1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 7,8

8 172 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 69,5 KB

Nội dung

Ngày soạn : 15/09/07 Tiết 7 : Bài 7 : bài luyện tập. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : -Củng cố, khắc sâu và mở rộng nhận thức về các quy luật di truyền. -Biết vận dụng lý thuyết để giải các bài tập. 2. Kỹ năng :Rèn kỹ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan và cách trình bày bài giải của bài toán tự luận. 3. Thái độ : Yêu thích môn học. II. Chuẩn bò : 1. Chuẩn bò của GV : -Hệ thống hóa kiến thức lý thuyết rất cơ bản trong chương I. -Phương pháp giải các dạng bài tập di truyền. 2. Chuẩn bò của HS :n tập các quy luật di truyền. III. Hoạt động dạy học : 1. n đònh : (1’) Ktra nề nếp HS. 2. KTB ( 5’). Câu 1: Trình bày TN về lai 1 cặp tính trạng của Menđen và phát biểu nội dung của quy luật phân ly? Câu 2 : Trình bày TN về lai2 cặp tính trạng của Menđen và phát biểu nội dung của quy luật phân ly độc lập? ĐÁP ÁN : Câu 1: Trình bày nội dung mục I, tiết 2. Câu 2: Trình bày nội dung mục I, tiết 4. 3. Giảng bài mới : a. Giới thiệu : (1’) Tiết học hôm nay, các em vận dụng các quy luật di truyền vào việc giải các bài tập di truyền. b. Tiến trình bài dạy : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10’ HĐ1 : Cơ sở lý thuyết để giải các bài tập di truyền : LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG 1.Bài toán thuận: Biết tương quan trội, lặn và biết kiểu hình của P -> xác đònh tỉ lệ kiểu hình và kiểu gen ở đời con. Phương pháp giải : -Bước 1: Quy ước gen (nếu đề bài chưa quy ước). -Bước 2: Từ kiểu hình của P, biện luận xác đònh kiểu gen của P. -Bước 3: Viết sơ đồ lai để xác đònh kết quả về kiểu gen và kiểu hình ở con lai. 2.Bài toán nghòch: Biết số lượng hoặc tỉ lệ kiểu hình ở đời con -> xác đònh kiểu gen, kiểu hình của P. Phương pháp giải : -Bước 1: Xác đònh tương quan trội, lặn. -Bước 2: Quy ước gen. -Bước 3: • Nếu đề bài đã cho đầy đủ kết quả số kiểu hình ở con lai, ta rút gọn tỉ lệ kiểu hình con lai (100%; 3:1; 1:1; hay 1:2:1), sau đó dựa vào tỉ lệ đã rút gọn để suy ra kiểu gen bố mẹ. • Nếu đề bài chưa nêu đủ số con lai mà chỉ cho biết 1 kiểu hình nào đó, dựa vào kiểu hình và kiểu gen được biết ở con lai, ta suy ra loại giao tử mà con đã nhận từ P và kiểu gen của P. -Bước 4: viết sơ đồ lai. *Chú ý: Bước 1 và bước 2 có thể không làm nếu đề bài đã có. LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG 1.Bài toán thuận: Biết tương quan trội, lặn và biết kiểu hình của P -> xác đònh tỉ lệ kiểu hình và kiểu gen ở đời con. Phương pháp giải : Giống trường hợp lai 1 cặp tính trạng. 2.Bài toán nghòch: Biết số lượng hoặc tỉ lệ kiểu hình ở đời con -> xác đònh kiểu gen, kiểu hình của P. Phương pháp giải : -Bước 1: Xác đònh tương quan trội, lặn. -Bước 2: Quy ước gen. -Bước 3: Phân tích từng cặp tính trạng ở con lai. Rút gọn tỉ lệ của từng cặp tính trạng đó, sau đó căn cứ vào tỉ lệ rút gọn ở con để suy ra phép lai và kiểu gen có thể có của P. -Bước 4: Tổ hợp 2 cặp tính trạng để suy ra kiểu gen ở 2 cặp tính trạng của P. -Bước 5: Viết sơ đồ lai. *Chú ý: Bước 1 và bước 2 có thể không làm nếu đề bài đã có. 20’ HĐ2 : HDHS vận dụng giải bài tập: -Gọi HS đọc bài 1/sgk-22. H.Hãy chọn đáp án đúng và giải thích? -Đọc bài 1/sgk-22. -1 HS trả lời. Lớp nhận xét. Ycầu : Lông ngắn TC có kiểu gen đồng hợp trội, lông dài có II.Bài tập : Bài 1: Chọn câu a. -Gọi HS đọc bài 2/sgk-22. H.Hãy chọn đáp án đúng và giải thích? -Gọi HS đọc bài 3/sgk-22. H.Hãy chọn đáp án đúng và giải thích? -Gọi HS đọc bài 4/sgk-23. H.Hãy nhận dạng bài tập? -Ycầu nhóm trao đổi chọn đáp án đúng và giải thích. ->GV gợi ý: -Từ kiểu hình của đời con , hãy xác đònh kiểu gen của chúng. -Từ kiểu gen của đời con, suy ra các loại giao tử của P. Từ đó, suy ra kiểu gen của P. -Viết sơ đồ lai để kiểm chứng. ->GV treo đại diện 2 bảng nhóm. ->Nhận xét và thông báo kết quả đúng. -Gọi HS đọc bài 5/sgk-23. H.Hãy nhận dạng bài tập? Ycầu nhóm trao đổi chọn đáp án đúng và giải thích. kiểu gen đồng hợp lặn. Vậy F 1 sẽ thu được toàn lông ngắn. Chọn câu a. -Đọc bài 2/sgk-22. -1 HS trả lời. Lớp nhận xét. Ycầu :F 1 : 75% thân đỏ thẫm : 25% thân xanh lục = 3 đỏ thẫm : 1 xanh lục. Vậy theo quy luật phân ly, P đều có kiểu gen dò hợp. Chọn câu d. -Đọc bài 3/sgk-22. -1 HS trả lời. Lớp nhận xét. Ycầu : F 1 : 25,1% hoa đỏ : 49,9% hoa hồng : 25% hoa trắng ≈ 1 hoa đỏ : 2 hoa hồng : 1 hoa trắng. Vậy đây là hiện tượng trội không hoàn toàn. Chọn câu b và d. -Đọc bài 4/sgk-23. -Dạng bài toán nghòch của lai 1 cặp TT. ->Các nhóm dựa vào gợi ý của GV trao đổi chọn đáp án đúng và trình bày cách giải thích vào bảng nhóm. -Nhóm khác quan sát và nhận xét. ->Sửa bài (nếu có). -Đọc bài 5/sgk-23. -Dạng bài toán nghòch của lai 2 cặp TT. ->Các nhóm dựa vào gợi ý của GV trao đổi chọn đáp án đúng và trình bày cách giải Bài 2: Chọn câu d. Bài 3: Chọn câu b và d. Bài 4: -Con mắt xanh có kiểu gen: aa. Suy ra, cả bố và mẹ đều cho được giao tử a. Vậy, P có kiểu gen Aa hoặc aa. -Vì con sinh ra có người mắt đen, có người mắt xanh nên P có thể là: Aa (Mắt đen) x Aa (Mắt đen) Aa (Mắt đen) x aa (Mắt xanh). ->Chọn câu b và c. Bài 5: -Xét riêng từng cặp tính trạng ở F 2 : 1 3 103301 229901 ≈ + + = Vàng Đỏ -Theo quy luật phân ly: cặp TT về màu sắc quả ở F 1 có kiểu gen Aa x Aa. 1 3 103299 301901 ≈ + + = dục Bầu Tròn -Theo quy luật phân ly: cặp TT về hình dạng quả ở F 1 có kiểu gen Bb ->GV gợi ý: -Phân tích từng cặp tính trạng ở F 2 : ? ≈ Vàng Đỏ ? ≈ dục Bầu Tròn -Từ tỉ lệ rút gọn đó, suy ra kiểu gen của F 1 ứng với từng cặp tính trạng. -Tổ hợp 2 cặp tính trạng để suy ra kiểu gen ở F 1 . -F 1 đồng tính  P TC . Từ đó, dựa vào kiểu hình của P để xác đònh kiểu gen của P. ->GV treo đại diện 2 bảng nhóm. ->Nhận xét và thông báo kết quả đúng. thích vào bảng nhóm. -Nhóm khác quan sát và nhận xét. ->Sửa bài (nếu có). x Bb. -Tổ hợp 2 cặp TT trên, F 1 có kiểu gen AaBb. -F 1 đồng tính  P TC . -Vậy, kiểu gen P : AAbb x aaBB. ->Chọn câu d. 6’ HĐ 3 : Củng cố : -Gọi HS nhắc lại p 2 giải các dạng bài tập về lai 1 và 2 cặp TT. --Giúp HS nhận dạng tỉ lệ kiểu hình ở đời con để suy ra nhanh kiểu gen của P (nhằm giải các bài tập trắc nghiệm). 1.Lai 1 cặp TT : F: 3 :1  P: Aa x Aa F: 1 :1  P: Aa x aa F: 1 :2 :1  P: Aa x Aa (Trội không hoàn toàn). 2.Lai 2 cặp TT : F: 9 :3 :3 :1 = (3 :1)(3 :1)  P : AaBb x AaBb. F: 3 :3 :1 :1 = (3 :1)(1 :1)  P : AaBb x Aabb. F: 1 :1 :1 :1 = (1 :1)(1 :1)  P : AaBb x aabb hoặc Aabb x aaBb. -Trả lời. -Nghe, ghi nhớ. 4. Dặn dò :(2’) - Nắm vững p 2 giải các dạng bài tập. - Giải lại các bài tập đã giải trong sgk. - Tìm kiếm kiến thức và xử lý các  ở bài 8/sgk-24: Hình dạng, cấu trúc, chức năng NST. IV. Rút KN : Ngày soạn : 18/09/07 Chương II : NHIỄM SẮC THỂ. Tiết 8 : Bài 8 : NHIỄM SẮC THỂ. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : -Nêu được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài. -Mô tả được cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kỳ giữa của nguyên phân. -Hiểu được chức năng của NST đối với sự di truyền của các tính trạng. 2. Kỹ năng : - Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Phát triển kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ : Yêu thích môn học. II. Chuẩn bò : 1. Chuẩn bò của GV : TV : H.8.1 -> H.8.5. 2. Chuẩn bò của HS : Thu thập tìm kiếm kiến thức và xử lý ttin bài 8. III. Hoạt động dạy học : 1. n đònh : (1’) Ktra nề nếp HS. 2. KTB : Không. 3. Giảng bài mới : a. Giới thiệu : (1’) Sự di truyền các tính trạng thường có liên quan tới các NST có trong nhân tế bào. Vậy, tính đặc trưng của NST được thể hiện ở những điểm nào? Và NST có cấu trúc và chức năng gì? b. Tiến trình bài dạy : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 15’ HĐ1: Tính đặc trưng của bộ NST : -Treo TV H.8.1/sgk-24. H.Nhận xét hình dạng, kích thước của mỗi NST trong cặp NST tương đồng? H.Dựa vào ttin, hãy cho biết nguồn gốc của mỗi NST trong cặp NST tương đồng? H.Vậy, thế nào là cặp NST tương đồng? GVBS. H.Dựa vào ttin, hãy phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội? ->GV chốt đáp án. -Ycầu nhóm HS n/cứu bảng 8/sgk-24 và q/sát TV H.8.2/sgk-24 để thực hiện /sgk-24. ->GV chốt đáp án. H.Vậy, ở mỗi loài sinh vật, tính đặc trưng của bộ NST -Quan sát. ->Có hình dạng, kích thước như nhau. ->Nghiên cứu ttin và trả lời. -1 HS trả lời. Lớp nhận xét. ->Nghiên cứu ttin và trả lời. Lớp nhận xét. -Các nhóm thực hiện yêu cầu của GV, quan sát, trao đổi và thống nhất đáp án. Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung. ->Đặc trưng bộ NST được thể hiện ở số lượng và hình dạng. I. Tính đặc trưng của bộ NST : 1.Khái niệm cặp NST tương đồng: Tồn tại trong tế bào sinh dưỡng, có hình dạng, kích thước giống nhau, 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ. 2.Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội: Bộ NST đơn bội (n): -Bộ NST tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ: có nguồn gốc hoặc từ bố, hoặc từ mẹ. -Chỉ có trong các giao tử. được thể hiện ở những đặc điểm gì? -Treo TV H.8.3 và giới thiệu hình dạng NST thay đổi ở kỳ giữa. ->Tiếp thu kiến thức. Bộ NST lưỡng bội (2n): -Bộ NST chứa cặp NST tương đồng.-Có hầu hết trong các tế bào bình thường. 3.Tính đặc trưng của bộ NST: Tế bào của mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng xác đònh. 10’ HĐ2 : Cấu trúc của NST : -Ycầu HS đọc ttin/sgk-25. -Treo TV H.8.4 + H.8.5, ycầu HS q/sát TV, kết hợp với ttin, trả lời: H.Các số 1 và 2 của H.8.5 chỉ những thành phần cấu trúc nào của NST? H.Từ TV hoàn chỉnh, hãy mô -Đọc ttin/sgk-25. -Quan sát. -1 HS trả lời. Lớp nhận xét. -1 HS trả lời. Lớp nhận xét. II. Cấu trúc của NST : Ở kỳ giữa của quá trình phân chia tế bào, NST có cấu trúc điển hình gồm 2 cromatit đính tả cấu trúc của NST ở kỳ giữa của nguyên phân? GVBS. với nhau ở tâm động. 10’ HĐ3 : Chức năng của NST : -Thuyết trình chức năng của NST. -Tiếp thu kiến thức và ghi bài. III. Chức năng của NST : NST là cấu trúc mang gen có bản chất là AND, chính nhờ sự tự sao của AND đưa đến sự tự nhân đôi của NST, nhờ đó các gen quy đònh tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể. 6’ HĐ4: Củng cố: H.Nêu ví dụ về tính đặïc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật? H.Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội? H.Cấu trúc điển hình của bộ NST được thể hiện rõ nhất ở kỳ nào của quá trình phân chia tế bào? Mô tả cấu trúc đó? H,Nêu vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng? -Đọc to phần ghi nhớ. -Trả lời. -Trả lời. -Trả lời. -Trả lời. 4. Dặn dò :(2’) - Học bài theo vở ghi. - Làm bài tập 1->3/sgk-26. - Tìm hiểu những diễn biến cơ bản của NST ở các kỳ của nguyên phân. - Kẽ bảng 9.1/sgk-27 vào vở bài tập. IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : . Câu 1: Trình bày nội dung mục I, tiết 2. Câu 2: Trình bày nội dung mục I, tiết 4. 3. Giảng bài mới : a. Giới thiệu : (1’) Tiết học hôm nay, các em vận dụng. Ngày soạn : 15/09/07 Tiết 7 : Bài 7 : bài luyện tập. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : -Củng cố, khắc

Ngày đăng: 29/08/2013, 04:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Từ kiểu hình của đời con, hãy xác định kiểu gen của chúng. - Tiết 7,8
ki ểu hình của đời con, hãy xác định kiểu gen của chúng (Trang 3)
thích vào bảng nhóm. - Tiết 7,8
th ích vào bảng nhóm (Trang 4)
H.Nhận xét hình dạng, kích thước của mỗi NST trong cặp NST tương đồng? - Tiết 7,8
h ận xét hình dạng, kích thước của mỗi NST trong cặp NST tương đồng? (Trang 6)
H.Cấu trúc điển hình của bộ NST được thể hiện rõ nhất ở kỳ nào của quá trình phân chia tế bào? Mô tả cấu trúc đó? H,Nêu vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng? - Tiết 7,8
u trúc điển hình của bộ NST được thể hiện rõ nhất ở kỳ nào của quá trình phân chia tế bào? Mô tả cấu trúc đó? H,Nêu vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng? (Trang 8)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w