1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE THI thu DH 2009-Lan CUOI

4 272 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 118,5 KB

Nội dung

Thi thử Đại học 2009 ĐỀ THI THỬ : Môn thi: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 90 phút. Caâu 01: Điện tích dương hạt nhân của nguyên tử M là 3,68.10 -18 Coulomb. Số e độc thân của nguyên tử M là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Caâu 02: Cho các nguyên tử 35 17 X 1 , 37 17 X 2 , 40 18 X 3 , 39 19 X 4 , Hai nguyên tử có cùng số hạt nơtron trong hạt nhân là: A. X 1 , X 3 B. X 2 , X 4 C. X 3 , X 4 D. X 1 , X 4 Caâu 03: Cho 4 nguyên tố có số hiệu là 13 X , 15 Y , 30 Z , 31 T. Hai nguyên tố cùng nhóm nhưng khác chu kì là: A. X, T B. Y, Z C. X, Z D. Y, T Caâu 04: Tiến hành các thí nghiệm dưới đây và cho biết số thí ngiệm xảy ra phản ứng oxi hoá khử là:: - Chiếu sáng vào hỗn hợp khí H 2 và Cl 2 . - Đun NaBr với H 2 SO 4 đặc nóng - Hoà tan Al bằng dd NaOH - Cho canxi cacbua vào dd HCl - Nhiệt phân Al(OH) 3 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Caâu 05: Lấy x mol Al cho vào dung dịch có a mol AgNO 3 , b mol Zn(NO 3 ) 2 . Phản ứng kết thúc được dung dịch X có 2 muối. Cho dung dịch X tác dụng NaOH dư không có kết tủa. Vậy : A. 2a < x < 4b B. a < 3x < a +2b C. a +2b < 2x < a +3b D. x = a +2b Caâu 06: Để pha 1 lít dung dịch hỗn hợp: Na 2 SO 4 0,03M ; K 2 SO 4 0,02M ; KCl 0,06M. Cần lấy hỗn hợp nào sau: A. 5,68gam Na 2 SO 4 và 5,96gam KCl B. 3,48gam K 2 SO 4 và 2,775gam NaCl C. 8,7gam K 2 SO 4 và 3,51gam NaCl D. 3,48gam K 2 SO 4 và 3,51gam NaCl Caâu 07: Lấy dung dịch có a mol NaOH hấp thụ hoàn toàn 2,64 gam khí CO 2 , thu được đúng 200ml dung dịch X. Trong dung dịch X không còn NaOH và nồng độ của ion CO 3 2- là 0,2 mol/l. Giá trị của a là: A. 0,1 B. 0,08 C. 0,06 D. 0,12 Caâu 08: Hỗn hợp A (SO 2 ; O 2 ) có M A = 56. Lấy 0,2 mol hỗn hợp A cho đi qua bình chứa V 2 O 5 nung nóng. Hỗn hợp thu được cho lội vào dung dịch Ba(OH) 2 dư được 33,51 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng oxi hoá SO 2 là: A. 75% B. 60% C. 40% D. 25% Đề chung cho 3 câu 9 - 10 - 11 : Cho 3,348 gam kim loại M hòa tan vừa đủ bằng dung dịch HNO 3 0,5M giải phóng N 2 O duy nhất và dung dịch X . Caâu 09: M là: A. Zn B. Mg C. Fe D. Al Caâu 10: Hòa tan một lượng hỗn hợp các kim loại kiềm vào nước thu được dung dịch Y và 0,45 gam khí. Pha dung dịch Y thành V lít dung dịch Z có pH = 13. V có giá trị là: A. 1,5 lít B. 3 lít C. 4,5 lít D. 6 lít Caâu 11: Trộn dung dịch X với dung dịch Z . Lọc và nung kết tủa thu được p gam bột. Giá trị p là: A. 1,02 gam B. 2,346 gam C. 1,53 gam D. 2,04 gam Caâu 12: Cho 5,42 gam hỗn hợp X (Fe ; Cu; Ag ) hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch HNO 3 thu được 0,672 lit NO duy nhất ( đktc), và m gam hỗn hợp muối Fe(NO 3 ) 3 ; Cu(NO 3 ) 2 ; AgNO 3 . Giá trị của m là: A. 10 B. 11 C. 12 D. 13 Caâu 13: Kết luận nào sau đây là sai: A. Các kim loại kiềm và Ba, Sr, Ca tác dụng mạnh với nước. B. Các kim loại đều tan trong HNO 3 đun nóng trừ Pt , Au . C. Al , Zn lưỡng tính nên tan được trong axit và tan được trong dung dịch kiềm . D. Cho Al vào dung dịch HCl sau đó thêm vài giọt dung dịch HgCl 2 thì tốc độ thoát khí tăng lên rất mạnh. Caâu 14: Cho V lít hỗn hợp khí (Cl 2 ; O 2 ) đktc, tác dụng vừa hết 2,7g Al và 3,6g Mg thu được 22,1 gam sản phẩm. V bằng: A. 3,36 lít B. 4,48 lít C. 5,6 lít D. 6,72 lít Caâu 15: Hỗn hợp X gồm M là một kim loại kiềm và Al. Lấy 3,72 gam hỗn hợp X cho vào H 2 O dư thu được 0,16 gam khí và còn lại 1,08 gam chất không tan. M là: A. Na B. K C. Rb D. Cs Caâu 16: Điện phân mắc nối tiếp 3 bình điện phân A, B, D, điện cực trơ. Bình A đựng dung dịch CuSO 4 , bình B đựng dd AgNO 3 , bình đựng dd K 2 SO 4 . Sau một thời gian điện phân thì khối lương 3 bình A, B, D giảm tương ứng a gam , b gam , d gam. Các chất tan trong 3 bình đều còn dư. Quan hệ giữa a, b ,d là: Trang 1 Mã đề thi 003 Thi thử Đại học 2009 A. a < b < d B. d < a < b C. b < d < a D. a = b < d Caâu 17: Cho 1,2 gam Mg vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 1,5M và NaNO 3 0,5M. Sau phản ứng chỉ thu được V lít khí dạng đơn chất (không có sản phẩm khử nào khác). Thể tích V (đktc) bằng : A. 0,224 lít . B. 0,56 lít . C. 1,12 lít . D. 5,6 lít . Caâu 18: Cho m gam BaO vào nước được 200 ml dung dịch A có pH = 13. Vậy m sẽ bằng: A. 1,53 gam B. 15,3 gam C.9,18 gam D. Giá trị khác Caâu 19: Mệnh đề nào sau đây đúng : A. Khi điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO 4 và KNO 3 thì pH của dung dịch tăng dần . B. Khi diện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và KNO 3 thì pH của dung dịch không đổi. C. Khi điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO 4 và NaCl thì pH của dung dịch không đổi . D. Khi điện phân dung dịch hỗn hợp HCl và NaCl thì pH của dung dịch tăng dần Caâu 20: Có 3 dd sau có cùng nồng độ mol/l : H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , NaHSO 4 , pH của chúng tăng theo trật tự: A. Na 2 SO 4 < NaHSO 4 < H 2 SO 4 B. Na 2 SO 4 < H 2 SO 4 < NaHSO 4 C. NaHSO 4 < H 2 SO 4 < Na 2 SO 4 D. H 2 SO 4 < NaHSO 4 < Na 2 SO 4 Caâu 21: Axit flo hidric yếu hơn axit clo hidric vì: A. Flo âm điện hơn Clo B. HF nhẹ hơn HCl C. Liên kết hidro của HF bền hơn của HCl D. HF phân cực mạnh hơn HCl Caâu 22: Để tăng pH của dung dịch (dung môi H 2 O) từ 1 thành 6, thì cần pha dung dịch với H 2 O theo tỉ lệ thể tích : A. 1 : 99 B. 99 : 1 C. 2 : 3 D. 3 : 2 Caâu 23: Hỗn hợp X (N 2 , H 2 ) có M X = 12,4. Dẫn X qua bình đựng Fe, t o . Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH 3 đạt 40% thì thu được hỗn hợp Y . M Y có giá trị là: A. 15,12 B. 18,23 C. 14,76 D. 13,84 Caâu 24: Có thể phân biệt hai khí O 2 và O 3 bằng cách: A. Dùng giấy tẩm dung dịch KI và hồ tinh bột B. Dùng tàn đóm cháy dở C. Dùng giấy tẩm dung dịch iot và hồ tinh bột D. Cả ba phương án trên Caâu 25: Biết (M) là muối kali của 1 axit có oxi của Clo. Nhiệt phân (M) được chất rắn (X) và khí (Y) . Điện phân nóng chảy (X) thu được chất rắn (P) và khí (Q) . Cho (P) tác dụng với (Y) thu được chất (F). Cho (F) vào H 2 O thu được dung dịch (K) . Cho (Q) tác dụng dung dịch (K) đun nóng thu được (M) , (X) và H 2 O. (M) , (X) , (Q) , (F). Là những chất nào sau: (M) (X) (Q) (F) A KCl KClO 2 Cl 2 K 2 O B KClO 3 KCl Cl 2 K 2 O C KClO 3 KClO O 2 Cl 2 O D KClO 4 KCl Cl 2 K 2 O Caâu 26: Không dùng bình bằng nhôm đựng dung dịch NaOH vì: A. Nhôm lưỡng tính nên bị kiềm phá hủy. B. Al 2 O 3 và Al(OH) 3 lưỡng tính nên bị kiềm phá hủy. C. Nhôm bị ăn mòn hóa học. D. Nhôm dẫn điện tốt nên bị kiềm phá hủy. Caâu 27: Cho sơ đồ : 1) Cu + X → A + B 2) Fe + A → B + Cu 3) Fe + X → B 4) B + Cl 2 → X. Các chất X , A , B lần lượt là : A. FeCl 3 , FeCl 2 , CuCl 2 . B. FeCl 3 , CuCl 2 , FeCl 2 . C. AgNO 3 , Fe(NO 3 ) 2 , HNO 3 D. HNO 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 Caâu 28: Đốt cháy m gam ancol đơn chức X mạch hở có nhánh thu được m gam H 2 O. M X < 120. X là: A. ancol bậc 2. B. ancol bậc 1. C. ancol no. D. ancol bậc 3. Caâu 29: Anđehit no đơn chức có %C = 3,75%O trong hợp chất ấy. Số đồng phân anđehit là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Caâu 30: Cho 6 gam fomalin phản ứng tráng bạc thu được 32,4 gam Ag. Nồng độ % của H-CHO trong fomalin là: A. 18,75% B. 24,65% C. 32,5% D. 37,5% Caâu 31: Trong dãy sau : CH 3 COOH ; C 2 H 5 OH ; CH 3 CHO thì nhiệt độ sôi: A. Giảm dần B. Tăng dần C. Vừa tăng vừa giảm D. Không tăng không giảm Caâu 32: Đốt cháy hoàn toàn 1V hơi chất X cần 1V O 2 , thu được 1V CO 2 và 1V hơi H 2 O (các V đo ở cùng đk). X là: Trang 2 Thi thử Đại học 2009 A. HCHO B. CH 3 OH C. HCOOH D. HCOO-CH 3 Caâu 33: Mệnh đề nào sau đây đúng: A. Các axit hữu cơ đều tan trong nước. B. Các axit hữu cơ đều làm đỏ quỳ tím C. Không có axit hữu cơ nào ở thể rắn D. HCOOH mạnh nhất trong dãy đồng đẳng của nó. Caâu 34: Chất hữu cơ X : C x H y N z kết hợp với HCl theo tỉ lệ 1:1 tạo ra chất Y. Trong Y có chứa 14,66% khối lượng N. Số CTCT của X là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Caâu 35: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến nhân benzen và ngược lại được chứng minh bởi phản ứng của phenol với A. Na và dung dịch NaOH . B. Na và nước brom. C. dung dịch NaOH và andehit fomic . D. dung dịch NaOH và nước brom . Caâu 36: Đun glyxerol với hỗn hợp 2 acid: axit stearic và axit oleic ( H 2 SO 4 đặc xt). X là một trong các triglyxerit thu được có khối lượng phân tử là: 888 đvc. Trong X có: A. 3 gốc stearat. B. 3 gốc oleat. C. 2 gốc stearat và 1 gốc oleat. D. 1 gốc stearat và 2 gốc oleat. Caâu 37: C n H 2n-2 O 2 mạch hở làm đỏ quỳ tím, khối lượng cacbon trong hợp chất gấp 8 lần khối lượng của hidro. Số CTCT thỏa mãn điều kiện trên là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Caâu 38: X là axit hữu cơ đơn chức, m gam X tác dụng với NaHCO 3 dư tạo ra 2,2 gam khí. Lấy m gam X cho vào C 2 H 5 OH dư rồi đun (xt H 2 SO 4 đ ), hiệu suất phản ứng hóa este là 80%, thu được 3,52 gam este. Giá trị m là: A. 3 gam B. 2,3 gam C. 2,96 gam D. 3,7 gam Caâu 39: Oxi hóa 1,8 gam HCHO thành axit tương ứng với hiệu suất h% thu được hỗn hợp X. Cho X tham gia hết vào phản ứng tráng bạc thu được 16,2 gam Ag. Giá trị là của h là : A. 60 % B. 65 % C. 70 % D. 75 % Đề chung cho 2 câu 40 - 41 : Hỗn hợp X gồm hai chất đơn chức A, B cấu tạo từ C ; H ; O mạch hở. Cho 12,2 gam X tác dụng vừa đủ với 1 50 gam dung dịch NaOH 4% đun nóng, thoát ra ancol D. Cho D đi qua bình đựng Na dư thì khối lượng bình này tăng 3,6 gam và thoát ra 0,08 gam khí. Caâu 40: Ancol D là: A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 5 OH D. C 3 H 7 OH Caâu 41: Công thức cấu tạo thu gọn của A, B là: A. CH 3 COOC 2 H 5 & C 2 H 5 COOH. B. CH 3 COOCH 3 & C 3 H 7 COOH. C. C 2 H 5 COOCH 3 & CH 3 COOH. D. C 2 H 3 COOC 2 H 5 & CH 3 COOH. Caâu 42: Để nhận biết các chất etanol, propenol, etylenglycol, phenol có thể dùng các cặp chất: A. Nước Br 2 và KOH. B. KOH và Cu(OH) 2 C. KMnO 4 và Cu(OH) 2 D. Nước Br 2 và Cu(OH) 2 Caâu 43: X là este của một axit không no đơn chức 1 nối đôi C = C mạch hở với ancol no đơn chức mạch hở. Đốt cháy 3,8 gam X cần vừa đủ 8 gam oxi. X có khối lượng phân tử là: A. 112 B. 114 C. 116 D. 118 Caâu 44: Trộn 1 lít hơi X hidro cacbon mạch hở X với 6 lít H 2 rồi cho qua Ni ,t 0 còn lại 4 lít khí Y cùng điều kiện. Trong X có khối lượng C gấp 12 lần khối lượng hiđro.(hiệu suất phản ứng 100%) . M Y có giá trị là: A. 16 B. 12,5 C. 19,5 D. 28 Caâu 45: X mạch hở có công thức C 3 H y . Một bình dung tích cố định chứa hỗn hợp khí gồm X và O 2 dư ở 150 0 C áp suất 2 atm. Bật tia lửa điện để X cháy hết, sau đó đưa bình về 150 0 C áp suất vẫn là 2atm. Khi trộn 9,6 gam X với 0,6 g H 2 rồi cho đi qua bình Ni , t 0 (h/s phản ứng 100%) thu được hỗn hợp Y. M Y có giá trị là: A. 42,5 B. 46,5 C. 48,5 D. 52,5 Caâu 46: Polime không có nhiệt độ nóng chảy cố định vì: A. Có lẫn tạp chất B. Là chất hữu cơ, có liên kết cộng hoá trị không phân cực C. Là tập hợp nhiều phân tử, mắt xích như nhau nhưng số lượng mắt xích trong phân tử khác nhau D. Là hợp chất có khối lượng phân tử và cấu trúc phân tử rất lớn Caâu 47: Cho các chất : A (C 4 H 10 ) ; B (C 4 H 9 Cl) ; C (C 4 H 10 O) ; D (C 4 H 11 N). Số đồng phân tương ứng của A, B, C, D là: A. 2 ; 4 ; 6 ; 8 B. 2 ; 3 ; 5 ; 7 C. 2 ; 4 ; 7 ; 8 D. 2 ; 4 ; 5 ; 7 Caâu 48: Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta lần lượt sử dụng các thuốc thử : Trang 3 Thi thử Đại học 2009 1 A. quỳ tím, dung dịch brom. B. dung dịch NaOH , dung dịch brom. 2 C. dung dịch brom, quỳ tím. D. dung dịch HCl , quỳ tím. Câu 49: Thực hiện hai dãy chuyển hố dưới đây : C 6 H 6 3 2 4 /H N O H S O → ? 2 /B r F e → X ; C 6 H 6 3 3 /C H C l AlC l → ? 2 /B r F e → Y . Biết rằng các phản ứng xảy ra với tỉ lệ mol 1 : 1. Tên gọi của các sản phẩm A, B thu được lần lượt là : 1 A. (X) m-bromnitrobenzen; (Y) o-bromtoluen và p-bromtoluen 2 B. (X) o-bromnitrobenzen và p-bromnitrobenzen; (Y) m-bromtoluen 3 C. (X) m-bromnitrobenzen : (Y) m-bromtoluen 4 D. (X) p-bromnitrobenzen; (Y) o-bromtoluen và p-bromtoluen Câu 50: Đốt cháy hơi hiđro cacbon A với lượng vừa đủ oxi để đốt cháy hết A trong một bình kín ở 120 o C. Sau phản ứng đưa bình về t o ban đầu, thấy áp suất khơng thay đổi so với trước phản ứng. A có đặc điểm: A. Chỉ có thể là 1 ankan B. Chỉ có thể là 1 anken C. Phải có số H bằng 4 D. Phải có số C bằng 4 -----HẾT----- NHIỀU NGÔI SAO LÀ SỰ TRANG ĐIỂM CHO BẦU TRỜI NHIỀU KIẾN THỨC LÀ SỰ TRANG ĐIỂM CHO TRÍ TUỆ Trang 4 . Thi thử Đại học 2009 ĐỀ THI THỬ : Môn thi: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 90 phút. Caâu 01: Điện tích. (Y) . Điện phân nóng chảy (X) thu được chất rắn (P) và khí (Q) . Cho (P) tác dụng với (Y) thu được chất (F). Cho (F) vào H 2 O thu được dung dịch (K) . Cho

Ngày đăng: 28/08/2013, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w