1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SÓNG âm học

10 124 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 15,89 KB

Nội dung

ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU. I. Dòng điện xoay chiều – tính chất các linh kiện cơ bản R,L,C. Nhắc lại: Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện do tác dụng của lực điện trường, tùy môi trường khác nhau mà hạt mang điện khác nhau, có thể là electron, Ion+, Ion. Dòng điện không đổi có chiều và cường độ không đổi, dòng điện 1 chiều có chiều không đổi nhưng cường độ có thể thay đổi. Tác dụng nổi bật của dòng điện là tác dụng từ và tác dụng sinh lý. 1. Định nghĩa: Dòng điện xoay chiều có bản chất là dòng dao động cưỡng bức của các hạt mang điện dưới tác dụng của điện trường biến thiên tạo bởi hiệu điện thế xoay chiều, dòng điện xoay chiều có chiều luôn thay đổi và có cường độ biến thiên tuần hoàn theo quy luật hàm cos hoặc hàm sin với thời gian i = I0cos(2.f.t + 0) hoặc i = I0sin(2.f.t + 0). 2. Tính chất một số linh kiện. a. Điện trở R: R = S l  Điện trở R chỉ phụ thuộc vào kích thước và bản chất (vật liệu) cấu tạo nên nó. Điện trở R có tác dụng cản trở dòng điện: I = U R (định luật ôm) Tiêu hao điện năng do tỏa nhiệt: P = I 2 .R (định luật junlenxơ) b. Tụ điện C Không cho dòng điện 1 chiều hay dòng điện không đổi đi qua. Cho dòng điện xoay chiều “đi qua” nhưng cản trở dòng xoay chiều, đại lượng đặc trưng cho mức cản trở của tụ C với dòng xoay chiều gọi là dung kháng ZC = ( ) 2 . 1 1   C f C . (ZC tỉ lệ nghịch với ƒ ) ZC chỉ phụ thuộc vào cấu tạo tụ C và tần số dòng xoay chiều f, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị tụ C cản trở nhiều và ngược lại. Tụ C cản trở dòng xoay chiều nhưng không tiêu hao điện năng. c. Cuộn dây thuần cảm L: Cho dòng điện không đổi đi qua hoàn toàn mà không cản trở. Cho dòng điện xoay chiều đi qua nhưng cản trở dòng xoay chiều, đại lượng đặc trưng cho mức cản trở củacuộn dây với dòng xoay chiều gọi là cảm kháng ZL = ω.l = L.2ƒ (). (ZL tỉ lệ thuận với ƒ ) ZL chỉ phụ thuộc vào cấu tạo cuộn dây và tần số dòng xoay chiều, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cuộn dây cản trở nhiều và ngược lại. Cuộn dây thuần cảm L cản trở dòng xoay chiều nhưng không tiêu hao điện năng. II. Tóm tắt: Xét đoạn mạch gồm các phần tử RLC mắc nối tiếp. 1. Tính tổng trở:   2 2 Z  R  ZL  ZC Chú ý: Khi tính tổng trở Z nếu đoạn mạch thiếu phần tử nào thì cho giá trị “trở kháng” của phần tử đó bằng không. 2. Bảng ghép linh kiện: Công thức Ghép nối tiếp Ghép song song R = S l  R = R1 + R2 +...+Rn R R R Rn 1 ... 1 1 1 1 2     L=4107 . S l N . 2 ( là độ từ thẩm) ZL= L. ZL= ZL1+ZL2+...+ZL3 l = L1+L2+...+Ln ZL ZL ZL ZLn 1 ... 1 1 1 1 2     L L L Ln1 ... 1 1 1 1 2     d S C   9.10 .4 .9  ; ZC = 1 C ZC = ZC1+ZC2+...+ZC3 C C C Cn 1 ... 1 1 1 1 2     ZC ZC ZC ZCn 1 ... 1 1 1 1 2     C = C1+C2+...+Cn 3. Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ dòng điện: 0 2 2 ( ) 2 UR UL UC U U     ; 2 0 I I  + Số chỉ của vôn kế, ampe kế nhiệt và các giá trị định mức ghi trên các thiết bị điện là giá trị hiệu dụng. + Không thể đo các giá trị hiệu dụng bằng thiết bị đo khung quay do sự đổi chiều liên tục của dòng điện i 4. Tính I hoặc U bằng định luật Ohm: MN MN L L C R C L C Z U Z U Z U R U R Z Z U Z U I         2 2 ( ) 5. Tính độ lệch pha giữa hiệu điện thế u so với cường độ dòng điện i là : R Z Z U U U L C R L C    tan  (với  2     2 ) 6. Tính chất mạch điện: Mạch có tính cảm kháng ZL > ZC  2LC > 1   > LC 1   > 0 thì u nhanh pha hơn i Mạch có tính dung kháng ZL < ZC  2LC < 1   < LC 1   < 0 thì u chậmpha hơn i Khi ZL = ZC  ω = LC 1   = 0 thì u cùng pha với i. Lúc đó IMax = U R gọi là hiện tượng cộng hưởng điện 7. Dòng điện xoay chiều i = I0cos(2.f.t + i) thì: Mỗi giây đổi chiều 2.ƒ lần Nếu pha ban đầu i = ± 2 thì giây đầu tiên chỉ đổi chiều (2.ƒ – 1) lần các giây sau đổi chiều là 2.ƒ lần. Thời gian trong một chu kì điện áp thực hiện công âm là tâm = 2  =   .T và thời gian trong một chu kì điện áp thực hiện công dương là: tdương =T 2  = T.(1   ) 8. Bảng tóm tắt: Loại mạch điện Tồng trở 2 2 R  ZL 2 2 R  ZC ZL  ZC R ZL ZC tan R ZL R ZC   0   Độ lệch pha u và i u sớm pha hơn I; mạch có tính cảm kháng u trễ pha hơn I; mạch có tính dung kháng u lệch pha i góc 2 u cùng pha với i u sớm pha 2 u trễ pha 2 9. Khi đặt hiệu điện thế u = U0cos(t +u) vào hai đầu bóng đèn huỳnh quang, biết đèn chỉ sáng lên khi u  U1. Công thức tính khoảng thời gian đèn sáng là tsáng và đèn tối ttối trong một chu kì là: tsáng= 4  và ttối= T 4  Trong đó  được tính: cos = 0 1 U U và 0 <  <  2 10. Biểu thức cường độ dòng điện và hiệu điện thế: a. Mạch điện R, L, C cho cường độ dòng điện có biểu thức i = I0cos(.t + 0). Khi đó: uL sớm pha hơn i 1 góc 2 biểu thức uL = U0,Lcos(.t + 0 + 2). uC trễ pha hơn i 1 góc 2 biểu thức uC = U0,Ccos(.t + 0 2). uR cùng với pha hơn i biểu thức uR = U0,Rcos(.t + 0). b. Nếu biết biểu thức i = I0cos(.t + 0)  u = U0cos(.t + 0 + ). Nếu biết biểu thức u = U0cos(.t + 0)  i = I0cos(.t + 0 ). Trong đó: R Z Z U U U L C R L C    tan  (với  2     2 ) c. Trong mạch RLC nối tiếp ta có các biểu thức sau: i = iR=iL=iC; u = uR+ uL+uC; U UR UL UC        ; uR =i.R; 1 2 0 2 0               L L U u I i ; 1 2 0 2 0               L L R R U u U u  uR và i phụ thuộc theo đồ thị dạng đoạn thẳng, các cặp {uR uL}; {uR – uC}; {i uL}; {i – uC} theo đồ thị dạng elip. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1 . Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dòng điện xoay chiều? A. Dòng điện xoay chiều là dòng điện có trị số biến thiên theo thời gian theo quy luật dạng sin hoặc cosin. B. Dòng điện xoay chiều có chiều luôn thay đổi. C. Dòng điện xoay chiều thực chất là một dao động điện cưỡng bức. D. Dòng điện xoay chiều là dòng điện có trị số biến thiên theo thời gian nên giá trị hiệu dụng cũng biến thiên theo thời gian. Câu 2 . Bản chất của dòng điện xoay chiều trong dây kim loại là: A. Dòng chuyển dời có hướng của các electron trong dây dẫn dưới tác dụng của điện trường đều. B. Sự dao động cưỡng bức của các điện tích dương trong dây dẫn. C. Sự dao động cưỡng bức của các electron trong dây dẫn. D. Dòng dịch chuyển của các electron, ion dương và âm trong dây dẫn. Câu 3 . Chọn nhận xét đúng khi nói về bản chất của dòng điện xoay chiều trong dây kim loại. A. Là dòng chuyển dời có hướng của các eléctron tự do trong dây kim loại dưới tác dụng của điện trường đều. B. Là dòng dao động cưỡng bức của các eléctron tự do trong dây kim loại dưới tác dụng của điện trường được tạo nên bởi một hiệu điện thế xoay chiều. C. Là sự lan truyền điện trường trong dây kim loại khi giữa hai đầu dây dẫn có một hiệu điện thế xoay chiều. D. Là sự lan truyền điện từ trường biến thiên trong dây kim loại. Câu 4 . Điều nào sau đây là đúng khi nói về dung kháng của tụ điện A. Tỉ lệ nghịch với tần số của dòng điện xoay chiều qua nó. B. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu tụ. C. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện xoay chiều qua nó. D. Có giá trị như nhau đối với cả dòng xoay chiều và dòng điện không đổi. Câu 5 . Điều nào sau đây là đúng khi nói về cảm kháng của cuộn dây: A. Tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện xoay chiều qua nó. B. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế xoay chiều áp vào nó. C. Tỉ lệ thuận với tần số của dòng điện qua nó. D. Có giá trị như nhau đối với cả dòng xoay chiều và dòng điện không đổi. Câu 6 . Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng: A. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều. B. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng ít bị cản trở. C. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện. D. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều. Câu 7 . Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiệu điện thế xoay chiều hiệu dụng? A. Giá trị hiệu dụng được ghi trên các thiết bị sử dụng điện. B. Hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều được đo với vôn kế C. Hiệu điện thế hiệu dụng có giá tri bằng giá trị cực đại. D. Hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có giá trị bằng hiệu điện thế biểu kiến lần lượt đặt vào hai đầu R trong cùng một thời gian t thi tỏa ra cùng một nhiệt lượng. Câu 8 . Một dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời là: i = 5cos(100t +), kết luận nào sau đây là sai? A. Cường độ dòng điện hiệu dụng bằng 5A. B. Tần số dòng điện bằng 50Hz. C. Biên độ dòng điện bằng 5A D. Chu kỳ của dòng điện bằng 0,02s Câu 9 . Điều nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện thuần dung kháng? A. Tụ điện cho dòng điện xoay chiều “đi qua” nó. B. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện luôn chậm pha so với dòng điện qua tụ điện một góc 2. C. Dòng điện hiệu dụng qua tụ điện tính bởi biểu thức I = .C.U D. Hiệu điện thế hiệu dụng được tính bằng công thức U = I..C Câu 10 . Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần? A. Dòng điện qua điện trở và hiệu điện thế hai đầu điện trở luôn cùng pha. B. Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không. C. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng là U = I R D. Nếu hiệu điện thế ở hai đầu điện trở có biểu thức: u = U0sin(t + ) thì biểu thức dòng điện qua điện trở là i = I0sint Câu 11 . Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm kháng? A. Dòng điện qua cuộn dây luôn trễ pha hơn hiệu điện thế hai đầu cuộn dây một góc 2. B. Hiệu điện thế hai đầu cuộn dây luôn chậm pha hơn dòng điện qua cuộn dây này một góc 2. C. Dòng điện qua cuộn dây tính bởi biểu thức: I = LU. D. Cảm kháng của cuộn dây tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện. Câu 12 . Trong mạch điện xoay chiều gồm R, C, L mắc nối tiếp độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu toàn mạchvà cường độ dòng điện trong mạch là: ui =  4 A. Mạch có tính cảm kháng. B. Mạch có trở kháng baèng 0. C. u sớm pha hơn i. D. Mạch có tính dung kháng. Câu 13 . Đặt vào hai đầu điện trở R = 100 một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức: u = 200 2cos100t (V). Khi tăng tần số dòng điện thì giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện sẽ như thế nào? A. Cường độ dòng điện tăng B. Cường độ dòng điện không thay đổi C. Cường độ dòng điện giảm D. Cường độ dòng điện tăng và độ lệch pha không đổi. Câu 14 . Cho dòng điện xoay chiều hình sin qua mạch điện chỉ có điện trở thuần thì hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu điện trở: A. Chậm pha đối với dòng điện B. Nhanh pha đối với dòng điện C. Cùng pha đối với dòng điện D. Lệch pha đối với dòng điện 2 Câu 15 . Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 5 2cos100t (A) thì trong 1s dòng điện đổi chiều: A. 100 lần B. 50 lần C. 25 lần D. 2 lần Câu 16 . Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng là 2 A thì cường độ dòng diện có giá trị cực đại bằng: A. 1A B. 2A C. 2 A D. 0, 5A Câu 17 . Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2 2cos(100t +2) (A). Chọn câu phát biểu sai khi nói về i. A. Cường độ hiệu dụng bằng 2A. B. Tần số dòng điện là 50Hz. C. i luôn sớm pha hơn u một góc 2 D. Pha ban đầu là 2. Câu 18 . Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, mắc vào một mạng điện xoay chiều với tần số 50Hz. Nếu đặt ở hai đầu cuộn dây nói trên một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100Hz thì dòng điện đi qua cuộn dây thay đổi như thế nào? A. Dòng điện tăng 2 lần B. Dòng điện tăng 4 lần C. Dòng điện giảm 2 lần D. Dòng điện giảm 2 2 lần Câu 19 . Mạch RLC nối tiếp có hiệu điện thế xoay chiều hiệu dụng ở hai đầu mạch là UAB = 100 2 V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là UR = 100V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và tụ liên hệ với nhau theo biểu thức UL = 2UC. Tìm UL. A. 100V B. 200V C. 200 2 V D. 100 2 V Câu 20 . Tụ điện có điện dung C =  3 2.10 F, được nối vào 1 hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 5V, tần số 50Hz. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua tụ là: A. 1A B. 25A C. 10A D. 0,1A Câu 21 . Một đoạn mạch điện gồm R = 10, L = 120  mH, C = 1 1200 F mắc nối tiếp. Cho dòng điện xoay chiều hình sin có tần số ƒ = 50Hz qua mạch. Tổng trở của đoạn mạch bằng: A. 10 2  B. 10 C. 100 D. 200 Câu 22 . Một đoạn mạch AB mắc nối tiếp có dòng điện xoay chiều 50Hz chạy qua gồm: điện trở R = 6; cuộn dây thuần cảm kháng ZL = 12; tụ điện có dung kháng ZC = 20. Tổng trở của đoạn mạch AB bằng: A. 38 không đổi theo tần số B. 38 và đổi theo tần số. C. 10 không đổi theo tần số D. 10 và thay dổi theo tần số. Câu 23 . Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu diện trở UR = 60V, hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn thuần cảm UL = 100V, hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện UC = 180V, thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch sẽ là: A. U = 340V B. U = 100V C. U = 120V D. U = 160V Câu 24 . Đặt vào hai đầu điện trở R = 50 một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức: u = 100 2cos100t (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A. I = 2 2 A B. I = 2 A C. I = 2A D. 4A Câu 25 . Một tụ điện có điện dung 1 2 .104 F, mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 100V, tần số ƒ = 50Hz. Cường độ dòng điện đi qua tụ điện có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A. I = 1A B. I = 0,5A C. I = 1,5A D. 2A Câu 26 . Một tụ điện có điện dung C, mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U, tần số f. Khi tăng tần số đến giá trị f’ > ƒ thì dòng điện qua tụ thay đổi như thế nào? A. Dòng điện giảm B. Dòng điện tăng C. Dòng điện không thay đổi D. Dòng điện tăng và trễ pha với u một góc không đổi. Câu 27 . Một cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần không đáng kể mắc vào mạng điện có tần số ƒ = 60Hz. Phải thay đổi tần số của hiệu điện thế đến giá trị nào sau đây để dòng điện tăng gấp đôi với điều kiện hiệu thế hiệu dụng không đổi? A. Tăng 4 lần, tức f’ = 240Hz B. Giảm 4 lần, tức f’ = 15Hz C. Tăng 2 lần, tức f’ = 120Hz D. Giảm 2 lần, tức f’ = 30Hz Câu 28 . Ở hai đầu một tụ điện có một hiệu điện thế xoay chiều U, ƒ = 50Hz. Dòng điện đi qua tụ điện có cường độ bằng I. Muốn cho dòng điện đi qua tụ điện có cường độ bằng 0,5I phải thay đổi tần số dòng điện đến giá trị nào sau đây? A. Tăng 2 lần và bằng 100Hz B. Không thay đổi và bằng 50Hz C. Giảm 2 lần và bằng 25Hz D. Tăng 4 lần và bằng 200Hz Câu 29 . Khi cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = I0sint (A) qua mạch điện chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế tức thời giữa hai cực tụ điện: A. Nhanh pha đối với i. B. Có thể nhanh pha hay chậm pha đối với i tuỳ theo giá trị điện dung C. C. Nhanh pha 2 đối với i. D. Chậm pha 2 đối với i. Câu 30 . Giữa hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần được duy trì một hiệu điện thế u = U0cos(t + ). Vậy dòng điện trong mạch có pha ban đầu là: A.  = 0. B.  = 2. C.  = 2. D.  = . Câu 31 . Giữa hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm được duy trì một hiệu điện thế: u = U0cos(t + ). Vậy dòng điện trong mạch có pha ban đầu là: A.  = 0. B.  = 2. C.  = 2. D.  = . Câu 32 . Giữa hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện được duy trì một hiệu điện thế u = U0cos(t + ). Vậy dòng điện trong mạch có pha ban đầu là: A.  = 0. B.  = 32. C.  = 2. D.  = . Câu 33 . Với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ C và cuộn cảm L thì: A. i luôn lệch pha với u một góc 2. B. i và u luôn ngược pha. C. i luôn sớm pha hơn u góc 2. D. u và i luôn lệch pha góc 4. Câu 34 . Với mạch điện xoay chiều chỉ chứa điện trở R và cuộn cảm L thì: A. i luôn sớm pha hơn u. B. i và u luôn ngược pha. C. i luôn trễ pha hơn u D. u và i luôn lệch pha góc 4. Câu 35 . Với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ C và điện trở R thì: A. i luôn trễ pha hơn u. B. i và u luôn ngược pha. C. i luôn sớm pha hơn u. D. u và i luôn lệch pha góc 4. Câu 36 . Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L và C nối tiếp, cho biết R = 100 và cường độ chậm pha hơn hiệu điện thế góc 4. Có thể kết luận là: A. ZL< ZC B. ZL ZC = 100 C. ZL = ZC = 100 D. ZC – ZL = 100. Câu 37 . Điều nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện? A. Tổng trở của đoạn mạch tính bởi: Z = 2 2 .1        C R B. Dòng điện luôn nhanh pha hơn so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. C. Điện năng chỉ tiêu hao trên điện trở mà không tiêu hao trên tụ điện D. Khi tần số dòng điện càng lớn thì tụ điện càng cản trở dòng điện. Câu 38 . Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm kháng? A. Tổng trở của đoạn mạch tính bởi: Z = 2 2 R  (L) B. Dòng điện luôn nhanh pha so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. C. Điện năng tiêu hao trên cả điện trở lẫn cuộn dây. D. Khi tần số dòng điện càng lớn thì cuộn dây càng cản trở dòng điện. Câu 39 . Quan hệ giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch điện RLC là: A. I = U R và R ZL  ZC tan  B. I = Z U và R ZL  ZC tan  C. I = Z U và R ZC  ZL tan  D. I = R U và R ZC  ZL tan  Câu 40 . Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R nối tiếp với một cuộn dây có điện trở hoạt động R0 và hệ số tự cảm L được mắc vào hiệu điện thế xoay chiều u = U0cost. Tổng trở và độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế có thể là biểu thức nào trong các biểu thức sau đây? A. R R L Z R R L      0 2 2 2 0 ( ) , tan    B. R R L Z R R L      0 2 2 0 ( ) ( ) , tan    C. R R L Z R R L      0 2 2 0 2. ( ) , tan    D. R R L Z R R L 2 2 2 2 2 0 0 ( ) ( ) , tan         Câu 41 . Có hai tụ điện C1 và C2 mắc nối tiếp nhau. Nếu sử dụng bộ tụ này ở mạch điện xoay chiều có tần số ƒ thì dung kháng của bộ tụ sẽ được tính. A. ZC =(C1 + C2)2f B. f C C ZC 2 1  2  C. 1 2 1 2 2 fC .C C C ZC    D. 2 ( ) 1 C1 C2 f ZC    Câu 42 . Có hai tụ điện C1 và C2 mắc song song nhau. Nếu sử dụng bộ tụ này ở mạch điện xoay chiều có tần số ƒ thì dung kháng của bộ tụ sẽ được tính. A. ZC =(C1 + C2)2f B. f C C ZC 2 1  2  C. 1 2 1 2 2 fC .C C C ZC    D. 2 ( ) 1 C1 C2 f ZC    Câu 43 . Có hai cuộn thuần cảm L1 và L2 mắc nối tiếp nhau. Nếu sử dụng bộ cuộn cảm này ở mạch điện xoay chiều có tần số ƒ thì cảm kháng của bộ cuộ cảm sẽ được tính. A. ZL = (L1 + L2)2f. B. f L L ZL 2 1  2  C. 1 2 1 2 L 2 fL .L L L Z    D. 1 2 1 2 L L L 2 f.L L Z    Câu 44 . Có hai cuộn thuần cảm L1 và L2 mắc song song nhau. Nếu sử dụng bộ cuộn cảm này ở mạch điện xoay chiều có tần số ƒ thì cảm kháng của bộ cuộ cảm sẽ được tính. A. ZL = (L1 + L2)2f. B. 2 f L L Z 1 2 L    C. 1 2 1 2 2 fL .L L L ZL    D. 1 2 1 2 L L L 2 f.L L Z    Câu 45 . Trong mạch điện RLC nếu tần số ƒ và hiệu điện thế U của dòng điện không đổi thì khi R thay đổi ta sẽ có: A. UL.UR = const. B. UC.UR = const. C. UC.UL = const. D. C L U U = const. Câu 46 . Trong mạch điện RLC nếu tần số  của dòng điện xoay chiều thay đổi thì: A. ZL.R = const. B. ZC.R = const. C. ZC.ZL = const. D. Z.R = const. Câu 47 . Khi đặt vào hai đầu một ống dây có điện trở thuần không đáng kể một hiệu điện thế xoay chiều hình sin thì cường độ dòng diện tức thời i qua ống dây: A. Nhanh pha 2 đối với u. B. Chậm pha 2 đối với u. C. Cùng pha với u. D. Nhanh hay chậm pha đối với u tuỳ theo giá trị của độ tự cảm L của ống dây. Câu 48 . Nếu dòng điện xoay chiều chạy qua một cuộn dây chậm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu của nó một góc 4 thì chứng tỏ cuộn dây: A. Chỉ có cảm kháng. B. Có cảm kháng lớn hơn điện trở trong. C. Có cảm kháng bằng với điện trở trong. D. Có cảm kháng nhỏ hơn điện trở trong Câu 49 . Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R nối tiếp với một cuộn dây có điện trở hoạt động R0 và hệ số tự cảm L được mắc vào hiệu điện thế xoay chiều u = U0cost. Kết luận nào sau đây là đúng. A. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây sớm pha hơn dòng điện trong mạch một góc  (0 < < 2). B. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R luôn cùng pha với dòng điện trong mạch. C. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu điện trở. D. A,B và C đều đúng. Câu 50 . Dùng vôn kế khung quay để đo điện áp xoay chiều thì vôn kế đo được: A. không đo được B. giá trị tức thời C. giá trị cực đại D. giá trị hiệu dụng Câu 51 . Cho dòng điện xoay chiều đi qua đoạn mạch RLC nối tiếp. Kết luận nào sau đây đúng nhất? A. hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch U  UR B. hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch U  UL C. hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch U  UR D. hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch U  UC Câu 52 . Cho dòng không đổi có hiệu điện thế U qua cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở trong R. Khi đó cường độ dòng điện qua mạch có giá trị I và: A. I > U R B. I < U R C. I =U R D. I = U R 2 Câu 53 . Một đoạn mạch gồm cuộn dây chỉ có độ tự cảm L = 1 H và điện trở thuần R = 100 mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một nguồn điện không đổi có hiệu điện thế U = 50 2 V. Cường độ dòng điện trong mạch nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A. I = 2 A B. I = 1 2 A C. I = 1A D. I = 1 2 2 A Câu 54 . Cuộn dây có độ tự cảm L = 159mH khi mắc vào hiệu điện thế không đổi U = 100V thì cường độ dòng điện I = 2A. Khi mắc cuộn dây vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 120V, tần số 50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là: A. 1,5A B. 1,2A C. 4A D. 1,7A Câu 55 . Khi đặt vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm L = 0,4  H một hiệu điện thế một chiều 12 V thì dòng điện qua cuộn dây là 0,4A. Sau đó, thay hiệu điện thế này bằng một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 12 V thì dòng điện qua cuộn dây bằng A .0,3 A B. 0,4 A C. 0,24 A D. 0,17 A Câu 56 . Một điện trở thuần R = 50 và một tụ điện có điện dung  4 2.10 F mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch mạng điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 2 V, tần số 50Hz. Cường độ dòng điện đi qua đoạn mạch nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A. I = 0 B. I = 1A C. I = 2A D. I = 2 2 A Câu 57 . Một đoạn mạch gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1  H và một tụ điện có điện dung C = 2 104 F mắc nối tiếp vào mạng điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100 V, tần số 50 Hz. Cường độ dòng điện đi qua đoạn mạch nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A. 0,5 A B. 1 A C. 0,3 A D. 2 A Câu 58 . Một điện trở thuần 50  và một tụ có diện dung C = 2 104 F mắc nối tiếp vào mạng điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100 2 V, tần số 50 Hz. Cường độ dòng điện đi qua đoạn mạch nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A. 2 A B. 1 A C. 0,5 A D. 2 2 A Câu 59 . Một đoạn mạch điện xoay chiều A, B gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp, cuộn thứ nhất có điện trở thuần R1 = 10 và độ tự cảm L1 = 0,0636H, cuộn thứ hai có điện trở thuần R2 = 20 và độ tự cảm L2có thể thay đổi được. Hiệu điện thế giữa A và B có dạng: uAB = 200 2cos100t (V). Cho L2 = 0,0636(H). Cường độ hiệu dụng dòng điện qua mạch có những giá trị nào sau đây? A. 4A B. 4 2 A C. 2 2 A D. 8A Câu 60 . Một đoạn mạch điện xoay chiều A, B gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp, cuộn thứ nhất có điện trở thuần R1 = 10 và độ tự cảm L1 = 0,0636H, cuộn thứ hai có điện trở thuần R2 = 20 và độ tự cảm L2 có thể thay đổi được. Giữa R1, R2, L1 hông đổi, phải thay đổi L2 như thế nào để độ lệch pha của u và i là  = 4? Cho ƒ = 50Hz. A. 110 (H) B. 0,1 (H) C. 0,01 (H) D. 1(H) Câu 61 . Một điện trở thuần R = 200 và một tụ điện có điện dung 2 104 F mắc nối tiếp vào mạng điện xoay chiều 200 2 V, tần số 50Hz. Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở thuần và tụ điện bằng bao nhiều? A. UR = UC = 200V B. UR = 100V và UC = 200V C. UR = 100V và UC = 100V D. UR = UC = 200 2 V Câu 62 . Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R = 100 và cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp. Dòng điện xoay chiều trong mạch có giá trị hiệu dụng 1A, tần số 50Hz, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch là 200V. Độ tự cảm L của cuộn thuần cảm là: A. 3  H B. 1 2 H C. 1 3 H D. 3  H Câu 63 . Một đoạn mạch gồm cuộn dây có cảm kháng 20Ω và tụ điện có điện dung C = 1,273.104 F mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2cos(100πt + 4)(A). Để tổng trở của mạch là Z = ZL + ZC thì ta mắc thêm điện trở R có giá trị là: A. 0Ω B. 20Ω C. 25Ω D. 20 5 Ω Câu 64 . Trong mạch xoay chiều RLC, tần số dòng điện là f. U, I là các giá trị hiệu dụng. u, i là các giá trị tức thời. Hỏi biểu thức nào sau đây là đúng. A. UC = I.ω.C B. uR = i.R C. uC = i.ZC D. uL = i.ZL Câu 65 . Trong mạch xoay chiều R,L,C khi cường độ dòng điện tức thời qua mạch có giá trị bằng giá trị cực đại thì nhận xét nào sau đây là đúng về các giá trị tức thời của hiệu điện thế 2 đầu mỗi phần tử? A. uR = U0R B. uL = U0L C. uC = U0C D. A, B, C đều đúng. Câu 66 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = U 2cos(100πt + π3) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Đồ thị của điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch theo cường độ dòng điện tức thời trong mạch có dạng là: A. hình sin. B. đoạn thẳng. C. đường tròn. D. elip. Câu 67 . Trong mạch xoay chiều RLC, tần số dòng điện là f. U, I là các giá trị hiệu dụng. u, i là các giá trị tức thời. Hỏi biểu thức nào sau đây là đúng: A. U = UR + UL + UC B. u = uR + uL + uC C. U0 = U0R + U0L + U0C D. U = |uR + uL + uC| Câu 68 . Đặt một điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch, i, I0, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức nào sau đây đúng? A. 2 1 0 0   I I U U B. 0 2 0 2 2 0 2   I i U u C. 2 0 0   I i U u D. 1 2 0 2 2 0 2   I i U u Câu 69 . Đặt điện áp u = U 2cost vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là A. 2 1 2 2 2 2   I i U u B. 1 2 2 2 2   I i U u C. 4 1 2 2 2 2   I i U u D. 2 2 2 2 2   I i U u Câu 70 . Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C = 1  (mF) mắc nối tiếp. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u = 50 2cos(100πt 3π4) (V). Cường độ dòng điện trong mạch khi t = 0,01 (s) là: A. 5 (A) B. +5 (A) C. +5 2 (A) D. 5 2 (A) Câu 71 . Tại thời điểm t, điện áp u = 200 2cos(100πt 2) có giá trị 100 2 (V) và đang giảm. Sau thời điểm đó 1300s, điện áp này có giá trị là: A. 100V. B. 100 3 V C. 100 2 V D. 200 V. Câu 72 . Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết UOL = 0,5UOC. So với hiệu điện thế u ở hai đầu đoạn mạch, cường độ dòng điện i qua mạch sẽ: A. cùng pha B. sớm pha C. trễ pha D. vuông pha Câu 73 . Giữa hai bản tụ điện có điện áp xoay chiều 220V, 60Hz. Dòng điện qua tụ điện có cường độ 0,5A. Để dòng điện qua tụ điện có cường độ bằng 8A thì tần số của dòng điện là: A. 15Hz. 7u B. 240Hz. C. 480Hz. D. 960Hz. Câu 74 . Cho dòng điện xoay chiều i = 4 2cos100t (A) qua một ống dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1 2 H thì hiệu điện thế giữa hai đầu ống dây có dạng: A. u = 200 2cos(100t + ) (V) B. u = 200cos100t (V) C. u = 200 2cos(100t +2) (V) D. u = 20 2cos100(100t 2) (V) Câu 75 . Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 0,318H có biểu thức: u = 200 2cos(100t +3) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là: A. i = 2 2cos(100t + 5 6 ) A B. i = 2 2cos(100t +  6 ) A C. i = 2 2cos(100t  6 ) A D. i = 2cos(100t  6 ) A Câu 76 . Dòng điện xoay chiều có dạng: i = 2cos100t (A) chạy qua một cuộn dây thuần cảm có cảm kháng là 100  thì hiệu điện thế hai đầu cuộn dây có dạng: A. u = 100 2cos(100t  2 ) V B. u = 100 2cos(100t +  2 ) V C. u = 100 2cos(100t) V D. u = 100 2cos(100t +  2 ) V Câu 77 . Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu một cuộn dây chỉ có độ tự cảm L = 1 2 H thì cường độ dòng điện qua cuộn dây có biểu thức: i = 3 2cos(100t + 6) (A). Biểu thức nào sau đây là hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch? A. u = 150cos(100t + 23) (V) B. u = 150 2cos(100t 23) (V) C. u = 150 2cos(100t + 23) (V) D. u = 150 2cos(100t 3) (V) Câu 78 . Giữa hai điện cực của một tụ điện có điện dung C =  3 10 F được duy trì một hiệu điện thế có dạng: u = 10 2cos100t (V) thì dòng điện qua tụ điện có dạng: A. i = 2cos(100t +2) (A) B. i = 2cos(100t 2) (A) C. i = 2cos(100t) (A) D. i = cos(100t +2) (A) Câu 79 . Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R = 100 3 , tụ có điện dung C = 31,8 F mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là u = 200 2cos(100t + 6)V. Biểu thức dòng điện qua mạch khi đó là: A. i = 2cos(100t +6) (A) B. i = 2cos(100t + 3) (A) C. i = 2 2cos(100t) (A) D. i = cos(100t +6) (A) Câu 80 . Một đoạn mạch gồm cuộn dây chỉ có độ tự cảm L = 1(H) và điện trở thuần R = 100 mắc nối tiếp. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 100 2cos100t V. Biểu thức nào sau đây là đúng với biểu thức dòng điện trong mạch? A. i = cos(100t +4) (A) B. i = 2cos(100t 4) (A) C. i = cos(100t 2) (A) D. i = cos(100t 4) (A) Câu 81 . Một mạch điện xoay chiều gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 2 H và tụ có điện dung C = 31,8F mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: u = 100cos100t (V). Biểu thức dòng điện qua mạch là: A. i = cos(100t 2) (A) B. i = 2cos(100t + 2) (A) C. i = 1 2 cos(100t 2) (A) D. i = 1 2 cos(100t +2) (A) Câu 82 . Cho một mạch điện xoay chiều R,L,C với R = 100, C = 31,8F, Cuộn thuần cảm có giá trị L = 2 (H). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là uAB = 200 2cos(100t + 4) V. Biểu thức của cường độ qua mạch là: A. i = 2 2cos(100t +4) (A) B. i = cos(100t) (A) C. i = 2cos(100t 4) (A) D. i = 2cos(100t 4) (A) Câu 83 . Một đoạn mạch gồm một cuộn cảm có điện trở r = 10 và độ tự cảm L = 0,25  H mắc nối tiếp với một điện trở thuần R = 15  . Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức. u = 100 2cos100t(V). Dòng điện trong mạch có biểu thức. A. i = 2cos(100t +4) (A) B. i = 4cos(100t+4) (A) C. i = 2 2cos(100t) (A) D. i = 4cos(100t 4) (A) Câu 84 . Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 100, một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1 H và một tụ có điện dung C = 2 104 F mắc nối tiếp giữa hai điểm có hiệu điện thế u = 200 2cos100t (V). Biểu thức tức thời cường độ dòng điện qua mạch là: A. i = 2 2cos(100t 4) (A) B. i = 2cos(100t 4) (A) C. i = 2cos(100t + 4) (A) D. i = 2cos(100t +4) (A) Câu 85 . Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R = 50, một cuộn cảm có L = 1(H), và một tụ điện có điệndung C = 3 2.104 F, mắc nối tiếp vào một mạng điện xoay chiều u = 200 2cos100t (V). Biểu thức nào sau đây đúng với biểu thức dòng điện qua đoạn mạch? A. i = 4cos(100t + 4) (A) B. i = 4 2cos(100t 4) (A) C. i = 4cos(100t) (A) D. i = 4cos(100t 4) (A) Câu 86 . Đoạn mạch AC có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ mắc nối tiếp. B là một điểm trên AC với uAB = cos100t V và uBC = 3cos(100t 2) V. Tìm biểu thức hiệu điện thế uAC? A. uAC = 2 2cos(100t) V B. uAC = 2cos(100t + 3) V C. uAC = 2cos(100t + 3) V D. uAC = 2cos(100t 3) V Câu 87 . Một đèn ống mắc vào mạng điện xoay chiều 200V 50Hz. Đèn sáng khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đèn u 100 2 V. Xác định khoảng thời gian đèn sáng trong một chu kỳ của dòng điện. A. 1 75 s B. 1 150 s C. 1 300 s D. 1 100 s. Câu 88 . Một đèn nêon được đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 100sin100t (V). Đèn sẽ tắt nếu hiệu điện thế tức thời đặt vào đèn có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 50V. Khoảng thời gian đèn tắt trong mỗi nửa chu kỳ của dòng điện xoay chiều là bao nhiêu? A. 1 600 s B. 1 300 s C. 1 50 s D. 1 150 s Câu 89 . Một đèn ống mắc vào mạng điện xoay chiều 100V50Hz. Đèn sáng khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đèn u 50 2 V. Tỉ lệ thời gian đèn sáng và tắt trong 1 chu kì là: A. 2 lần B. 0,5 lần C. 1 lần D. 2 lần Câu 90 . Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R = 100, một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1 H và một tụ có điện dung C = 2 104 F mắc nối tiếp giữa hia điểm có hiệu điện thế u = U0cos100t. Thời gian trong một chu kì điện áp thực hiện công âm là: A. 1 50 s B. 1 200 s C. 1 100 s D. 1 400 s Câu 91 . Cho một dòng điện xoay chiều i = I0sin(t) chạy qua một đoạn mạch thì độ lớn điện lượng q đi chuyển qua mạch trong thời gian từ 0 đến 0,25T là. A. q = I.T B. q = I.2  C. q= I0. 2  D. q =  0 I Câu 92 . Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức cường độ là i =I0sin(ωt + i), I0 > 0. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn đoạn mạch đó trong thời gian t = 2  là: A. 0. B.  I 0 2 C. 2 0  I D.  2 0 I Câu 93 . Hệ thức nào sau đây có cùng thứ nguyên với tần số góc: A. 1 RL B. L C C. 1 LC D. 1 RC Câu 94 . Cho mạch điện R, (r,L)), C nối tiếp . Biết R = 80; r = 20 ; L = 2 (H). Tụ C có điện dung biến đổi được. Hiệu điện thế: u = 200cos(100t)(V). Điện dung C nhận giá trị nào sau đây thì cường độ dòng điện chậm pha hơn uAB một góc 4? Số chỉ ampe kế khi đó bằng bao nhiêu? A. C =  4 10 F; I = 1A B. C = 4 104 F; I = 2 A C. C =  4 10 F; I = 2A D. C = 2 3.104 F; I = 2A Câu 95 . Một nguồn điện xoay chiều u = 100 2cos100t (V) được mắc vàohai đầu A và B của mạch điện gồm điện trở thuần R = 100 , tụ điện C có điện dung thay đổi được và cuộn dây thuần cảm. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để: khi Vôn kế chỉ số 80V thì chỉ số ampe kế là bao nhiêu? A. I = 0,6A B. I = 0,2A C. I = 1A D. I = 0,5A Câu 96 . Cho mạch điện như hình vẽ. Khi hiệu điện thế hai đầu có dạng: uAB =50 10cos100t (V) thì ampe kế chỉ 1A; vôn kế V1 chỉ 50V; V2 chỉ 50 2 V. Tìm giá trị điện trở R, R0 và độ tự cảm L. A. R = 50; R0 = 50 và l = 0,2 H B. R = 100; R0 = 100 và l = 0,318 H C. R = 50; R0 = 50 và l = 0,159 H D. R = 50; R0 = 50 và l = 0,318 H. Câu 97 . Đặt điện áp u = U0cos(100πt  3 ) (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 2 104 (F). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là: A. i = 4 2cos(100πt + 6) A B. i = 5cos(100πt + 6) A C. i = 5cos(100πt 6) A D. i = 4 2cos(100πt 6) A Câu 98 . Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu một cuộn dây chỉ có độ tự cảm L = 0,25(H) thì cường độ dòng điện qua cuộn dây có biểu thức: i = 4 2cos(100t + 6) (A). Nếu đặt hiệu điện thế xoay chiều nói trên vào hai bản tụ của tụ điện có điện dung C = 31,8 F thì biểu thức nào trong các biểu thức sau đúng với biểu thức dòng điện? A. i = 2cos(100t + 7 6 ) A B. i = cos(100t + 7 6 ) A C. i = 2cos(100t 7 6 ) A D. i = 2sin(100t +  2 ) A Câu 99 . Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu của một tụ điện có điện dung C = 31,8F thì cường độ dòng điện qua cuộn dây có biểu thức: i = 4 2cos(100t + 6) (A). Nếu đặt hiệu điện thế xoay chiều nói trên vào cuộn dây chỉ có độ tự cảm L = 1 Hthì biểu thức nào trong các biểu thức sau đúng với biểu thức dòng điện? A. i = 4 2cos(100t + 6 5 ) A B. i = 4cos(100t + 6 7 ) A C. i = 4 2cos(100t 6 5 ) A D. i = 2 2cos(100t + 2  ) A Câu 100 . Đặt điện áp xoay chiều vào vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,5π(H) thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có biểu thức i = I0cos(100πt – π6) (V). Tại thời điểm cường độ tức thời của dòng điện qua cuộn cảm có giá trị 1,5A thì điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm là 100V. Điện áp hai đầu cuộn cảm có biểu thức: A. u = 150cos(100πt + π3) V. B. u = 125cos(100πt + π3) V. C. u = 75 2cos(100πt + π3) V. D. u =100 2cos(100πt + π2) V. Câu 101 . Đặt điện áp u = 220 2cos100t V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 20, cuộn cảm có độ tự cảm 0,8  H và tụ có điện dung 6 103 F. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 110 3 V thì điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm có độ lớn bằng: A. 440 V B. 330 V C. 440 3 V D. 330 3 V Câu 102 . Đặt vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,5 (H), một hiệu điện thế xoay chiều ổn định. Khi hiệu điện thế trị tức thời 60 6 (V) thì cường độ dòng điện tức thời là 2 (A) và khi hiệu điện thế trị tức thời 60 2 (V) thì cường độ dòng điện tức thời là 6 (A). Tính tần số dòng điện. A. 50 Hz B. 60 Hz C. 65 Hz D. 68 Hz Câu 103 . Đoạn mạch xoay chiều AB chứa 3 linh kiện R, L, C. Đoạn AM chứa L, MN chứa R và NB chứa C. R = 50Ω, ZL= 50 3 Ω, ZC = 50 3 Ω. Khi uAN = 80 3 V thì uMB = 60V. Tính giá trị cực đại của uAB. A. 50 7 V B. 100V C. 100 3 V D. 150V Câu 104 . Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp ban đầu của mỗi phần tử là: UR = 60V, UL = 120V, UC = 40V. Thay đổi tụ C để điện áp hiệu dụng hai đầu C là U’C = 50 2 V thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R bằng: A. 60 2 V B. 50 2 V C. 80V D. 50V Câu 105 . Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định thì điện áp hiệu dụng trên R, L và C lần lượt là 60V, 120V và 60V. Thay C bởi tụ điện C’ thì điện áp hiệu dụng trên tụ là 40V, khi đó, điện áp hiệu dụng trên R là: A. 53,09 V. B. 13,33 V. C. 40V. D. 20 2 V Câu 106 . Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm), điện trở thuần R thay đổi được. Điện áp 2 đầu mạch có giá trị không đổi. Khi R = R1 thì UR = U 3, UL = U, UC = 2U. Khi R = R2 thì UR = U 2, điện áp hiệu dụng 2 đầu tụ C lúc này bằng: A. U 7 B. U 3 C. U 2 D. 2U 2 Câu 107 . Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng lần lượt là UR = 120V; UL = 50 V; UC = 100V. Nếu mắc thêm một tụ có điện dung bằng giá trị và song song với tụ nói trên thì hiệu điện thế trên điện trở sẽ bằng bao nhiêu? Coi biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch không bị thay đổi khi mắc thêm tụ nói trên. A. 120(V) B. 130(V) C. 140(V) D. 150(V) Câu 108 . Lần lượt mắc điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C vào điện áp xoay chiều u = U0cost thì cường độ hiệu dụng có giá trị lần lượt là 4A, 6A, 2A. Nếu mắc nối tiếp các phần tử trên vào điện áp này thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là: A. 6 A. B. 12A. C. 4A. D. 2,4 A. Câu 109 . Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm thuần và hai đầu tụ điện lần lượt là 30 2 V, 60 2 V và 90 2 V. Khi điện áp tức thời ở hai đầu điện trở là 30V thì điện áp tức thời ở hai đầu mạch là: A. 42,43V B. 81,96V C. 60V D. 90V CÔNG

SĨNG ÂM HỌC Định nghĩa: Sóng âm sóng lan truyền mơi trường rắn, lỏng, khí Phân loại sóng âm (Dựa vào tần số): - Sóng âm nghe được: Là sóng âm có tần số khoảng từ 16Hz đến 20000Hz gây cảm giác thính giác - Sóng siêu âm: Là sóng âm mà có tần số lớn 20000Hz khơng gây cảm giác thính giác người - Sóng hạ âm: Là sóng âm mà có tần số nhỏ 16Hz khơng gây cảm giác thính giác người - Nhạc âm tạp âm: Nhạc âm âm có tần số xác định (VD.mỗi nốt nhạc Đồ, rê, mi, fa, sol, la, si, đô nhạc âm) Tạp âm âm có tần số khơng xác định (tiếng trống, tiếng cồng chiêng, tiếng ồn phố ) Chú ý: chất lỏng chất khí sóng âm sóng dọc chất rắn sóng âm gồm sóng ngang sóng dọc Các đặc trưng vật lý sóng âm: Là đặc trưng có tính khách quan định lượng, đo đạc tính tốn Bao gồm đại lượng như: Chu kì, tần số, biên độ, lượng, cường độ, mức cường độ, đồ thị a Cường độ âm I(W/m2): I = E t.S = P S Với E(J), P(W) lượng, công suất phát âm nguồn; S (m2) diện tích mặt vng góc với phương truyền âm (với sóng cầu S diện tích mặt cầu S = 4πR2) b.Mức cường độ âm: ( ) log I I L B  ( ) 10.log I I L dB  (công thức thường dùng) (Ở tần số âm ƒ = 1000Hz I0 = 10-12 W/m2 gọi cường độ âm chuẩn) Chú ý: Để cảm nhận âm cường độ âm âm I  I0 hay mức cường độ âm l  c Công thức suy luận: Trong môi trường truyền âm, xét điểm A B có khoảng cách tới nguồn âm RA RB, ta đặt n = B A R R log đó: IB = 102n.IA LB = LA + 20.n (dB) Các đặc trưng sinh lý âm: Là đặc trưng có tính chủ quan định tính, cảm nhận thính giác người nghe Bao gồm: Độ to, độ cao, âm sắc Bảng liên hệ đặc trưng sinh lý đặc trưng vật lý sóng âm Đặc trưng sinh lý âm Đặc trưng vật lý sóng âm Độ cao - Âm cao (thanh – bổng) có tần số lớn - Âm thấp (trầm – lắng) có tần số nhỏ - Ở cường độ, âm cao dễ nghe âm trầm Tần số chu kì Độ to - Ngưỡng nghe cường độ âm nhỏ mà cảm nhận - Ngưỡng đau cường độ âm đủ lớn đem lại cảm giác đau nhức tai  Miền nghe có cường độ thuộc khoảng ngưỡng nghe ngưỡng đau Mức cường độ âm (biên độ, lượng, tần số âm) Âm sắc - Là sắc thái âm Đồ thị âm (bao gồm: Biên độ, lượng, tần số âm cấu tạo nguồn phát âm) CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 419 Nhận xét sau sai nói sóng âm? A Sóng âm sóng học truyền mơi trường rắn, lỏng, khí B Trong mơi trường rắn, lỏng, khí sóng âm ln sóng dọc C Trong chất rắn sóng âmsóng dọc sóng ngang D Sóng âm nghe có tần số từ 16 Hz đến 20 kHz Câu 420 Trong nhạc cụ hộp đàn có tác dụng: A Làm tăng độ cao độ to âm B Giữ cho âm có tần số ổn định C Vừa khuếch đại âm, vừa tạo âm sắc riêng âm đàn phát D Tránh tạp âm tiếng ồn làm cho tiếng đàn trẻo Câu 421 Một thép mỏng dao động với chu kì T = 10-2s Hỏi sóng âm thép phát là: A Hạ âm B Siêu âm C Tạp âm D Âm thuộc vùng nghe Câu 422 Điều sau nói sóng âm? A Tạp âm âm có tần số khơng xác định B Những vật liệu bông, nhung, xốp truyền âm tốt C Vận tốc truyền âm tăng theo thứ tự môi trường: rắn, lỏng, khí D Nhạc âm âm nhạc cụ phát Câu 423 Hai âm có độ cao, chúng có đặc điểm đặc điểm sau? A Cùng tần số B Cùng biên độ C Cùng truyền môi trường D Hai nguồn âm pha dao động Câu 424 Điều sau sai nói sóng âm nghe được? A Sóng âm sóng dọc truyền mơi trường lỏng khí B Sóng âm có tần số nằm khoảng từ 16Hz đến 20000 Hz C Sóng âm khơng truyền chân khơng D Vận tốc truyền sóng âm khơng phụ thuộc vào tính đàn hồi mật độ môi trường Câu 425 Điều sau nói sóng âm? A Trong sóng truyền lượng khơng truyền đại lượng bảo toàn B Âm sắc phụ thuộc vào đặc tính vật lý âm biên độ, tần số cấu tạo vật phát nguồn âm C Độ to âm phụ thuộc vào biên độ dao động sóng âm D Độ to âm phụ thuộc tần số âm Câu 426 Những đại lượng sau Đại lượng khơng phải đặc tính sinh lý âm? A Độ to B Độ cao C Âm sắc D Cường độ Câu 427 Khi sóng âm truyền từ khơng khí vào nước thì: A Bước sóng giảm B Tần số giảm C Tần số tăng lên D Bước sóng tăng lên Câu 428 Âm hai nhạc cụ phát khác về: A Độ cao B Âm sắc C Cường độ D Về độ cao, cường độ âm sắc Câu 429 Trong buổi hòa nhạc, nhạc cơng gảy nốt La3 người nghe nốt La3 Hiện tượng có tính chất sau đây? A Khi sóng truyền qua, phân tử môi trường dao động với tần số tần số nguồn B Trong mơi trường, vận tốc truyền sóng âm có giá trị theo hướng C Trong q trình truyền sóng âm, lượng sóng bảo tồn D Trong q trình truyền sóng bước sóng không thay đổi Câu 430 Trong hát “Tiếng đàn bầu” nhạc sĩ Nguyễn Đình Phúc, phổ thơ Lữ Giang có câu “ cung tiếng mẹ, cung trầm giọng cha ” hay “ ôi cung cung trầm, rung lòng người sâu thẳm ” Ở “ Thanh” “ Trầm” nói đến đặc điểm âm A Độ to âm B Âm sắc âm C Độ cao âm D Năng lượng âm Câu 431 Chọn đáp án sai A Cường độ âm I công suất mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích vng góc với phương truyền: I = P/S B Mức cường độ âm L xác định công thức ( ) 10.log I I L dB  C Đơn vị thông dụng mức cường độ âm Ben D Khi cường độ âm tăng 1000 lần mức cường độ âm L tăng 30 dB Câu 432 Độ to nhỏ âm mà tai cảm nhận phụ thuộc vào: A Cường độ biên độ âm B Cường độ âm C Cường độ tần số âm D Tần số âm Câu 433 Một người đứng gần chân núi hét lớn tiếng sau 7s nghe thấy tiếng vang từ núi vọng lại Biết tốc độ âm khơng khí 330m/s Khoảng cách từ chân núi đến người bằng: A 4620m B 2310m C 1775m D 1155m Câu 434 Tai người nghe âm có mức cường độ âm khoảng: A từ 0dB đến 1000dB B từ 10dB đến 100dB C từ 0B đến 13dB D từ 0dB đến 130dB Câu 435 Một thép mỏng, đầu cố định, đầu lại kích thích để dao động với chu kì khơng đổi 0,08s Âm thép phát là: A siêu âm B nhạc âm C hạ âm D âm Câu 436 Một người đứng cách nguồn âm tối đa cảm thấy nhức tai Biết nguồn âm có kích thước nhỏ có cơng suất 125,6W, giới hạn nhức tai người 10W/m2 A 1m B 2m C 10m D 5m Câu 437 Biết nguồn âm có kích thước nhỏ có cơng suất 125,6W Tính mức cường độ âm vị trí cách nguồn 1000m Cho I0 = 10-12W/m2 A 7dB B 70dB C 10B D 70B Câu 438 Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2 Một âm có mức cường độ 80 dB cường độ âm là: A 10-4 W/m2 B 3.10-5 W/m2 C 1066 W/m2 D 10-20 W/m2 Câu 439 Người ta đo mức cường độ âm điểm A 90dB điểm B 70dB Hãy so sánh cường độ âm A (IA) cường độ âm B (IB): A IA = 9IB/7 B IA = 30IB C IA = 3IB D IA = 100IB Câu 440 Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần mức cường độ âm tăng: A 20dB B 100dB C 50dB D 10dB Câu 441 Một nguồn âm O xem nguồn điểm, phát âm môi trường đẳng hướng không hấp thụ âm Ngưỡng nghe âm I0 = 10-12 W/m2 Tại điểm A ta đo mức cường độ âm L = 70dB Cường độ âm I A là: A 10-7 W/m2 B 107 W/m2 C 10-5 W/m2 D 70 W/m2 Câu 442 Tại điểm A cách nguồn âm N (nguồn điểm) khoảng NA = 1m, có mức cường độ âm LA = 90dB Biết ngưỡng nghe âm I0 = 0,1nW/m2 Hãy tính cường độ âm A: A 0,1 W/m2 B W/m2 C 10 W/m2 D 0,01 W/m2 Câu 443 Hai âm có mức cường độ âm 12 dB Tỉ số cường độ âm chúng là: A 120 B 15,85 C 10 D 12 Câu 444 Tại điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) khoảng NA = 1m, có mức cường động âm LA = 90dB Biết ngưỡng nghe âm I0 = 0,1nW/m2 Mức cường độ âm điểm B cách N khoảng NB = 10m A 7B B 7dB C 80dB D 90dB Câu 445 Khoảng cách từ điểm A đến nguồn âm gần k lần khoảng cách từ nguồn B tới nguồn Biểu thức so sáng mức cường độ âm A LA mức cường độ âm B LB LA = LB +10n (dB) Tìm mối liên hệ k n A k = 10n/2 B k = 102n C k = 10n D k = n Câu 446 Trên đường thẳng cố định môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm phản xạ âm, máy thu cách nguồn âm khoảng d thu âm có mức cường độ âm L, dịch chuyển máy thu xa nguồn thêm 9m mức cường độ âm thu l -20 (dB) Khoảng cách d là: A 1m B 9m C 8m D 10m Câu 447 Một nguồn âm O, phát sóng âm theo phương Hai điểm A, B nằm đường thẳng qua nguồn O bên so với nguồn Khoảng cách từ B đến nguồn lớn từ A đến nguồn bốn lần Nếu mức cường độ âm A 60dB mức cường độ âm B xấp xỉ bằng: A 48dB B 15dB C 20dB D 160dB Câu 448 Tại điểm A nằm cách nguồn âm O khoảng OA = m, mức cường độ âm LA = 60 dB Cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2 Mức cường độ âm điểm B nằm đường OA cách O khoảng 7,2 m là: A 75,7 dB B 48,9 dB C 30,2 dB D 50,2 dB Câu 449 Tại điểm cách nguồn âm 10m mức cường độ âm 60(dB) Hỏi khoảng cách sau mức cường độ âm giảm xuống 0(dB)? A Xa vô B 1km C 10km D 6km Câu 450 Ba điểm O, A, B nằm nửa đường thẳng xuất phát từ O Tại O đặt nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng không gian, môi trường không hấp thụ âm Mức cường độ âm A 60dB, B 20dB Mức cường độ âm trung điểm M đoạn AB là: A 26 dB B 17 dB C 34 dB D 40 dB Câu 451 Cho điểm A, B, C thẳng hàng, theo thứ tự xa dần nguồn âm Mức cường độ âm A, B, C 40dB; 35,9dB 30dB Khoảng cách AB 30m khoảng cách BC là: A 78m B 108m C 40m D 65m Câu 452 Ba điểm A, O, B nằm đường thẳng qua O, với A, B khác phía so với O Tại O đặt nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng khơng gian, mơi trường khơng hấp thụ âm Mức cường độ âm A 100 dB, B 86 dB Mức cường độ âm trung điểm M đoạn AB là: A 93 dB B 186 dB C 94 dB D 88 dB Câu 453 Tại điểm O môi trường đẳng hướng, khơng hấp thụ âm, có nguồn âm điểm, giống với công suất phát âm không đổi Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB Để trung điểm M đoạn OA có mức cường độ âm 30 dB số nguồn âm giống nguồn âm cần đặt thêm O bằng: A B C D Câu 454 Trong hợp ca, coi ca sĩ hát với cường độ âm tần số Khi 10 ca sĩ hát mức cường độ âm 120 dB Hỏi ca sĩ hát mức cường độ âm bao nhiêu? A 110 dB B 50 dB C 12 dB D 100 dB Câu 455 Một người đứng hai loa A B Khi có loa A bật người nghe âm có mức cường độ 100 dB Khi có loa B bật nghe âm có mức cường độ 90 dB Nếu bật hai loa người nghe âm có mức cường độ bao nhiêu? A 100,4 dB B 190 dB C 102,2 dB D 95 dB ... âm (biên độ, lượng, tần số âm) Âm sắc - Là sắc thái âm Đồ thị âm (bao gồm: Biên độ, lượng, tần số âm cấu tạo nguồn phát âm) CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 419 Nhận xét sau sai nói sóng âm? A Sóng âm. .. sóng âm? A Sóng âm sóng học truyền mơi trường rắn, lỏng, khí B Trong mơi trường rắn, lỏng, khí sóng âm ln sóng dọc C Trong chất rắn sóng âm có sóng dọc sóng ngang D Sóng âm nghe có tần số từ... 10-2s Hỏi sóng âm thép phát là: A Hạ âm B Siêu âm C Tạp âm D Âm thuộc vùng nghe Câu 422 Điều sau nói sóng âm? A Tạp âm âm có tần số khơng xác định B Những vật liệu bông, nhung, xốp truyền âm tốt

Ngày đăng: 17/04/2019, 09:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w