1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi thử đại học môn vật lý đề số 3

20 383 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Tài liệu tham khảo và tuyển tập đề thi thử đại học giúp các bạn ôn thi tốt và đạt kết quả cao trong kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông và tuyển sinh cao đẳng, đại học

TRƯỜNG THPT MINH KHAI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM HỌC 2011-2012 MÔN THI: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 90 phút; Họ, tên thí sinh: . SBD: . I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì A. gia tốc và vận tốc không đổi chiều. B. gia tốc đổi chiều, vận tốc không đổi chiều. C. gia tốc và vận tốc đổi chiều. D. vận tốc đổi chiều và li độ tăng. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian. B. Biên độ của dao động duy trì không phụ thuộc vào phần năng lượng cung cấp thêm cho dao động trong mỗi chu kì. C. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo nên dao động. D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. Câu 3: Khi một vật dao động điều hòa thì đại lượng không phụ thuộc vào trạng thái kích thích ban đầu là A. pha ban đầu. B. tần số dao động. C. biên độ dao động. D. tốc độ cực đại. Câu 4: Con lắc đơn có quả cầu tích điện âm dao động điều hòa trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường thẳng đứng. Độ lớn lực điện bằng một nữa trọng lực. Khi lực điện hướng lên chu kỳ dao động của con lắc là T 1 . Khi lực điện hướng xuống chu kỳ dao động của con lắc là A. T 2 = 2 1 T . B. T 2 = T 1 . 3 . C. T 2 = 3 1 T . D. T 2 = T 1 + 3 . Câu 5: Một vật dao động điều hòa với phương trình ( ) .3/4cos4 cmtx ππ −= . Quãng đường mà vật đi được từ khi vật đạt vận tốc v = 8π 3 cm/s và tốc độ đang tăng đến khi tốc độ bằng không lần thứ nhất là A. 6cm. B. 8cm. C. 2cm. D. 3cm. Câu 6: Một dao động lan truyền trong môi trường liên tục từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 7λ/3(cm). Sóng truyền với biên độ A không đổi. Biết phương trình sóng tại M có dạng u M = 3cos2πt (u M tính bằng cm, t tính bằng giây). Vào thời điểm t 1 tốc độ dao động của phần tử M là 6π (cm/s) thì tốc độ dao động của phần tử N là A. 3π (cm/s). B. 0,5π (cm/s). C. 4π(cm/s). D. 6π(cm/s). Câu 7: Con lắc đơn dùng làm đồng hồ, dây có chiều dài l, dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g, và có chu kỳ T 0 = 2s. Nếu giảm chiều dài con lắc 4 l và con lắc vẫn dao động tại vị trí đó. Khi đó mỗi giờ đồng hồ sẽ A. chạy nhanh 3600s. B. chạy nhanh 561,85s. C. chạy chậm 561,85s . D. chạy nhanh 972s. Câu 8: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ số đàn hồi k = 100N/m được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất điểm m 1 = 0,5 kg. Chất điểm m 1 được gắn với chất điểm thứ hai m 2 = 0,5kg .Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân bằng của hai vật) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m 1 , m 2 . Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2cm rồi buông nhẹ. Bỏ qua sức cản của môi trường. Hệ dao động điều hòa. Gốc thời gian chọn khi buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 1N. Thời điểm mà m 2 bị tách khỏi m 1 là A. s 2 π . B. s 6 π . C. s 10 1 . D. s 10 π . Câu 9: Ở mặt nước có hai nguồn sóng A,B dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có phương trình u = acosωt, cách nhau 20cm với bước sóng 5cm. I là trung điểm AB. P là điểm nằm trên đường trung trực của AB cách I một đoạn 5cm. Gọi (d) là đường thẳng qua P và song song với AB. Điểm M thuộc (d ) và gần P nhất, dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách MP là A. 2,5 cm. B. 2,81cm. C. 3cm. D. 3,81cm. Câu 10: Đặt điện áp u = U 0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp đang xẩy ra cộng hưởng. Gọi i là cường độ dòng điện tức 1 Mã đề thi: 132 thời trong đoạn mạch, P là công suất tiêu thụ của mạch; u L và u R lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu điện trở. Quan hệ nào sau đây không đúng? A. u cùng pha với i. B. u trể pha so với u L góc 2 π . C. P = R u 2 . D. u = u R . Câu 11: Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k = 20N/m, khối lượng của vật m = 40g. Hệ số ma sát giữa mặt bàn và vật là 0,1 lấy g = 10m/s 2 , đưa vật tới vị trí mà lò xo nén 10cm rồi thả nhẹ. (Chọn gốc O là vị trí vật khi lò xo chưa bị biến dạng, chiều dương theo chiều chuyển động ban đầu) Quãng đường mà vật đi được từ lúc thả đến lúc véc tơ gia tốc đổi chiều lần thứ 2 là A. 30cm. B. 29,2cm. C. 28,4cm. D. 29cm. Câu 12: Một khung dây phẳng dẹt, hình chữ nhật gồm 200 vòng dây quay trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,2 T với tốc độ góc 40 rad/s không đổi, diện tích khung dây là 400 cm 2 , trục quay của khung vuông góc đường sức từ. Suất điện động trong khung có giá trị hiệu dụng là A. 201 2 V. B. 402 V. C. 32 2 V. D. 64 V. Câu 13: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ bằng nhau và bằng A nhưng pha ban đầu lệch nhau П/3 rad. Dao động tổng hợp có biên độ là A. A. B. 2 A. C. 2A. D. 3 A. Câu 14: Cho mạch điên gồm 1 bóng đèn dây tóc mắc nối tiếp với 1 động cơ xoay chiều 1 pha. Biết các giá trị định mức của đèn là 120V-330W, điện áp định mức của động cơ là 220V. Khi đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 332V thì cả đèn và động cơ đều hoạt động đúng công suất định mức. Công suất định mức của động cơ là A. 605,5W. B. 543,4W. C. 485,8W. D. 583,4W. Câu 15: Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 π H. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại, khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là A. 2A. B. 2 A. C. 1A. D. 2 2 A. Câu 16: Cho mạch điện gồm RLC mắc nối tiếp, điện áp giữa hai đầu A và B có biểu thức u 100 2 cos100 t(V) = π . Cuộn dây có độ tự cảm 2,5 H π , điện trở thuần r = R = 100 Ω . Tụ điện có điện dung C. Người ta đo được hệ số công suất của mạch là 0,8. Để công suất tiêu thụ của mạch cực đại, người ta mắc thêm một tụ có điện dung C 1 với tụ C để có một bộ tụ điện có điện dung thích hợp. Điện dung của tụ C 1 và cách mắc là: A. Mắc song song, 4 1 10 C F 2 − = π . B. Mắc nối tiếp, 4 1 3.10 C F 2 − = π . C. Mắc song song, 4 1 3.10 C F 2 − = π . D. Mắc nối tiếp, 4 1 2.10 C F 3 − = π . Câu 17: Một vật nhỏ dao động điều hòa có phương trình x = 6cos(2πt - π/3 )cm. Từ thời điểm ban đầu t= 0, thời điểm mà vật đạt tốc độ 6π 2 cm/s lần thứ nhất là A. s 24 1 . B. s 12 1 . C. s 6 1 . D. s 8 1 . Câu 18: Mức cường độ âm L của một âm có cường độ âm I được xác định bằng công thức(I 0 là cường độ âm chuẩn) A. 0 ( ) 10.lg I L dB I = . B. 0 1 ( ) lg 10 I L dB I = . C. 0 ( ) 10.lg I L dB I = . D. 0 1 ( ) lg 10 I L dB I = . 2 Câu 19: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt = 0,5s năng lượng điện trường bằng một phần ba năng lượng từ trường. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là A. 3s. B. 6s. C. 4s. D. 12s. Câu 20: Đoạn mạch điện xoay chiều AMB cấu tạo gồm đoạn AM chứa R và C mắc nối tiếp với đoạn MB chứa cuộn cảm thuần có L thay đổi. Điện áp xoay chiều hai đầu mạch AB: π u = 75 2cos(100πt + ) (V) 2 . Điều chỉnh L đến khi U MB có giá trị cực đại bằng 125 V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu AM là A. AM π u = 100cos(100πt + ) (V) 2 . B. AM u = 100 2cos100πt (V) . C. AM π u = 100 2cos(100πt - ) (V) 2 . D. AM u = 100cos100πt (V) . Câu 21: Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 220 2 cos(100πt –π/6)V. Thời gian ngắn nhất từ thời điểm ban đầu đến khi điện áp tức thời có độ lớn 110 2 V và đang tăng là A. 400 1 s. B. 200 1 s. C. 300 1 s. D. 120 1 s. Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị 4 10 F 4 − π hoặc 4 10 F 2 − π thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của độ tự cảm L là A. 1 H 3π . B. 1 H 2 π . C. 3 H π . D. 2 H π . Câu 23: Mạch dao động điện từ LC tưởng, khi đang dao động. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Điện tích của tụ điện cực đại thì dòng điện qua cuộn dây bằng không. B. Điện áp của tụ điện cực đại thì điện áp hai đầu cuộn dây bằng không. C. Dòng điện qua cuộn dây cực đại thì điện áp của tụ điện bằng không. D. Điện áp của tụ điện cực đại thì điện áp hai đầu cuộn dây cực đại. Câu 24: Một mạch điện xoay chiều gồm RLC nối tiếp. Điện trở R, cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L = 0,3/πH, tụ điện có điện dung C = 3 10 6 − π F. Điện áp giữa hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng U không đổi và có tần số f thay đổi. Thay đổi tần số f để cho điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch thì f có giá trị là A. 50 2 Hz. B. 100 Hz. C. 50 Hz. D. 100 2 Hz. Câu 25: Đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện điện dung C = 3 10.2 4 π − F mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 200 2 cos(100πt + 6 π )V và cường độ dòng điện i = 2 2 cos(100πt - 6 π )A. Giá trị của L là A. π 2 1 H. B. π 32 H. C. π 2 H . D. π 3 H. Câu 26: Cho đoạn mạch điện AB gồm đoạn AE chứa cuộn dây có điện trở và đoạn EB chứa tụ điện C mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch là u AB =       − 6 100cos260 π π t (V). Điều chỉnh giá trị điện dung C = C 0 để điện áp hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại và bằng 100V. Biểu thức điện áp hai đầu cuộn dây là A. u AE = 80 2 cos(100πt - 3 π )V. B. u AE = 60 2 cos(100πt + 3 π )V. C. 80 2 cos 100 3 AE π uπt   = +  ÷   V. D. u AE = 80 2 cos(100πt + 4 π )V. 3 Câu 27: Có hai nguồn dao động kết hợp S 1 và S 2 trên mặt nước cách nhau 8cm có phương trình dao động lần lượt là u s1 = 2cos(10πt - 4 π ) (mm) và u s2 = 2cos(10πt + 4 π ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 10cm/s. Xem biên độ của sóng không đổi trong quá trình truyền đi. Điểm M trên mặt nước cách S 1 khoảng S 1 M=10cm và S 2 khoảng S 2 M = 6cm. Điểm dao động cực đại trên S 2 M xa S 2 nhất là A. 3,07cm. B. 2,33cm. C. 3,57cm. D. 6cm. Câu 28: Một nguồn âm xem như một nguồn điểm , phát âm trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm. Cường độ âm chuẩn là I 0 =10 -12 W/m 2 .Tại một điểm A ta đo được mức cường độ âm là: L = 70dB. Cường độ âm I tại A có giá trị là A. 10 7 W/m 2 . B. 10 -7 W/m 2 . C. 70W/m 2 . D. 10 -5 W/m 2 . Câu 29: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp , cuộn dây cảm thuần, điện trở R thay đổi được. Đặt hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng là 22OV. Khi R = R 1 và R = R 2 thì mạch có cùng công suất. Biết R 1 + R 2 = 110Ω. Khi R = R 1 công suất của mạch là A. 440W. B. 880 W. C. 400 W. D. 220 W. Câu 30: Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng? A. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động khi sóng truyền qua. B. Chu kì của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động khi sóng truyền qua. C. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động khi sóng truyền qua. D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì . Câu 31: Điện áp hai đầu một đoạn mạch là u = 200cos(100πt + 6 π )V, cường độ dòng điện tức thời có biểu thức i = 2cos(100πt - 6 π )A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 200 3 W. B. 200W. C. 100 3 W. D. 100 W. Câu 32: Cho đoạn mạch gồm cuộn dây cảm thuần L, tụ điện C và biến trở R mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có tần số f = LC π 2 1 Hz. Tăng giá trị điện trở R thì A. công suất tiêu thụ trên mạch không đổi. B. hệ số công suất của mạch tăng. C. điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở không đổi. D. độ lệch pha giữa u và i tăng. Câu 33: Một ống sáo dài 80 cm, hở hai đầu, tạo ra một sóng dừng trong ống sáo với âm là cực đại ở hai đầu ống, trong khoảng giữa ống sáo có bốn nút sóng. Bước sóng của âm là A. 40 =λ cm. B. 160 = λ cm. C. 20 =λ cm. D. 80 =λ cm. Câu 34: Một vật khối lượng 200g thực hiện dao động là tổng hợp của hai dao động điều hòa : ( ) .6/5cos8 1 cmtx ππ += và ( ) cmtx 3/5cos38 1 ππ −= . Động năng của vật khi vật đi qua VTCB là A. 0,16 J. B. 0,48J. C. 0,32J. D. 0,64J. Câu 35: Mạch dao động LC tưởng có L = 2mH, C =8pF, lấy π 2 =10. Ban đầu tụ tích điện cực đại Q 0 . Thời gian ngắn nhất từ lúc ban đầu đến khi mà năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là A. 7 10. 3 2 − s. B. 6 10 15 s − . C. 10 -7 s. D. 5 10 75 s − . Câu 36: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với chu kỳ T = 2π (s), quả cầu nhỏ có khối lượng m 1 . Khi lò xo có độ dài cực đạivật m 1 có gia tốc là – 2(cm/s 2 ) thì một vật có khối lượng m 2 (m 1 = 2m 2 ) chuyển động dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật m 1 , có hướng làm lò xo nén lại. Biết tốc độ chuyển động của vật m 2 ngay trước lúc va chạm là 3 3 (cm/s). Quãng đường mà vật m 1 đi được từ lúc va chạm đến khi vật m 1 đổi chiều chuyển động là A. 6 cm. B. 6,5 cm. C. 4 cm. D. 2 cm. Câu 37: Dòng điện xoay chiều ba pha A. được tạo ra từ ba suất điện động cùng biên độ, cùng tần số nhưng lệch pha nhau góc 120 0 . B. được tạo ra từ ba máy phát điện xoay chiều 1 pha. C. là một hệ thống gồm ba dòng điện xoay chiều cùng biên độ nhưng lệch nhau 1/3 chu kì. 4 D. là hệ thống gồm 3 dòng điện xoay chiều cùng biên độ nhưng lệch nhau về pha một góc bằng 120 0 . Câu 38: Con lắc đơn dao động điều hòa, khi quả cầu đi qua VTCB có tốc độ là v 0 thì lực căng dây có biểu thức A. T = mg - 2 2 0 mv . B. T = mg + l mv 2 0 . C. T = mg - l mv 2 0 . D. T = mg . Câu 39: Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo phương trình q = Q o cos( 2 T π t + π )C. Tại thời điểm t = T/4 kể từ lúc ban đầu thì A. điện tích của tụ điện đạt cực đại. B. năng lượng điện trường đạt cực đại. C. năng lượng từ trường đạt cực đại. D. dòng điện qua cuộn dây bằng 0. Câu 40: Điều nào sau đây không đúng khi nói về sóng dừng A. Sóng có các nút và bụng xen kẽ nhau, các nút cách nhau những khoảng cách đều đặn. B. Có các phần tử môi trường nằm đối xứng ở hai bên một nút dao động ngược pha nhau. C. Các điểm nằm giữa hai nút liên tiếp dao động cùng pha nhau. D. Hình ảnh sóng dừng lặp lại sau mỗi nửa chu kì sóng. II. PHẦN RIÊNG (10 CÂU) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B) A- Theo chương trình chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Trong máy phát điện xoay chiều một pha với tần số không đổi A. để giảm tốc độ quay của rô to người ta giảm số cuộn dây và tăng số cặp cực từ. B. để giảm tốc độ quay của rô to người ta tăng số cuộn dây và giảm số cặp cực từ. C. để giảm tốc độ quay của rô to người ta tăng số cuộn dây và tăng số cặp cực từ. D. để giảm tốc độ quay của rô to người ta giảm số cuộn dây và giảm số cặp cực từ. Câu 42: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = U 2 cos(100πt)(V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là U d = 60 V. Dòng điện trong mạch lệch pha 6 π so với u và lệch pha 3 π so với u d . Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch có giá trị A. 60 3 V. B. 60 2 V. C. 120 V. D. 90 V. Câu 43: Một vật nhỏ dao động điều hòa có phương trình x = Acos( t T π 2 )cm. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong T 4 1 là A. Acm. B. 3 2 Acm C. 2 Acm. D. 0,5Acm. Câu 44: Chọn phát biểu sai khi nói về sóng vô tuyến? A. Sóng dài thường dùng trong thông tin dưới nước. B. Sóng ngắn có thể dùng trong thông tin vũ trụ vì truyền đi rất xa. C. Sóng trung có thể truyền xa trên mặt đất vào ban đêm. D. Sóng cực ngắn phải cần các trạm trung chuyển trên mặt đất hay vệ tinh để có thể truyền đi xa trên mặt đất. Câu 45: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30Ω, L = 0,4H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + π/2)V. Khi C = C o thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức điện áp hai đầu điện trở là A. u R = 60 2 cos(100t)V. B. u R = 120cos(100t + π/2)V . C. u R = 120cos(100t)V. D. u R = 60 2 cos(100t + π/2)V. Câu 46: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là A. 100Hz. B. 75Hz. C. 50Hz . D. 125Hz. 5 Câu 47: Một vật dao động điều hòa có phương trình: x = Acos( T π 2 t + 6 π )cm. Thời gian ngắn nhất từ thời điểm ban đầu đến khi vật có li độ x = - A 2 3 cm và tốc độ đang tăng là A. 6 T . B. 2 T . C. 4 T . D. 3 2T . Câu 48: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ 10cm. Độ cứng lò xo k= 40N/m vật có khối lượng m= 200g. lấy g = 10m/s 2 , gốc O tại VTCB. Tốc độ trung bình của vật trong quá trình lò xo bị nén là: A. 67,76cm/s. B. 60cm/s. C. 33,65cm/s. D. 33cm/s. Câu 49: Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m = 100g, dao động điều hoà với chu kỳ T = 2 s. Khi vật đi qua vị trí cân bằng lực căng của sợi dây là 1,0025N. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, lấy 2 10 /g m s= , 2 10 π ≈ . Cơ năng dao động của vật là A. 25. 10 -4 J. B. 25. 10 -3 J. C. 125. 10 -4 J. D. 125.10 -5 J. Câu 50: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa.Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 3 m/s 2 . Biên độ dao động của viên bi là A. 10 3 cm. B. 16cm. C. 4 3 cm. D. 4 cm. B- Theo chương trình nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp R = 100Ω, C = π 3 200 µF, L = π 1 H, đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều: u = 100 2 cos(ωt)V. Cho tần số của dòng điện thay đổi để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại. giá trị của ω là A. 120π(rad/s). B. 140π(rad/s). C. 100π(rad/s). D. 90π(rad/s). Câu 52: Vật rắn thứ nhất quay quanh trục cố định ∆ 1 có momen động lượng là L 1 , momen quán tính đối với trục ∆ 1 là I 1 = 9kg.m 2 . Vật rắn thứ hai quay quanh trục cố định ∆ 2 có momen động lượng là L 2 , momen quán tính đối với trục ∆ 2 là I 2 = 4kg.m 2 . Biết động năng quay của hai vật rắn trên là bằng nhau. Tỉ số L 1 /L 2 bằng A. 4/9. B. 2/3. C. 9/4. D. 3/2. Câu 53: Một ròng rọc có trục quay nằm ngang cố định, bán kính R, khối lượng m. Một sợi dây khôngdãn có khối lượng không đáng kể, một đầu quấn quanh ròng rọc, đầu còn lại treo một vật khối lượng cũng bằng m. Biết dây không trượt trên ròng rọc. Bỏ qua ma sát của ròng rọc với trục quay và sức cản của môi trường. Cho momen quán tính của ròng rọc đối với trục quay là mR 2 /2 và gia tốc rơi tự do g. Gia tốc của vật khi được thả rơi là A. g/2. B. g. C. g/3. D. 2g/3. Câu 54: Tiếng còi có tần số 1000Hz phát ra từ một ôtô đang chuyển động tiến ra xa một người với tốc độ 10m/s, tốc độ âm trong không khí là 330m/s. Khi đó người đó nghe được âm có tần số là A. 969,96Hz. B. 970,59Hz. C. 1030,30Hz. D. 1031,25Hz. Câu 55: Mạch dao động LC đang dao động tự do với chu kì T. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc năng lượng từ trường bằng 3 lần năng lượng điện trường đến lúc năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường là A. T/24. B. T/6 C. T/8. D. T/12. Câu 56: Trong môi trường đàn hồi có một sóng cơ có tần số f =50 Hz, vận tốc truyền sóng là v =175 cm/s. Hai điểm M và N trên phương truyền sóng dao động ngược pha nhau, giữa chúng có 2 điểm khác cũng dao động ngược pha với M. Khoảng cách MN là A. d = 10,5 cm. B. d = 8,75cm. C. d = 12,25 cm. D. d = 7,0 cm. 6 Cõu 57: Con lc lũ xo t nm ngang, ban u l xo cha b bin dng, vt cú khi lng m 1 =0,5kg lũ xo cú cng k= 20N/m. Mt vt cú khi lng m 2 = 0,5kg chuyn ng dc theo trc ca lũ xo vi tc 5 22 m/s n va chm mm vi vt m 1, sau va chm lũ xo b nộn li. H s ma sỏt trt gia vt v mt phng nm ngang l 0,1 ly g = 10m/s 2 . Tc cc i cua võt sau lõn nen th nhõt l A. 5 22 m/s. B. 10 30 cm/s. C. 10 3 cm/s. D. 30cm/s. Cõu 58: Chn ỏp ỏn Sai. A. Khi vt rn quay quanh trc (), mi phn t ca vt rn u cú gia tc gúc bng nhau nờn cú momen quỏn tớnh bng nhau. B. Momen quỏn tớnh ca vt rn luụn cú giỏ tr dng. C. Momen quỏn tớnh ca vt rn i vi trc quay c trng cho mc quỏn tớnh ca vt ú i vi chuyn ng quay quanh trc ú. D. Momen quỏn tớnh ca cht im i vi mt trc c trng cho mc quỏn tớnh ca cht im ú i vi chuyn ng quay quanh trc ú. Cõu 59: Mt a trũn ng cht, khi lng m = 2kg, bỏn kớnh R = 0,5m, trc quay qua tõm v vuụng gúc vi mt phng vnh. Ban u vnh ng yờn thỡ chu tỏc dng bi mt lc F tip xỳc vi mộp ngoi vnh. B qua mi ma sỏt. Sau 3 s vnh trũn quay c mt gúc 36 rad. ln ca lc F l A. 3N. B. 4N. C. 2N. D. 6N. Cõu 60: Mt qu cu c ng cht cú khi lng m = 20 kg , bỏn kớnh R = 25cm , trc quay l trc i xng. Khi qu cu ang ng yờn, tỏc dng vo nú mt lc F tip tuyn thỡ sau 10s im xa trc quay nht trờn qu cu t c tc v = 50 cm/s. ln ca lc F l A. 0,04 N. B. 4 N. C. 5 N. D. 0,4 N. ----------------------------------------------- ----------- HT ---------- P N 1B 2D 3B 4c 5A 6A 7B 8D 9B 10C 11D 12C 13D 14B 15C 16D 17A 18C 19A 20B 21D 22C 23B 24A 25D 26C 27A 28D 29A 30A 31D 32C 33A 34D 35A 36B 37D B 39C 40C 41C 42A 43C 44B 45B 46C 47B 48A 49C 50D 51C 52D 53D 54B 55D 56B 57B 58A 59B 60D sở giáo dục & đào tạo thanh hoá TRờng thpt hậu lộc 2 004 THI TH I HC lần 2 ( Năm học 2011 - 2012) MễN VT Lí KHI A Thi gian lm bi: 90 phỳt ( thi gm 60 cõu v 6 trang ) H tờn: SBD Cho bit hng s Plng h=6,625.10 34 J.s; tc ỏnh sỏng trong chõn khụng l c=3.10 8 m/s; ln in tớch nguyờn t e =1,6.10 19 ; n v khi lng nguyờn t 1u = 931,5MeV/c 2 , Số AvôgađrôN A = 6,022.10 23 hạt/mol,khối lợng electrôn m e = 9,1.10 -31 kg. I. PHN CHUNG CHO TT C TH SINH (40 cõu, t cõu 1 n cõu 40): Cõu 1: A, B là 2 nguồn phát sóng cơ giống nhau trên mặt nớc cách nhau 12cm có =1,6cm. Gọi C là 1 điểm trên mặt nớc cách đều 2 nguồn và cách trung điểm O của AB là 8cm.Xác định số điểm dao động ng- ợc pha với nguồn trên CO. A. 6 B. 1 C. 7 D. 2 7 Cõu 2: A v B l hai im trờn cựng mt phng truyn ca sóng trờn mt nc cỏch nhau mt phần t bc súng, ti một thi im t no ú mt thoỏng A v B ang cao hn v trớ cõn bng ln lt l u 1 =3mm , u 2 = 4 mm, mt thoỏng A ang i lờn cũn B ang i xung coi biờn súng khụng i, biờn súng a v chiu truyn ca súng l: A. a = 5 mm , truyn t A n B C. a =5mm, truyn t B n A B. a =7 mm, truyn t A n B D. a = 7mm, truyn t B n A Cõu 3: Một tấm ván nằm ngang trên có một vật tiếp xúc phẳng. Tấm ván dao động điều hoà theo phơng nằm ngang với biên độ A = 10cm. Khi chu kỳ dao động T < 1s thì vật trợt trên tấm ván. Lấy g = 2 = 10m/s 2 .Tính hệ số ma sát trợt giữa vật và tấm ván. A. 0,2 B. 0,4 C. 0,6 D. 0,8 Cõu 4: Catốt của một tế bào quang điện làm bằng natri đợc rọi sáng bằng bức xạ có bớc sóng thì electron bứt ra khỏi natri có vận tốc ban đầu cực đại là v 0max = 0,65.10 6 m/s và có một dòng quang điện có cờng độ 2 à A. Biết công bứt electron khỏi natri là 2,27eV. Tính năng lợng toàn phần của các phôtôn đã gây đợc hiện tợng quang điện trong 1phút. A. 6,9.10 -6 (J) B. 5,55.10 -19 (J) C. 3,33.10 -17 (J) D.4,16.10 -4 (J) Cõu 5: Trên dây căng AB với hai đầu dây A,B cố định, có nguồn phát sóng S cách B một đoạn SB = 5 . Sóng do nguồn S phát ra có biên độ là a ( cho biết trên dây có sóng dừng). Tìm số điểm trên đoạn SB có biên độ sóng tổng hợp là A = 2a và có dao động trể pha hơn dao động phát ra từ S một góc 2 . A. 11 B. 10 C. 6 D. 5 Cõu 6: Cho mạch điện xoay chiều nh hình vẽ. Hiệu điện thế hiệu dụng U AB = 300(V)luôn không đổi. Hệ số công suất toàn mạch là 0,8 và của đoạn mạch AN là 0,6. Cuộn dây thuần cảm, với U L > U C . Khi tần số f = 50Hz thì trong mạch có cộng hởng điện và cờng độ dòng điện là I = 2,5(A). Tính R, L, C. A. R = 120 , L = 0,336H, C = 3.10 -5 F B. R = 120 , L = 0,51H, C = 4,55.10 -5 F C. R = 120 , L = 0,336H, C = 1,274.10 -5 F D. R = 120 , L = 0,408H, C = 1,59.10 -5 F Cõu 7: Hai mạch dao động tởng L 1 C 1 ; L 2 C 2 . Chu kỳ dao động mạch L 1 C 1 gấp 2 lần chu kỳ dao động mạch L 2 C 2 , điện tích cực đại trên tụ của các mạch đều bằng Q 0 . Tại một thời điểm nào đó độ lớn điện tích trên tụ đều bằng nhau thì tỉ số độ lớn cờng độ dòng điện giữa mạch thứ nhất và mạch thứ hai là bao nhiêu ? A. 1/2 B. 1 C. 2 D. 4 Cõu 8: Quang ph ca mt tri c mỏy quang ph ghi c l: A. Quang ph vch hp th. B. Mt dói cu vng bin i liờn tc t n tớm. C. Quang ph liờn tc. D. Quang ph vch phỏt x. Cõu 9 : Một khung dao động gồm một ống dây có hệ số tự cảm L = 10Hvà hai tụ điện cùng điện dung C = 2 à F ghép nối tiếp với nhau. Lúc đầu hiệu điện thế giữa hai đầu ống dây có giá trị cực đại U 0 = 8V. Đến thời điểm t = 1/300s thì một trong hai tụ điện bị phóng điện, chất điện môi trong tụ điện đó trở thành chất dẫn điện tốt. Tính điện tích cực đại của tụ trong khung dao động sau thời điểm t nói trên. Lấy 2 10 ; . A. 4 5 à C B. 4 7 à C C.4 3 à C D. 16 à C Cõu 10: t in ỏp xoay chiu vo mch RLC ni tip cú C thay i c. Khi C= C 1 = 4 10 F v C= C 2 = 4 10 2 F thỡ U C cú cựng giỏ tr. U C cú giỏ tr cc i thỡ C cú giỏ tr: A. C = 4 3.10 4 F . B. C = 4 10 3 F C. C = 4 3.10 2 F. D. C = 4 2.10 3 F Cõu11:Trong thớ nghim Iõng v giao thoa ỏnh sỏng. Ngi ta o c khong võn l 1,12.10 3 à m. Xột 2 im M v N cựng mt phớa so vi võn trung tõm 0 cú OM = 0,56.10 4 à m v ON = 1,288.10 4 à m. Gia M v N cú bao nhiờu võn sỏng? A. 6 B. 8 C. 7 D. 5 Cõu 12: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và một hộp X mắc nối tiếp. Hộp X chứa 2 trong 3 phần tử R X , L X , C X . Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có chu 8 R B C L A N M kỳ dao động T, Z L = 3 R. Vào thời điểm nào đó thấy U RL đạt cực đại, sau đó thời gian 12 T thì thấy hiệu điện thế 2 đầu hộp X là U X đạt cực đại.Hộp X chứa : A.R X ; C X B. R X ; L X C. L X ; C X D. không xác định đợc Cõu 13: Mỏy bin th gm cun s cp N 1 =1000 vũng, r 1 =1 (ụm); cun th cp vi N 2 =200 vũng, r 2 =1,2 (ụm). Ngun s cp cú hiu in th hiu dng U 1 , ti th cp l tr thun R=10 (ụm); hiu in th hiu dng U 2 . B qua mt mỏt nng lng lừi t. Tớnh t s U 1 /U 2 v hiu sut ca mỏy. A. 1 2 U U = 50 281 ; H 89% B. 1 2 U U = 5 ; H 89% C. 1 2 U U = 281 50 ; H 35% D. 1 2 U U = 281 50 ; H 89% Cõu 14: Nguyên tử hyđrô ở trạng thái cơ bản hấp thụ phôtôn có năng lợng 12,75eV thì hyđrô có thể bức xạ đợc mấy vạch quang phổ trong dãy Laiman: A. 1 B. 2 C. 3 D. 6 Cõu 15: Cụng sut õm thanh cc i ca mt mỏy nghe nhc l 10W. Cho rng c truyn trờn khong cỏch 1m nng lng õm li gim 5 % so vi ln u . Bit I 0 = 10 -12 W/m 2 nu m to ht c thỡ mc cng õm khong cỏch 6m l: A. 80dB B.98dB C.107dB D.102dB Cõu 16: Súng ngang : A . ch truyn c trong cht rn B. truyn c trong cht rn v trờn b mt cht lng C. truyn c trong cht rn, cht lng v cht khớ D. truyn c trong cht rn, cht lng ,cht khớ v chõn khụng Cõu 17: Chọn câu sai . Nguyên tắc truyền thông bằng sóng điện từ : A. Biến các âm thanh( hoặc hình ảnh .) muốn truyền đi thành các tín hiệu cao tần. B. Dùng sóng điện từ tần số cao mang các tín hiệu cần phát đi xa qua anten phát. C. Dùng máy thu với anten thu để chọn và thu lấy sóng điện từ cao tần. D. Tách tín hiệu ra khỏi sóng cao tần rồi dùng loa để nghe âm thanh đã truyền tới ( hoặc dùng màn hình để xem hình ảnh) Cõu 18: Chn cõu tr li sai: A. Biờn cng hng dao ng khụng ph thuc lc ma sỏt mụi trng, ch ph thuc biờn ngoi lc cỡng bc. B. iu kin cng hng l h phi dao ng cỡng bc di tỏc dng ca ngoi lc bin thiờn tun hon cú tn s ngoi lc xp x tn s riờng ca h. C. Khi cng hng dao ng, biờn dao ng cỡng bc tng t ngt v t giỏ tr cc i. D. Hin tng c bit xy ra trong dao ng cỡng bc l hin tng cng hng. Cõu 19: Cho ba linh kin R = 60, cun dõy thun cm L, t in C. Ln lt t in ỏp xoay chiu cú giỏ tr hiu dng U vo hai u on mch ni tip RL hoc RC thỡ dũng in qua mch cú cỏc biu thc i 1 = 2 cos(100t - /12) (A) v i 2 = 2 cos(100t +7/12) (A). Nu t in ỏp trờn vào on mch RLC ni tip thỡ dũng in qua mch cú biu thc: A. i = 2 2 cos(100t + /3) (A). B. i = 2cos(100t + /3) (A). C. i = 2 2 cos(100t + /4) (A). D. i = 2cos(100t + /4) (A). Cõu 20: Bom hiệt hạch dùng phản ứng D + T He + n, sau vụ nổ 1kmol He đợc tạo thành. Nếu ét xăng có năng xuất tỏa nhiệt là q = 5.10 7 J/kg, thì cần phải có một lợng xăng là bao nhiêu để xăng tỏa năng lợng bằng năng lợng toả ra của bom nhiệt hạch khi tạo thành 1kmol He. Cho biết : m n = 1,0087u ; m D = 2,0136u ; m He = 4,0015u ; m T = 3,016u ; A. 2,18.10 20 kg B. 2,18.10 17 kg C. 3,48.10 7 kg D. 3,48.10 4 kg Cõu 21: Trong thí nghiệm Iâng, ánh sáng đơn sắc có bớc sóng = 590nm, ta đặt một bản thuỷ tinh song song dày e = 5 à m, chiết suất n, trớc một trong hai khe S 1 , S 2 . Khi cho ánh sáng vuông góc với bản song song thì vân trung tâm chuyển đến vân sáng bậc 6 cũ. Khi nghiêng bản song song một góc , vân trung tâm chuyển đến vân sáng bậc 7 cũ. Tính n và . A. = 60 0 , n = 1,708 B. = 31 0 , n = 1,708 C. = 31 0 , n = 1,51 D. = 60 0 , n = 1,51 9 Cõu 22: Mt con lc lũ xo cú cng k = 2 N/m, khi lng m = 80g dao ng tt dn trờn mt phng nm ngang do cú ma sỏt, h s ma sỏt à = 0,1 . Ban u vt kộo ra khi VTCB mt on 10cm ri th ra. Cho gia tc trng trng g = 10m/s 2 . Th nng ca vt v trớ m ti ú vt cú tc ln nht l: A. 0,16 mJ B. 0,1 J C. 10 mJ D. 1,6 mJ. Cõu 23:Một màn chứa hai khe hẹp song song S 1 , S 2 đợc đặt song song trớc một màn M và cách nhau 1,2m. Đặt giữa hai màn một thấu kính hội tụ thì ta có thể tìm đợc hai vị trí của thấu kính cùng cho ảnh rõ nét của S 1 , S 2 trên M, khoảng cách giữa hai vị trí này là 72cm và ở vị trí mà S 1 S 2 > S 1 S 2 thì S 1 S 2 = 3,8mm (S 1 ,S 2 là ảnh của S 1 , S 2 qua thấu kính). Bỏ thấu kính đi, chiếu sáng S 1 , S 2 bằng nguồn sáng điểm S đơn sắc = 656 nm. Tìm khoảng vân i của hệ vân giao thoa trên M. A. 0,95 mm B. 0,83 mm C. 0.59 mm D. 0.052 mm Cõu 24: Cụng thoỏt ca mt kim loi dựng lm catt ca mt t bo quang in l A 0 , gii hn quang in ca kim loi ny l 0 . Nu chiu bc x n sc cú bc súng = 0,6 0 vo catt ca t bo quang in trờn thỡ ng nng ban u cc i ca cỏc electron quang in tớnh theo A 0 l A. 0 5 3 A B. 0 3 5 A C. 0 2 3 A D. 0 3 2 A Cõu 25: Nối 2 cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R = 30 mắc nối tiếp với tụ điện. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto quay đều với tốc độ n vòng/phút thì I hiệu dụng trong mạch là 1A. Khi rôto quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì I hiệu dụng trong mạch là 6 A.Nếu rôto quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì dung kháng của tụ là : A. 4 5 B. 2 5 C. 16 5 D.8 5 Cõu 26: Mt t in cú in dung C = 3 10 2 F c np mt lng in tớch nht nh. Sau ú ni hai bn t vo hai u mt cun dõy thun cm cú t cm 1 5 L H = . B qua in tr dõy ni. Thi gian ngn nht (k t lỳc ni) nng lng t trng ca cun dõy bng ba ln nng lng in trng trong t l A. 1 . 600 s B. 1 . 300 s C. 3 . 400 s D. 1 . 100 s Cõu 27: Nơtrôn có động năng K n = 1,1 MeV bắn vào hạt nhân liti đứng yên gây phản ứng : 1 6 4 0 3 2 n Li X He + + . Hạt bay ra vuông góc với phơng của hạt nhân X.Tìm động năng K X của hạt nhân X và động năng K của hạt .Cho biết : m n = 1,00866u ; m X = 3,01600u ; m He = 4,00160u ; m Li = 6,00808u ; A. K X = 0,2 MeV ; K = 0,1 MeV B. K X = 2,8 MeV ; K = 3,73 MeV C. K X = 0,1 MeV ; K = 0,2 MeV D. K X = 3,73 MeV ; K = 2,8 MeV Cõu 28: Mc vo on mch RLC khụng phõn nhỏnh gm mt ngun in xoay chiu cú tn s thay i c. tn s 1 f 60Hz= , h s cụng sut t cc i cos 1 = . tn s 2 f 120Hz= , h s cụng sut nhn giỏ tr cos 0,707 = . tn s 3 f 90Hz= , h s cụng sut ca mch bng A. 0,874 B. 0,486 C. 0,625 D. 0,781 Cõu 29: Nguyên nhân của hiện tợng tán sắc ánh sáng là do : A. Hằng số điện môi phụ thuộc vào bớc sóng ánh sáng. B. Hằng số điện môi phụ thuộc vào tần số ánh sáng. C. Độ từ thẩm phụ thuộc vào bớc sóng ánh sáng. D. Độ từ thẩm phụ thuộc vào tần số ánh sáng. Cõu 30: to ca õm l c tớnh sinh ph thuc vo: A. Võn tc ca õm. B. Tn s v mc cng õm. C. Bc súng v vn tc ca õm. D. Bc súng v nng lng ca õm. Cõu 31:Mch in xoay chiu khụng phõn nhỏnh gm in tr thun R, cun cm thun cú cm khỏng L Z v t in cú dung khỏng C L Z 2Z= . Vo mt thi im khi hiu in th trờn in tr v trờn t in cú giỏ tr tc thi tng ng l 40V v 30V thỡ hiu in th gia hai u mch in l: A. 55V B. 85V C. 50V D. 42,7V Cõu 32: Một vật dao động điều hoà với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian 3 4 T t = , quãng đ- ờng nhỏ nhất mà vật đi đợc là: 10

Ngày đăng: 29/08/2013, 14:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w