1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giải chi tiết HOÁ đề thi thử THPT quốc gia

13 208 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 760,08 KB

Nội dung

Đáp án D Ghi nhớ: tất cả các axit hữu cơ đều mạnh hơn axit H2CO3 nên đẩy được anion CO32- ra khoir dung dịch muối... Đáp án B Các ứng dụng của este là: 1 dùng làm dung môi do este có k

Trang 1

Thầy Vũ Khắc Ngọc

GIẢI CHI TIẾT

Môn: Hóa học

Thời gian làm bài: 50 phút;

ĐỀ SỐ 7

Họ, tên thí sinh:

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:

H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65;

Ag = 108; Ba = 137

I CÂU HỎI THUỘC MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

A. CH3COOH B. HCOOH C. CH3OH D. CH3CH2OH

Đáp án D

CH3CHO + H2 Ni,t CH3CH2OH

A. C2H5OH B. CH3NH2 C. C6H5NH2 D. CH3COOH

Đáp án D

Ghi nhớ: tất cả các axit hữu cơ đều mạnh hơn axit H2CO3 nên đẩy được anion CO32- ra khoir dung dịch muối

2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O

A. 3,36 B. 8,96 C. 13,44 D. 4,48

Đáp án C

C4H8O2 → 4CO2

0,15→ 0,6 (mol)

 VCO2 = 0,6 22,4 = 13,44 (lít)

Đáp án D

Nhiệt độ nóng chảy của kim loại theo thứ tự: W > Fe > Al > Na

Vậy W có nhiệt độ nóng chảy cao nhất

A. AgNO3 B. Ba(OH)2 C. MgSO4 D. HCl

Trang 2

Đáp án C

MgSO4 không tác dụng được với Fe(NO3)3

Còn AgNO3, Ba(OH)2, HCl tác dụng được với Fe(NO3)3 theo phương trình sau:

AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓

Ba(OH)2 + Fe(NO3)2 → Ba(NO3)2 + Fe(OH)2↓

3Fe2+ + NO3- + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2O

A. nước vôi B. phèn chua C. giấm ăn D. muối ăn

Đáp án A

Để xử lí chất thải có tính axit thì ta phải dùng chất có tính bazo để trung hòa hết lượng axit thải ra

 dùng nước vôi

A. KOH B. Ca(OH)2 C. Cu(OH)2 D. NaOH

Đáp án C

Protein có phản ứng với dd Cu(OH)2 sinh ra phức chất có màu tím đặc trưng

A. KNO3 B. K2SO4 C. NaHCO3 D. BaCl2

Đáp án C

NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O

xuất chất dẻo, dùng làm dược phẩm (3); dùng trong công nghiệp thực phẩm (4) Những ứng dụng của este là

A. (1), (2), (4) B (1), (3), (4) C. (1), (2), (3) D. (2), (3), (4)

Đáp án B

Các ứng dụng của este là:

(1) dùng làm dung môi (do este có khả năng hòa tan tốt các chất hữu cơ, kể cả các hợp chất cao phân tử) (3) dùng làm nguyên liệu sản xuất chất dẻo, dùng làm dược phẩm

(4) Dùng trong công nghiệp thực phẩm ( vì 1 số este có mùi thơm của hoa quả)

A. sự khử ion K+ B. sự oxi hóa ion K+ C. sự khử ion Cl- D. sự oxi hóa ion Cl-

Đáp án D

2KCl dpnc 2K (catot) + Cl2 ( anot)

Anot: xảy ra quá trình oxi hóa ion Cl

-2Cl- → Cl2 + 2e

Trang 3

Câu 11: Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 16,2 gam Ag Giá trị của m là

A. 18,0 B. 22,5 C. 27,0 D. 13,5

Đáp án D

1glu → 2Ag

0,075 ← 0,15 (mol)

 mGlu = 0,075 180 = 13,5 (g)

II CÂU HỎI THUỘC MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU

(1) Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có số oxi hóa -3;

(2) NH3 có tính bazơ, NH4+ có tính axit;

(3) Trong NH3 và NH4+, đều có cộng hóa trị 3;

(4) Phân tử NH3 và ion NH4+ đều chứa liên kết cộng hóa trị

Số phát biểu đúng là

Đáp án D

Các phát biểu đúng là: (1), (2), (3), (4)

A. KOH B. HNO3 loãng C. H2SO4 loãng D. HCl

Cu(OH)2 ở điều kiện thường là

A. 5Mg + 2P t Mg5P2 B. NH4Cl t NH3 + HCl

C. 2P + 3Cl2 t 2PCl3 D. 4Fe(NO3)2 t 2Fe2O3 + 8NO2 + O2

C3H7OH) Cho m gam X tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít H2 ( đktc) Giá trị của m là

Đáp án B

Vì nCH3OH = nC3H7OH  2 chất này có phân tử khối trung bình bằng ( 32 + 60)/2 = 46 (g/mol)

 Quy tất cả các chất X về cùng 1 chất có MX = 46 (g/mol)

nH2 = 0,1 (mol) => nX = nH linh động = 2nH2 = 0,2 (mol) mX = 0,2.46 = 9,2 (g)

Trang 4

Câu 18: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Cho mẫu đá vôi vào dung dịch giấm ăn, không thấy sủi bọt khí

B. Cho Zn vào dung dịch giấm ăn, không có khí thoát ra

C. Giấm ăn làm quỳ tím chuyển sang màu xanh

D. Giấm ăn làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ

Đáp án D

A Sai, giấm ăn là dd CH3COOH Axit CH3COOH mạnh hơn H2CO3 nên sẽ xảy ra phản ứng

2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2↑ + H2O  hiện tượng có sủi bọt khí

B Sai vì Zn + CH3COOH → (CH3COO)2Zn + H2↑ hiện tượng có khí thoát ra

C Sai vì giấm ăn là dd CH3COOH có tính axit nên phải làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ

D đúng

(1) FeS + 2HCl → (2) 2KClO3 tkhí Y

(3) NH4NO3 + NaOH → (4) Cu + 2H2SO4 ( đặc) t

(5) 2KMnO4 + 16HCl (đặc) → (6) NaCl (rắn) + H2SO4 ( đặc) t

Số phản ứng tạo chất khí khi tác dụng được với dung dịch NaOH là

Đáp án C

(1) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑

(2) 2KClO3 2KCl + O2↑

(3) NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3↑ + H2O

(4) Cu + 2H2SO4 ( đặc) t CuSO4 + 2H2O + SO2↑

(5) 2KMnO4 + 16HCl (đặc) → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 ↑ + 8H2O

(6) NaCl (rắn) + H2SO4 ( đặc) t Na2SO4 + HCl↑

Vậy các phản ứng sinh ra khí tác dụng được với NaOH là (1), (4), (5), (6)  có 4 khí

A. 11,9 B. 13,16 C. 8,64 D. 6,58

Đáp án A

KNO3 t KNO2 + ½ O2

0,14 → 0,14 (mol)

mRắn = mKNO2 = 0,14 85 = 11,9 (g)

Trang 5

Câu 21: Nhỏ từ từ V lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,5M vào dung dịch chứa x mol NaHCO3 và y mol BaCl2

Đồ thị sau dãy biểu diễn sự phụ thuộc giữa số mol kết tủa và thể tích dung dịch Ba(OH)2

Giá trị x,y tương ứng là

A. 0,4 và 0,05 B. 0,2 và 0,05 C. 0,2 và 0,10 D. 0,1 và 0,05

Đáp án B

Tính từ gốc tọa độ:

+ Đoạn đồ thị đầu tiên:

Ba(OH)2 + BaCl2 + 2NaHCO3 → 2BaCO3↓ + 2NaCl + 2H2O (1)

 nBaCl2 = y = nBaCO3/ 2 = 0,05 (mol)

Sau phản ứng này nNaHCO3 dư = x – 0,1

+ Đoạn đồ thị tiếp theo:

Ba(OH)2 + NaHCO3 → BaCO3↓+ NaOH + H2O (2)

 nNaHCO3 = x – 0,1 = nBaCO3(2)

 x – 0,1 = (0,2 – 0,1)

 x = 0,2

Vậy x = 0,2 và y = 0,05

terephtalat); (5) nilon- 6,6; (6) poli (vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:

A. (1), (3), (6) B. (1), (2), (3) C. (3), (4), (5) D. (1), (3), (5)

Đáp án C

các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là: (3) nilon – 7, (4) poli (etylen- terephtalta), (5) nilon – 6,6

có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom là

Đáp án B

Các chất làm mất màu dd nước brom là: etilen( CH2=CH2) , axetilen ( CH ≡CH) , ancol anlylic ( CH2

=CH-CH2-OH)  có 3 chất

Trang 6

III CÂU HỎI THUỘC MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

dụng với 420 ml dung dịch HCl 2M (dư) tới phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và còn lại 0,2

m gam chất rắn không tan Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được khí NO và 141,6 gam kết tủa Giá trị của m là

Đáp án B

 

3

a mol

du

b mol

0,84 mol HCl

AgNO

c mol 141,6 gam

Cu : 0, 2m g

F O , F O, Cue e   Fe, Cu , Cl , H    Ag, AgClNO

Xét hỗn hợp kết tủa ta có: nAgCl = nHCl = 0,84 mol

Ag

m 143,5n 141, 6 143,5.0,84

Khi cho X tác dụng với HCl và dung dịch Y tác dụng với AgNO3 thì ta có hệ sau:

 

 

2 3

2 3

F

X

BT:e

b 2 3c 0,195

6 2b 4c 0,84

e

e

a

a a

 

a 0, 05

b 0, 25

c 0, 05

m 32 g

 

  

 

X trong V lít dung dịch HNO3 0,2M, thu được dung dịch Y chỉ chứa muối và 1,344 lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc) Cho dung dịch NaOH dư vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 20,94 gam kết tủa giá trị của V là

Đáp án A

Quy đổi rắn X thành hỗn hợp ban đầu gồm Fe và O

Gọi x, y, z lần lượt là số mol Fe3+, Fe2+ và số mol O

 

mlHNO3

3

x y mol z mol

3 2

2

NO : 0, 06 mol

F NO

F OH : y mol

e

dd

Trang 7

 F O 

BT:e

m 56 56y 16 14, 64 x 0,12mol

3 2y 2 0, 06.3 y 0, 09 mol

z 0,18 mol

m 107 90y 20, 94

x



Bảo toàn nguyên tố N:

nHNO3 = nNO3- (trong muối) + nNO

= (3.0,12 + 2.0,09) + 0,06 = 0,3 (mol)

 VHNO3 = n : CM = 0,3: 0,2 = 3 (lít)

A. Xà phòng là hỗn hợp muối natri hoặc kali của axit axetic

B. Cacbohidrat là những hợp chất hữu cơ đơn chức

C. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo

D. Glucozơ là đồng phân của saccarozơ

Đáp án C

A Sai vì xà phòng là muối natri hoặc kali của các axit béo

B Sai cacbohydrat là những hợp chất có công thức chung Cn(H2O)m

C đúng

D Sai glucozo là đồng phân của fructozo

và 3,248 lít khí SO2 ( sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan Giá trị của m là

A. 58,0 B. 54,0 C. 52,2 D. 48,4

: Đáp án A

Coi oxit sắt là Fe và O có số mol lần lượt là x và y (mol)

nSO2 = 0,145 (mol)

Qúa trình nhường e Qúa trình nhận e

Fe -3e → Fe3+ O + 2e → O-2

x 3x (mol) y 2y (mol)

S +6 +2e → SO2

0,29 ← 0,145 (mol)

oxit

BT:e

m 56x 16y 20,88 x 0, 29

y 0, 29 3x 2y 0, 29

 nFe2(SO4)3 = 1/2.nFe = 0,145 (mol)

 nFe2(SO4)3 = 0,145.400 = 58 (g)

Trang 8

Câu 28: Cho các chất sau: axit acrylic, foman đehit, phenyl fomat,glucozơ, anđêhit axetic, metyl axetat, saccarozơ Số chất có thể tham gia phản ứng tráng bạc là

Đáp án B

Các chất có thể tham gia phản ứng tráng bạc là: fomandehit (HCHO); phenyl fomat ( HCOOC6H5), Glucozo ( CH3OH[CH2OH]4CHO); anđehitaxetic (CH3CHO);  có 4 chất

được chất rắn Y Thành phần các chất trong Y là

A. Al2O3, Fe và Fe3O4 B. Al2O3 và Fe

C. Al2O3, FeO và Al D. Al2O3, Fe và Al

Đáp án A

Coi nAl = n Fe3O4 = 1 (mol)

4Al + Fe3O4 t 2Al2O3 + 3Fe

1 → 0,25 (mol)

Al và Fe3O4 có tỉ lệ 1: 1 nên Fe3O4 sẽ dư

Vậy chất rắn sau phản ứng gồm: Al2O3 ; Fe và Fe3O4 dư

được m gam H2O.Giá trị của m là

A. 1,44 B. 0,36 C. 2,16 D. 0,72

Đáp án A

Fe3O4 + 8H2 t 3Fe + 4H2O

0,02 → 0,08 (mol)

 mH2O = 0,08 18 = 1,44 (g)

Đáp án A

2M + 2H2O → 2MOH + H2↑

0,03 ← 0,015 (mol)

Ta có: 0,03 M = 0,69

 M = 23 (Na)

Trang 9

Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam metylamin (CH3NH2), thu được sản phẩm có chứa V lít khí N2 (đktc) Giá trị của V là

A. 4,48 B. 3,36 C. 2,24 D. 1,12

Đáp án C

nCH3NH2 = 6,2: 31 = 0,2 (mol)

BTNT N  nN2 = ½ nCH3NH2 = 0,1 (mol)

 VN2 = 0,1 22,4 = 2,24 (lít)

- Điện phân( điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước

và sự bay hơi của nước) phần 1 với cường độ dòng điện không đổi I = 2,5A Sau thời gian t giây, thu được dung dịch X và 0,14 mol một khí duy nhất ở anot X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH 0,8M được 1,96g kết tủa

- Cho m g bột Fe vào phần 2 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,7m gam kim loại và V lít NO ( sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) Giá trị của m, V lần lượt là

A. 28,0 và 6,72 B. 23,73 và 2,24 C. 28,0 và 2,24 D. 23,73 và 6,72

Đáp án B

Trong mỗi phần chứa nCu(NO3)2 = a và nHCl = b

Cu(NO3)2 +2HCl → Cu + Cl2 + 2HNO3

0,14 ←0,28 ←0,14 →0,28

Dung dịch sau điện phân chứa Cu(NO3)2 dư ( a – 0,14) ; HCl dư (b – 0,28) và HNO3 ( 0,28)

nNaOH = 2 ( a – 0,14 ) + ( b – 0,28) + 0,28 = 0,44 (1)

nCu(OH)2 ↓= a – 0,14 = 0,02 (mol) (2)

Từ (1) và (2) a = 0,16 và b = 0,4

Phần 2:

nHCl = 0,4 mol = nNO = 0,1 => VNO = 2,24 (lít)

Bảo toàn electron:

2nFe pư = 2nCu2+ + 3nNO => nFe pư = 0,31 (mol)

 m – 0,31.56 + 0,16.64 = 0,7m m = 23,73 (g)

Vậy m = 23,73 g và V = 2,24 lít

cùng dãy đồng đẳng axit fomic, Z là este hai chức tạo bởi X, Y và ancol T) Đốt cháy 37,56 gam E cần dùng 24,864 lít O2 (đktc), thu được 21,6 gam nước Mặt khác, để phản ứng vừa đủ với 12,52 gam E cần dùng 380

ml dung dịch NaOH 0,5M Biết rằng ở điều kiện thường, ancol T không tác dụng được với dung dịch Cu(OH)2 Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn hợp E gần nhất với:

Trang 10

Đáp án A

12,52 g E cần nNaOH = 0,19 (mol)

Đốt 37,56 g E cần nO2= 1,11 (mol) → nH2O = 1,2 (mol)

 Đốt 12,52 g E cần 0,37 mol O2 → 0,4 mol H2O

Quy đổi hỗn hợp E thành:

CnH2nO2 : 0,19 mol

CmH2m+2O2 : a mol

H2O: - b mol

mE = 0,19 ( 14n + 32) + a( 14m + 34) – 18 = 12,52

nO2 = 0,19 ( 1,5n – 1) + a ( 1,5n – 0,5) = 0,37

nH2O = 0,19n + a( m + 1) –b = 0,4

 a = 0,05; b = 0,04 và 0,19n + am = 0,39

 0,19n + 0,05m = 0,39

 19n + 5m = 39

T không tác dụng với Cu(OH)2 nên m ≥ 3 Vì n ≥ 1 nên m = 3 và n = 24/19 là nghiệm duy nhất

 HCOOH ( 0,14) và CH3COOH (0,05)

b = 0,04  HCOO-C3H6-OOC-CH3: 0,02 mol

 nHCOOH = 0,14 – 0,02 = 0,12 (mol)

 %nHCOOH = 60% (gần nhất với 55%)

M    X   Y Z  M

Cho biết M là kim loại Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Trong công nghiệp M được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy

B. X,Y , Z tác dụng được với dung dịch HCl

C. M là kim loại có tính khử mạnh

D Y và Z đều là hợp chất lưỡng tính

Đáp án B

M là kim loại Al

0

3 2

Al AlCl   Al(OH) Al O Al

A.C.D đúng

B Sai vì AlCl3 không tác dụng được với HCl

Trang 11

Câu 36: Cho các dung dịch sau: Ba(HCO3)2, NaOH, AlCl3, KHSO4 được đánh số ngẫu nhiên là X, Y, Z, T Tiến hành các thí nghiệm sau:

Dung dịch HCl Khí bay ra Đồng nhất Đồng nhất Đồng nhất Dung dịch Ba(OH)2 Kết tủa trắng Kết tủa trắng Đồng nhất Kết tủa trắng,

sau tan

Dung dịch chất Y là

A. AlCl3 B. KHSO4 C. Ba(HCO3)2 D. NaOH

Đáp án B

X là Ba(HCO3)2 Y là KHSO4 Z là NaOH T là AlCl3

IV CÂU HỎI THUỘC MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO

(a) Phenol ( C6H5OH) và anilin đều phản ứng với dung dịch nước brom tạo ra kết tủa

(b) Anđehit phản ứng với H2 ( xúc tác Ni, t0) tạo ra ancol bậc một;

(c) Axit fomic tác dụng với dung dịch KHCO3 tạo ra CO2;

(d) Etylen glicol, axit axetic và glucozơ đều hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường;

(e) Tinh bột thuộc loại polisaccarit

(g) Poli (vinyl clorua), polietilen được dùng làm chất dẻo;

(h) Dung dịch anilin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh

Số phát biểu đúng là

Đáp án A

Các phát biểu đúng là: a), b), c) d), e), g)  có 6 phát biểu đúng

- X có cấu tạo mạch cacbon phân nhánh, phản ứng được với Na và NaOH

- Y tác dụng được với dung dịch NaOH và được điều chế từ ancol và axit có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử

- Z có cấu tạo mạch cacbon không phân nhánh, tác dụng được với dung dịch NaOH và có phản ứng tráng bạc

Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A. CH3CH(CH3)COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3

B. CH3CH(CH3)COOH, CH3CH2COOCH3, HCOOCH2CH2CH3

C. CH3[CH2]2COOH, CH3CH2COOCH3, HCOOCH2(CH3)2

D. CH3[CH2]2COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3

Trang 12

Đáp án A

C4H8O2 có độ bất bão hòa k = 2

X tác dụng được với Na và NaOH => X là axit có nhánh: CH3CH(CH3)-COOH

Y tác dụng được với NaOH và được điều chế từ acol và axit có cùng số nguyên tử C  Y là este:

CH3COOC2H5

Z t/d được với NaOH và AgNO3/NH3 và không phân nhánh  Z là HCOOCH2CH2CH3

được tạo thành từ X, Y là hai amino axit có dạng H2N – CnH2n-COOH; MX < MY) với dung dịch NaOH vừa

đủ, thu được dung dịch chứa 0,42 mol muối của X và 0,14 mol muối của Y Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam T cần vừa đủ 0,63 mol O2 Phân tử khối của T1 là

Đáp án D

Số mol peptit trong T = 0,42 + 0,14 = 0,56 (mol)

Quy đổi T thành :

CONH: 0,56 mol

CH2: x mol

H2O: 0,1 mol

Đốt cháy:

CONH + 0,75O2 → CO2 + 0,5H2O + 0,5N2

CH2 + 1,5 O2 → CO2 + H2O

Ta thấy: theo PT (43.0,56 + 14x + 0,1.18 ) g T cần ( 0,75.0,56 + 1,5x) mol O2

Theo đề bài 13,2 (g) cần 0,63 mol O2

 0,63(43.0,56 + 14x + 0,1.18 ) = 13,2 (0,75.0,56 + 1,5x) x = 0,98 (mol)

Số C trung bình của muối = nC/ nmuối = ( 0,56 + 0,98)/ 0,56 = 2,75

 Có 1 muối là Gly- Na: 0,42 mol

Muối còn lại : Y- Na: 0,14 mol

Bảo toàn nguyên tố C: 0,42.2 + 0,12 CY = 0,56 + 0,98

 CY = 5 => Y là Val

T1: GlynVal5-n : a mol

T2: GlymVal6-n : b mol

nT a b 0,1 a 0, 04

b 0, 06

nN 5a 6b 0,56



nGly = 0,04n + 0,06m = 0,42 2n + 3m = 21 ( n ≤ 5; m ≤ 6) n = 3 và m = 5 là nghiệm duy nhất

 T1 là Gly3Val2 => MT1 = 387

Trang 13

Câu 40: Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, FeCO3 và Fe(OH)2 trong bình chân không, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và a mol hỗn hợp khí và hơi gồm NO2, CO2 và H2O Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X trong 120 gam dung dịch H2SO4 14,7%, thu được dung dịch chỉ chứa 38,4 gam muối trung hòa của kim loại và hỗn hợp khí gồm NO và CO2 Giá trị của a là

Đáp án C

nH2SO4 = 0,18(mol)

Đặt x, y,z là số mol Fe(NO3)2, FeCO3 và Fe(OH)2

Các phản ứng trao đổi xảy ra

H+ + OH- → H2O (1)

2H+ + CO32- → CO2 ↑+ H2O (2)

Các bán phản ứng oxi hóa khử xảy ra:

Fe2+ → Fe3+ +1e (3)

4H+ + NO3- +3e → NO + 2H2O (4)

Bảo toàn electron: ne ( Fe2+ nhường) = ne ( N+5 nhận)

 x + y + z = 2x (*)

Bảo toàn nguyên tố H: ∑ nH+ (1)+(2)+(4) = nOH- + 2nCO32- + 4nNO

 2z + 2y + 4nNO = 0,18.2

 nNO = 0,09 – ( y + z)/2

Bảo toàn nguyên tố N:  nNO3- trong muối = 2nFe(NO3)2 – nNO = 2x – 0,09 + (y+z)/2

mmuối = 56 ( x+ y + z) + 0,18.96 + 62[ 2x – 0,09 + (y+z)/2] = 38,4 (**)

Từ (*) và (**)x = y + z = 0,1

 a = 2x + y + z = 0,3

Muốn nhận ĐỀ HÓA TIÊU CHUẨN GIỐNG Y CHANG ĐỀ THAM KHẢO CỦA BỘ do chính thầy biên soạn thì click: http://bit.ly/Tải_đề_Hóa_FREE tải ngay nhé!!!

Ngày đăng: 18/04/2019, 22:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w