1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP

23 66 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 540,43 KB

Nội dung

nhiễm khuẩn hô hấp cấp tínhnhiễm khuẩn hô hấp cấpnhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻphòng nhiễm khuẩn hô hấp cấpnhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ emnhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻnhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ embệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tínhbệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ emnhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ emnhiễm khuẩn hô hấp cấp tínhnhiễm khuẩn hô hấp cấpnhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻphòng nhiễm khuẩn hô hấp cấpnhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ emnhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻnhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ embệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tínhbệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ emnhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em

NHIỄM KHUẨN HƠ HẤP CẤP TÍNH Ở TRẺ EM MỤC TIÊU    Trình bày dịch tễ học tình trạng NKHHC trẻ em mục tiêu chương trình phòng chống NKHHC Trình bày ngun nhân yếu tố thuận lợi gây NKHHCT trẻ em Phân loại NKHHCT theo vị trí giải phẫu mức độ bệnh MỤC TIÊU    Trình bày phác đồ chẩn đốn xử trí NKHHC trẻ em Kể loại kháng sinh thông thường điều trị NKHHCT trẻ em tuyến sở Hướng dẫn bà mẹ chăm sóc trẻ em bị NKHHCT DỊCH TỄ HỌC    NKHHC bệnh thường gặp trẻ em, đặc biệt trẻ tuổi Tỷ lệ mắc bệnh cao: trung bình trẻ tuổi mắc NKHHC 3-4 lần/năm, thời gian điều trị trung bình 5-7 ngày Là nguyên nhân chủ yếu gây tử vong trẻ em nước phát triển Theo WHO 1993 12,2 triệu trẻ tử vong có triệu trẻ chết viêm phổi NGUYÊN NHÂN  Virus: 60-70% - Phần lớn virus có lực với đường hơ hấp Khả lây lan virus dễ dàng Tỷ lệ người lành mang virus cao Khả miễn dịch với virus yếu ngắn NGUYÊN NHÂN  Các virus gây NKHHCT -Virus hợp bào hô hấp - Virus cúm - Virus cúm - Adenovirus - Rhinovirus - Virus sởi - Enterovirus - Cornavirus NGUYÊN NHÂN  Vi khuẩn: nguyên nhân quan trọng gây NKHHCT trẻ em nước phát triển - Haemophilus influenzae - Streptococcus Pneumoniae - Moracella Catarhalis - Bordetella - Klebsiella pneumoniae - Chlamydia trachomatis - Các vi khuẩn khác ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI      Tuổi: Tuổi nhỏ dễ NKHH Thời tiết: mùa đông xuân, thời tiết lạnh, thay đổi độ ẩm lúc chuyển mùa Môi trường: nhà cửa chật chội, ẩm thấp, bụi, khói ( thuốc lá, bếp than…) Dinh dưỡng, bệnh tật: NKHH hay gặp trẻ SDD, đẻ non, di tật bẩm sinh Cơ địa: địa dị ứng, thể tạng tiết dịch PHÂN LOẠI    Phân loại theo giải phẫu: lấy nắp quản làm ranh giới, tổn thương nắp quản NKHH trên, tổn thương nắp quản NKHH NKHH trên: ho, cảm lạnh, viêm tai giữa, viêm mũi họng Chiếm 70-80%, thường nhẹ NKHH dưới: viêm quản, khí quản, phế quản, tiểu phế quản, phổi màng phổi Bệnh gặp hơn, thường nặng PHÂN LOẠI  Phân loại theo mức độ: mức độ nặng nhẹ thường sử dụng để xây dựng phác đồ chẩn đốn xử trí - NKHHCT thể nhẹ (khơng viêm phổi): khơng cần dùng kháng sinh, chăm sóc nhà - NKHHCT thể vừa (viêm phổi): dùng kháng sinh nhà, trạm xá - NKHHCT thể nặng (viêm phổi nặng): điều trị bệnh viện - NKHHCT nặng ( viêm phổi nặng bệnh nặng): điều trị cấp cứu bệnh viện Phân loại xử trí NKHHCT ( trẻ tháng đến tuổi) Dấu hiệu *Khơng uống *Co giật *Ngủ li bì khó đánh thức *Thở rít nằm yên *Suy dinh dưỡng nặng Xếp loại Bệnh nặng Xử trí *Gửi cấp cứu bệnh viện *Cho liều kháng sinh đầu *Điều trị sốt ( có) *Điều trị khò khè (nếu có) *Nếu nghi ngờ sốt rét cho uống thuốc chống Phân loại xử trí NKHHCT(2th-5T) Dấu hiệu Rút lõm lồng ngực Không rút lõm lồng ngực Thở nhanh Không rút lõm lồng ngực Không thở nhanh Xếp loại VIÊM PHỔI NẶNG VIÊM PHỔI KHÔNG VIÊM PHỔI ( Ho, cảm lạnh) Xử trí *Gửi cấp cứu bệnh viên *Cho kháng sinh liều đầu *Điều trị sốt (nếu có) *Điều trị khò khè (nếu có) Nếu khơng có điều kiện chuyển bệnh viện phải điều trị với kháng sinh theo dõi sát *Hướng dẫn bà mẹ cách chăm sóc nhà *Cho kháng sinh *Điều trị sốt ( có) *Điều trị khò khè ( có) Theo dõi sát sau ngày ( sớm tình trạng xấu) phải đánh giá lại *Nếu ho 30 ngày cần đến bệnh viện khám tìm nguyên nhân * Đánh giá xử trí vấn đề tai họng (nếu có) *Đánh giá xử trí vấn đề khác * Hướng dẫn bà mẹ * Điều trị sốt ( có) * Điều trị khò khè ( có) VIÊM PHỔI Sau ngày điều trị với kháng sinh cần đánh giá lại, nếu: Dấu Tình trạng xấu hiệu * Khơng uống * Rút lõm lồng ngực * Các dấu hiệu nguy kịch khác Không đỡ ( Vẫn thở nhanh không rút lõm lồng ngực dấu hiệu nguy kịch) Khá * Thở chậm * Giảm sốt * Ăn uống tốt Xử trí Thay kháng sinh gửi bệnh viện Cho kháng sinh đủ ngày Gửi cấp cứu bệnh viện Phân loại xử trí NKHHCT(

Ngày đăng: 01/05/2019, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w