Trình bày đƣợc các khái niệm và định luật vật lý cơ bản về chuyển động cơ học 2.. ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ ĐẠI LƯỢNG VÔ HƯỚNG VÀ VECTƠ • Đối tượng của Vật lý: vật thể, trường, quá trình… •
Trang 1BÀI 1
VẬN ĐỘNG CƠ HỌC
BỘ MÔN: VẬT LÝ - LÝ SINH
GV PHỤ TRÁCH: BÙI ĐỨC ÁNH
Trang 2MỤC TIÊU HỌC TẬP BÀI 1
1 Trình bày đƣợc các khái niệm và định
luật vật lý cơ bản về chuyển động cơ học
2 Áp dụng các định luật cơ học để giải bài
tập và giải thích một số hiện tƣợng liên quan trong kỹ thuật và đời sống
3 Vận dụng các kiến thức cơ học vào nhận
biết, phân tích, đánh giá quá trình vận
Trang 3MỤC LỤC BÀI 1
I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
II CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM III CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
IV VẬN ĐỘNG CỦA CƠ THỂ SỐNG
Trang 4I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1 TỔNG QUAN VỀ VẬT LÝ
2 ĐẠI LƢỢNG VẬT LÝ
Trang 51 TỔNG QUAN VỀ VẬT LÝ
CƠ HỌC LƢỢNG TỬ
Trang 62 ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ
ĐẠI LƯỢNG VÔ HƯỚNG VÀ VECTƠ
• Đối tượng của Vật lý: vật thể, trường, quá trình…
• Mỗi thuộc tính của đối tượng vật lý (tính chất, cấu tạo, sự vận động…) được đặc trưng bởi một hay
nhiều Đại lượng vật lý
• Một Đại lượng vật lý (khối lượng, nhiệt độ, điện
tích, lực, vận tốc…) là bất cứ thứ gì có thể so sánh được về độ lớn trong vật lý
• Đại lượng vô hướng chỉ có giá trị độ lớn: khối
lượng, nhiệt độ, điện tích…
Trang 72 ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ
ĐẠI LƯỢNG BIẾN THIÊN & ĐẠO HÀM
• Các đại lượng vật lý có thể là một đại lượng không đổi hoặc đại lượng biến thiên
• Một đại lượng vô hướng f biến thiên nghĩa là độ lớn của f là hàm của thời gian: f = f(t)
• Sự biến thiên của f được đặc trưng bởi đạo hàm
của nó theo thời gian: f’(t) = df/dt
• Một đại lượng vectơ F biến thiên nghĩa là phương, chiều và độ lớn của F là hàm của thời gian: F = F(t)
• Sự biến thiên của F cũng được đặc trưng bởi đạo
hàm của nó theo thời gian: F’(t) = dF/dt
Trang 83 VECTƠ
GIẢI TÍCH VECTƠ
Trang 93 VECTƠ
VECTƠ & ĐỊNH LUẬT VẬT LÝ
• Một định luật vật lý là một sự khái quát hóa
một cách khoa học dựa trên các quan sát thực nghiệm
• Có thể coi một hệ thức liên hệ giữa các đại lƣợng vật lý là một định luật vật lý
• Các hệ thức giữa các vectơ (cộng, trừ, nhân…) không phụ thuộc vào hệ tọa độ
• Các định luật vật lý độc lập với hệ tọa độ
• Ứng dụng: lựa chọn hệ tọa độ phù hợp để giải các bài tóan vật lý (tìm các định luật)
Trang 104 ĐO LƯỜNG
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
• Vật lý dựa trên đo lường các đại lượng và
các biến đổi trong các đại lượng vật lý
• Đại lượng vật lý luôn có thể biểu diễn như
là tích của một số với một đơn vị đo
• Đơn vị (đ/v) là một số đo đại lượng được
lấy chính xác bằng 1
• Các đơn vị phải vừa tiện dụng vừa bất biến
và được thiết lập bằng thỏa thuận quốc tế
Trang 114 ĐO LƯỜNG
ĐƠN VỊ VÀ THỨ NGUYÊN
• Có rất nhiều đại lượng vật lý nhưng không phải tất cả đều độc lập với nhau
• Một số đại lượng độc lập với nhau gọi là đại
lượng cơ bản Đơn vị cơ bản
• Các đơn vị suy ra từ các đơn vị cơ bản gọi là
Đơn vị dẫn xuất
• Công thức xác định sự phụ thuộc của đơn vị một đại lượng nào đó vào các đơn vị cơ bản
được gọi là Thứ nguyên của đơn vị đó
• Tìm thứ nguyên: theo định nghĩa, định luật
Trang 124 ĐO LƯỜNG
MỘT SỐ ĐƠN VỊ CƠ BẢN CỦA SI
• Mét (m) là độ dài của đoạn đường mà ánh
sáng đi được trong chân không trong thời gian 1/299792458 giây
• Giây (s) là thời gian để xảy ra 9192631770
dao động của ánh sáng do nguyên tử xêsi
133 phát ra
• Kilôgam (kg) là khối lượng của 1 chuẩn gốc
platin-iriđi được lưu trữ ở gần Pari
Trang 13CÂU HỎI THẢO LUẬN
Kilôgam chuẩn của khối lượng hiện nay: 1.Có tiện dụng và bất biến không?
2.Nó có đơn giản đối với mục đích so sánh không?
3.Về phương diện nào thì chuẩn nguyên
tử Cabon-12 sẽ tốt hơn?
Trang 14II CHUYỂN ĐỘNG
CỦA CHẤT ĐIỂM
1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
2 ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Trang 151 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
• Các khái niệm đã biết THPT: Chuyển động,
Hệ quy chiếu, Chất điểm, Quỹ đạo
• Vectơ vị trí của chất điểm M đối với hệ tọa
độ Đêcac đƣợc xác định bởi vectơ:
• Vectơ vận tốc của chất điểm bằng đạo
hàm của vectơ vị trí đối với thời gian:
• Vectơ gia tốc của chất điểm bằng đạo hàm
của vectơ vận tốc đối với thời gian:
a = dv/dt = dr2/dt2 = a +a
Trang 161 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
VECTƠ VỊ TRÍ VÀ QUỸ ĐẠO
Trang 171 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
VECTƠ VẬN TỐC VÀ GIA TỐC
Trang 181 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
GIA TỐC TIẾP TUYẾN & PHÁP TUYẾN
Trang 201 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
VẬN TỐC GÓC
Trang 211 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
GIA TỐC GÓC
Trang 221 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
• Chuyển động có tính tương đối phụ thuộc vào
hệ quy chiếu (v và a phụ thuộc hệ quy chiếu)
• Các hệ chuyển động với vận tốc không đổi đối
với nhau gọi là các hệ quy chiếu quán tính
• Ở vận tốc nhỏ đối với chuyển động cùng một
chiều, áp dụng công thức cộng vận tốc:
• v = v’ + u
• Ở vận tốc lớn công thức trên được thay bằng:
Trang 232 ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON
• Lực và chuyển động:
hay trường tác dụng lên chất điểm
- Độ lớn của lực xác định qua gia tốc mà nó
truyền cho 1 khối lượng chuẩn
• Định luật I Newton:
- Nếu hợp lực tác động lên 1 vật bằng không
vật này không có gia tốc
- Các hệ quy chiếu trên gọi là các hệ quy chiếu
quán tính (và đ/l trên là định luật quán tính)
Trang 24- Hợp lực ΣF trên vật khối lƣợng m liên hệ với
gia tốc a của vật: ΣF=ma = mdv/dt
- Đối với vật có khối lƣợng thay đổi: F=d(mv)/dt
• Định luật III Newton: F = -F’
Trang 27
1 2 2
m m
r
Trang 28• Nguyên lý tương đương
- Sự hấp dẫn và sự gia tốc là tương đương
• Các lực của tự nhiên
- Lực hấp dẫn
Trang 29• Lực ma sát f là lực tác dụng vào 1 vật khi
nó trƣợt hay định trƣợt trên 1 mặt nào đó
• Lực căng T là lực tác dụng lên vật bởi 1
dây căng tại điểm buộc
Trang 32- Phương trình: (Σmi) x a = Σfi (như chất điểm)
• Chuyển động quay của vật rắn:
- Mọi điểm vật có cùng vận tốc góc ω và gia tốc góc β
Trang 332 CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT
RẮN QUANH 1 TRỤC CỐ ĐỊNH
Trang 34MOMENT LỰC
• Chuyển động của chất điểm phụ thuộc vào lực
• Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục
phụ thuộc vào lực và điểm đặt của lực
• Moment lực đối với trục quay :
Trang 352 CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT
RẮN QUANH 1 TRỤC CỐ ĐỊNH
- Lực gây ra chuyển động quay: Ft
- Moment lực đối với trục quay: M = r Λ F t
• Moment quán tính đối với trục quay ∆:
Trang 36LỰC GÂY RA CHUYỂN ĐỘNG QUAY
Trang 37SO SÁNH
Chuyển động tịnh tiến
• Độ dời chuyển dài s
• Vận tốc dài v
• Gia tốc dài a
• Lực F
• Khối lượng m
• Phương trình F=ma
Chuyển động quay
• Độ dời chuyển góc φ
Trang 39MỤC TIÊU
1 Trình bày đƣợc khái niệm đòn bẩy và xác
định đƣợc điều kiện cân bằng của đòn bẩy
2 Biết phân loại đòn bẩy và ứng dụng của từng
loại đòn bẩy trong cuộc sống
3 Nhận biết, so sánh và đánh giá đƣợc các loại
đòn bẩy trong cơ thể sống
Trang 40I ĐÒN BẨY- KHÁI NIỆM
• Đòn bẩy là 1 vật rắn có một điểm tựa T và chịu tác động hai lực: lực cản P và lực phát động F
• Điểm tựa T của đòn bẩy chính là trục quay
Trang 4141
I ĐÒN BẨY- MOMENT LỰC
• Moment lực đối với điểm tựa T của đòn bẩy:
M = Lp x P + Lf x F
• Theo pt cơ bản chuyển động quay: M = Iβ
• Nếu β = 0: vật đứng yên hoặc quay đều
• Điều kiện cân bằng của đòn bẩy: M = 0
3/3/2016 Vận động của Cơ thể sống – BĐA
Trang 42I ĐÒN BẨY - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG
Điều kiện cân bằng của đòn bẩy là tổng moment của lực cản và lực phát động bằng 0
Trang 43II ĐÒN BẨY- PHÂN LOẠI
lực cản và điểm đặt lực phát động
điểm tựa và điểm đặt của lực phát động
(I) (II) (III)
Trang 44I ĐÒN BẨY I - ỨNG DỤNG
Trang 45I ĐÒN BẨY II - ỨNG DỤNG
Trang 46I ĐÒN BẨY III - ỨNG DỤNG
Trang 47II ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC ĐÒN BẨY TRONG VẬN ĐỘNG CƠ THỂ SỐNG
• Chuyển động quay của cơ thể hoạt động theo
- Lực phát động F là lực của các cơ bắp
- Điểm tựa T là các khớp xương
- Xương là cánh tay đòn
• Trong cơ thể có thể thấy cả 3 loại đòn bẩy
Trang 48ĐÒN BẨY LOẠI I TRONG CƠ THỂ SỐNG
Trang 49ĐÒN BẨY LOẠI II TRONG CƠ THỂ SỐNG
Trang 50ĐÒN BẨY LOẠI III TRONG CƠ THỂ SỐNG
Trang 51VẬN ĐỘNG TOÀN CƠ THỂ
Trang 52KẾT LUẬN
• Đòn bẩy là trường hợp riêng của vật rắn
• Chuyển động của đòn bẩy tuân theo các định luật của cơ học
• Trong cơ thể có thể tìm thấy tất cả các loại đòn bẩy, mỗi loại phù hợp với từng chức năng riêng biệt
Trang 53Bài tập 1
Từ đỉnh tháp cao 25m ta ném hòn đá theo phương nằm ngang với vận tốc 15m/s Bỏ qua sức cản của không khí Hãy xác định:
1 Quỹ đạo của hòn đá
2 Thời gian chuyển động của hòn đá (từ lúc ném đến lúc chạm đất)
3 Khỏang cách từ chân tháp đến điểm hòn đá chạm đất (còn gọi là tầm xa)
4 Vận tốc, gia tốc tòan phần, gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến của hòn đá tại điểm chạm đất
5 Bán kính cong của qũy đạo tại điểm bắt đầu ném và điểm chạm đất
Trang 54Bài tập 2
M1
R
Vật M1 có khối lượng m1 Vật M2 có khối lượng m2 Ròng rọc R có khối lượng mr
Tính gia tốc a và lực căng T của sợi dây trong các trường hợp:
1 Vật trượt không ma sát Dây không dãn
Ròng rọc khối lượng mr =0
2 Vật trượt có hệ số ma sát k Dây không dãn
Ròng rọc khối lượng r =0
Trang 55GIÁO TRÌNH &
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bài giảng Vật lý-Lý sinh; Bộ môn Vật lý-Lý