy Nhà nước chia thành quan: + Nghị viện: lập pháp - soạn thảo luật + Hành pháp: quản lý thực thi luật + Tư pháp: diễn giải, cưỡng chế luật - Nguyên tắc "Kiểm soát cân bằng": quan lập pháp, hành pháp tư pháp có kiểm sốt, đối trọng lẫn Thủ tướng trưởng chọn từ quan lập pháp người đứng đầu quan hành pháp Các thành viên khác Bộ (không phải Bộ trưởng) tra kiểm soát Hành vi họ đưa Nghị viện thảo luận Một chức quan trọng quan hành pháp kiểm tra luật Nghị viện đề đạo luật có tính chất chung, ngành hành pháp chi tiết hóa luật; Các Bộ trưởng định văn luật Khác với nước Anh, Malaysia có Hiến pháp, quyền giao cho quan hành pháp có giới hạn điều quan trọng quan hành pháp ban hành văn luật không trái với Hiến pháp luật Đối với ngành Tư pháp: Thẩm phán nhà vua bổ nhiệm, nhân viên ngành hành pháp bổ nhiệm Ngành Tư pháp kiểm soát hành vi hoạt động ngành hành pháp Trong thể chế dân chủ Malaysia, Tòa án nơi có quyền sử dụng rộng rãi Một định quan hành pháp bị chất vấn tính khơng hợp hiến, Tòa án Tư pháp xem xét có quyền hủy bỏ định Nếu quan chức vi phạm, quan chức phải tòa - Nguyên tắc quyền tự công dân: Hiến pháp Malaysia quy định: "Không công dân bị tước đoạt quyền sống, quyền tự do", Một người bị bắt giữ khiếu nại đến Tòa án để trả lại tự Về cách thức ngành hành pháp thực vụ bắt giữ, Tòa án có quyền chất vấn không ngăn cản * Mối quan hệ lập pháp, hành pháp tư pháp Theo nguyên tắc đối trọng, cân bằng, hạn chế lẫn nhau, hoạt động quan: lập pháp, hành pháp tư pháp có mối quan hệ với Về ý nghĩa, quan lập pháp quan riêng biệt, thành viên quan hành pháp nằm Quốc hội, đa số thành viên Quốc hội lại nằm Đảng cầm quyền Thực tế, hai quan có phối hợp chặt chẽ với Tất đạo luật quan lập pháp ban hành xuất phát từ quan hành pháp quan hành pháp người thực đạo luật Quốc hội thông qua Ở Malaysia, Tư pháp quan độc lập, hành vi vi phạm vị thẩm phán thảo luận Quốc hội trừ có 1/4 số nghị sĩ tổng số nghị sĩ Quốc hội yêu cầu Nhưng lập pháp, hành pháp tư pháp lập pháp tiếng nói cuối Nếu quan lập pháp khơng đồng tình với định tòa án tư pháp, quan lập pháp thay đổi đạo luật liên quan đến định Mặt khác, Tòa án khơng thể hoạt động khơng có phối hợp quan hành pháp lập pháp Để có hoạt động Tòa án phải có đạo luật quan lập pháp thông qua để thực thi án phải có phối hợp quan hành pháp Quyền hạn Tòa án bị hạn chế quan hành pháp lập sở để xử lý khiếu nại công dân; quan chống tham nhũng theo dõi kiểm tra hành vi tham nhũng liên quan đến công chức NGUỒN LUẬT MALAYSIA Malaysia thực hành hệ thống pháp lý hỗn hợp bao gồm Luật tục, Luật Islam giáo Luật chung Các nguồn luật pháp hệ thống pháp luật Malaysia từ hai luật khác luật thành văn (Written Law) không không thành văn (Unwritten Law) Trong hệ thống pháp luật Malaysia, nguồn luật quan trọng Luật thành văn bao gồm Hiến pháp Liên bang, Hiến pháp Nhà nước, Pháp chế Luật pháp Công ty Hiến pháp Liên bang bao gồm nhiều điều liên quan đến tôn giáo liên bang, giáo dục, y học sức khỏe, lao động an sinh xã hội, phúc lợi thổ dân nhiều đối tượng liên quan khác Bên cạnh Hiến pháp Liên bang, tiểu bang có hiến pháp riêng họ quy định phủ tiểu bang biết Hiến pháp Tiểu bang Ở cấp liên bang, luật pháp lập pháp quốc hội hội đồng lập pháp tiểu bang cấp tiểu bang Năm 1946, luật Quốc hội ban hành gọi Pháp lệnh Sau Merdeka, luật Quốc hội ban hành gọi Đạo luật; luật ban hành Hội đồng Lập pháp Tiểu bang gọi Sự ban hành Sarawak gọi Pháp lệnh Quốc hội quan lập pháp bang tối cao Họ phải ban hành luật theo quy định đưa Hiến pháp Liên bang Nhà nước Pháp luật ủy quyền đạo luật thực cá nhân quan theo quyền hạn đưa họ theo Đạo luật Quốc hội Điều quan trọng luật pháp Quốc hội tiểu bang đưa không đủ để cung cấp cho luật cần thiết để điều chỉnh vấn đề hàng ngày Một nguồn khác luật pháp hệ thống pháp luật Malaysia Luật Không thành văn Luật không thành văn bao gồm Luật Anh, định tư pháp phong tục Một phần luật pháp Malaysia thành lập Luật pháp Anh Nó tìm thấy quy tắc vốn chủ sở hữu Luật chung Anh Tuy nhiên, việc áp dụng luật phải chịu hai hạn chế mà áp dụng khơng có quy chế địa phương vấn đề cụ thể phần luật pháp Anh phù hợp với hoàn cảnh địa phương áp dụng Các định tư pháp Tòa án Tối cao, Tòa phúc thẩm Tòa án Liên bang gọi Tiền lệ Tư pháp, định thẩm phán tình tương tự Những tòa án tuân theo “học thuyết tiền lệ tư pháp ràng buộc” có nghĩa đứng theo trường hợp định Họ sử dụng số nguyên tắc chấp nhận họ không định trường hợp tùy ý Nguồn thứ ba Luật Islam (Islamic Law) áp dụng cho người theo Islam giáo quản lý hệ thống tòa án riêng biệt, Tòa án Syariah Tòa án Syariah tòa án thi hành luật Islam giáo liên quan đến hôn nhân, ly vấn đề gia đình Nó dựa Kinh Qu'ran Hadith, Fatwa Ijma Ulama Hiến pháp Liên bang quy định quốc gia có quyền quản lý Luật Islam Cơ quan lập pháp tiểu bang có thẩm quyền hiến pháp, tổ chức thủ tục Tòa án Syariah phép tạo luật Islam giáo liên quan đến người tuyên xưng tôn giáo Islam giáo ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ THỐNG COMMON LAW ĐẾN PHÁP LUẬT MALAYSIA Q trình thuộc địa hố Anh vùng lãnh thổ Malaysia tạo điều kiện cho pháp luật Anh áp dụng Năm 1786 người Anh thiết lập kiểm soát Penang - vùng lãnh thổ rộng lớn Malaysia Sau đó, người Anh bước thực kiểm soát vùng đất khác Các hiệp ước ki kết Anh Hà Lan (năm 1824 năm 1891) với hiệp ước Anh kí với vương quốc Hồi giáo khác vùng đất giúp cho người Anh dần kiểm sốt tồn vùng lãnh thổ Malaysia Gắn liền với q trình kiểm sốt vùng lãnh thổ Malaysia, pháp luật Anh tiếp nhận vào Malaysia nhiều hình thức khác mà chủ yếu thông qua thẩm phán nhà lập pháp Theo đó, thẩm phán áp dụng nguyên tắc pháp luật Anh trình xét xử vụ việc, nhà làm luật soạn thảo ban hành đạo luật đưa nguyên tắc pháp luật thẩm phán áp dụng vào đạo luật.(4) Ngoài ra, việc luật gia đào tạo theo truyền thống Anh tiếng Anh xem ngôn ngữ phổ biến hoạt động máy nhà nước nhân tố làm cho Malaysia dễ dàng tiếp nhận pháp luật Anh HỆ THỐNG TÒA ÁN MALAYSIA I Hệ thống tòa án Malaysia (khơng tính đến hệ thống tồ án tơn giáo) bao gồm hai cấp tòa án: Toà án cấp cao Toà án cấp thấp Toà án cấp cao nhất: a Toà án liên bang: Là tòa án cao nhất, cấp xét xử cuối Toà án liên bang bao gồm: Chánh án tòa án liên bang, Chánh án tòa án phúc thẩm, 02 Chánh án tòa án cao cấp thẩm phán khác - Quyền lực thi hành: + Thẩm quyền xét xử (Điều 128 ) - để xét xử kháng nghị Tòa phúc thẩm Tòa án Tối cao + Quyền tài phán độc quyền ban đầu (Điều 128 ): để xác định câu hỏi tính hợp lệ luật pháp Quốc hội quan lập pháp tiểu bang đưa ra; giải tranh chấp quốc gia Liên bang tiểu bang + Thẩm quyền giới thiệu (Điều 128 ): để xác định vấn đề nảy sinh trước tòa án thực thi hiệu lực điều khoản Hiến pháp + Thẩm quyền tư vấn (Điều 130): để cung cấp phát biểu ý kiến tham gia Quốc vương vấn đề hiệu lực điều khoản Hiến pháp phát sinh có khả phát sinh Toà án cấp phúc thẩm: Xét xử kháng cáo luật hình phạt án tòa án cấp thấp (subordinate court), trình phúc thẩm Malaysia tương tự thủ tục giám đốc thẩm Việt Nam Tồ án phúc thẩm có vị trí thứ hai mặt tố tụng sau Toà án liên bang, bao gồm 15 thẩm phán - Quyền lực thi hành: + Tồ án có thẩm quyền xét xử phúc thẩm án, định dân sự, hình Tồ án thượng thẩm có kháng cáo; trừ số trường hợp không kháng cáo lên Toà phúc thẩm + Toà án thành lập vào năm 1954, nhằm làm giảm bớt tải Toà án liên bang a Toà án cấp sơ thẩm: Tòa án thượng thẩm: Có hai tồ án theo vùng (Malaysia bị chia làm hai phần qua biển Đơng): Tồ án thượng thẩm Malaysia Tồ án thượng thẩm bang Sabah Sarawak - Quyền tài phán ban đầu + Thẩm quyền dân sự: Xét xử sơ thẩm theo lãnh thổ thẩm quyền tất vụ việc dân sự, trừ vụ án thuộc thẩm quyền Toà án địa hạt Toà án theo phiên xét xử, cụ thể vụ án liên quan đến ly hôn, quan hệ vợ chồng, giám hộ, thừa kế, quản lý tài sản, phá sản án kiện dân khác có giá ngạch từ 250.000 Ring git Tồ án thượng thẩm có thẩm quyền xét xử phúc thẩm vụ án có kháng cáo từ Toà án địa hạt Toà án xét xử theo phiên hình dân Tồ án thượng thẩm có thẩm quyền kiểm tra, giám sát chung Toà án địa phương + Thẩm quyền hình sự: Xét xử sơ thẩm tội phạm xảy địa bàn, chủ yếu tội phạm hình nghiêm trọng, chẳng hạn tội buôn bán, vận chuyển ma tuý, tội giết người, tội theo Luật vũ khí có khung hình phạt cao đến tử hình Toà án thượng thẩm thực xét xử phúc thẩm án, định Toà án địa phương phạm vi địa bàn Tồ án thượng thẩm thực giám đốc thẩm xét xử hình án, định án địa phương + Thẩm quyền xét xử - để xác xử kháng nghị có nguồn gốc từ Tòa án cấp + Thẩm quyền giám sát - để xem xét định tòa án cấp dưới, tòa án quan khác người thực chức bán tư pháp * Toà án xét xử theo phiên: Có thẩm quyền xét xử sơ thẩm dân hình + Về dân sự, Tồ án xem xét vấn đề dân liên quan tới tai nạn giao thơng, tranh chấp th nhà đất, thương tích vấn đề khác có giá ngạch khơng q 250.000 Ring git + Về hình sự, Tồ án có thẩm quyền xét xử tất tội phạm, trừ tội có mức hình phạt cao tử hình * Magistrates court: Tồ án thành lập hầu hết đô thị Malaysia, có thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình dân - Thẩm quyền xét xử: + Mọi thủ tục tố tụng chủ trì Thẩm phán + Áp dụng mức hình phạt với thời hạn không năm tù, phạt tiền không 10.000 Ring git + Đối với tội phạm có hình phạt tiền hình phạt định hình phạt đánh roi tối đa 12 roi xét xử + Tội phạm có mức cao khung hình phạt khơng q 10 năm tù + Về dân sự, thẩm quyền Toà án xác định theo giá ngạch vụ án, xét xử vụ án dân có mức phạt khơng q 25.000 Ring git * Tòa trẻ em: - Xét xử vụ việc trẻ em phạm pháp từ 10 đến 18 tuổi - Toà án xét xử vụ án trẻ em phạm tội, trừ tội có hình phạt tử hình - Ngun tắc xét xử lấy giáo dục làm chính, khơng xét xử cơng khai Special court: - Ở Malaysia có 13 bang vùng lãnh thổ, bang vùng lãnh thổ luân phiên giữ chức nguyên thủ quốc gia (Quốc vương) theo nhiệm kì năm Mỗi lần có vua có quy định đính kèm - Tòa án đặc biệt lập để xét xử hành vi vi phạm quy định tiết lộ đời tư Vua - Xử lí vụ kiện hình dân cá nhân với Quốc vương, vụ kiện xét xử tòa án đặc biệt bao gồm Chánh án Tòa án Liên bang, Chánh án Tòa án thượng thẩm hai thành viên Thẩm phán khác Hội đồng Tiểu vương lựa chọn Tòa án tôn giáo II - Syariah (phiên âm tiếng Mã Lai "Shari'a") đề cập đến luật Sharia luật Islam giáo đề cập đến luật pháp Islam giáo độc quyền, có thẩm quyền người Islam giáo Malaysia Brunei Hệ thống Tòa án Syariah hai hệ thống tòa án riêng biệt tồn hệ thống pháp luật Malaysia - Có thẩm quyền hạn chế vấn đề luật Islam giáo tiểu bang (Shariah) Tòa án Syariah có thẩm quyền người Islam giáo vấn đề luật gia đình tn theo tơn giáo, thơng thường bị phạt tù không ba năm, phạt đến 5.000 Ringgit và/hoặc chịu sáu gậy - Hiến pháp Malaysia (Điều 145) có nói Tổng chưởng lý Malaysia khơng có quyền lực vấn đề liên quan đến tòa án Sharia - Có ba cấp độ tòa án: Kháng cáo, Cấp cao Cấp - Không giống tòa án liên bang Malaysia, tòa án Syariah chủ yếu thành lập theo luật tiểu bang Tương tự luật Islam giáo luật Syariah vấn đề luật pháp bang, ngoại trừ Lãnh thổ liên bang Malaysia Do đó, luật pháp syariah tiểu bang khác với luật Syariah tiểu bang khác Có 13 quan luật Syariah bang phận luật Syariah Các lãnh thổ liên bang TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: - So sánh Hiến pháp nước ASEAN Website - Tổng quan hệ thống pháp luật nước Asean http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/120/258?fbclid=IwAR2b-sacED5zVk3qJvPZD_tO7hnV3zBZMi_bRTZvkpSgTYr4qSkpEMutVU - Giới thiệu sơ lược quan pháp luật quốc gia thành viên ASEAN http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx? ItemID=830&fbclid=IwAR3McisysGGCqM1DtR3W18LAhngiJ8t3KHbvqM_mqYGetebjXm7HL 7i85jQ - Cổng thông tin pháp luật ASEAN: https://cacj-ajp.org