Sử 11

5 3 0
Sử 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Lịch sử 11

SỞ GD&ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THCS&THPT NHƯ THANH ĐỀ THI KHẢO SÁT HSG CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn thi: LỊCH SỬ Lớp: 11 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 25/1/2019 Câu (4,0 điểm): Lập bảng so sánh phong trào Cần Vương cuối kỉ XIX với phong trào đấu tranh đầu kỉ XX theo nội dung sau: mục tiêu, lãnh đạo, lực lượng tham gia, qui mơ, hình thức đấu tranh Câu (4,0 điểm): Lí khiến thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi công xâm lược Việt Nam? Hãy nhận xét thái độ Nhà Nguyễn hành động xâm lược thực dân Pháp từ năm 1858 -1873 Câu (4,0 điểm): Từ kỉ X-XV nước ta trải qua triều đại nào? Trình bày đóng góp triều Lê sơ lịch sử phong kiến dân tộc? Câu (2,0 điểm): Đảng tỉnh Thanh Hóa thành lập nào? Em trình bày ý nghĩa thành lập Đảng tỉnh Thanh Hóa? Câu (3,0 điểm): Hồn thành bảng liệu nội dung phần lịch sử giới cận đại sau: Thời gian 22/8/1642 30/1/1649 27/7/1794 1/8/1914 28/6/1789 17/10/1777 1775- 1781 1894-1895 1904-1905 4/8/1914 2/4/1917 11/11/1918 Sự kiện Câu (3,0 điểm): Trình bày nguyên nhân bùng nổ cách mạng tháng Hai 1917 nước Nga Vai trò Lê Nin thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 …Hết… Câu (3đ) ĐÁP ÁN Nội dung cần đạt Bảng so sánh phong trào chống Pháp nhân dân ta từ cuối kỉ XIX với phong trào đấu tranh đầu kỉ XX theo mặt sau: mục tiêu, lãnh đạo, lực lượng tham gia, qui mơ, hình thức đấu tranh Nội dung so sánh Phong trào Cần Vương cuối kỉ XIX Phong trào yêu nước cuối kỉ XIX Mục tiêu:Chống đế quốc phong kiến đầu hàng, giải phóng dân tộc, giúp vua khơi phục lại vương quyền.Chống Pháp giành độc lập, hướng theo chế độ TBCN (Phan Bội Châu), gắn độc lập dân tộc với xây dựng xã hội dân chủ, tiến (PCT) Lãnh đạo:Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết văn thân sĩ phu yêu nước Những nhà nho yêu nước đường tư sản hóa Lực lượng:Chủ yếu sĩ phu, văn thân yêu nước, nông dân Đông đảo tầng lớp nhân dân: Nhà nho, nhà buôn, nông dân, binh lính, học sinh……… Qui mơ:Khắp nước, chủ yếu Bắc Kì Trung Kì Khắp nước nước ngồi (Nhật Bản, Trung Quốc) Hình thức đấu tranh : Chỉ đấu tranh vũ trang Phong phú: bạo động, cải cách, vận động văn hóa, mở trường, tuyên truyền, lập hội… Điểm 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 (4đ) Lí khiến thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi công lược Việt Nam? Hãy nhận xét thái độ Nhà Nguyễn hành động xâm lược thực dân Pháp từ 1858-1873 a Thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm khởi đầu cho trình xâm lược Việt Nam - Đà Nẵng có vị trí chiến lược quan trọng, hải cảng sâu rộng, tàu chiến vào dễ dàng - Đà Nẵng lại nằm đường thiên lí Bắc – Nam, sang Lào, chiếm Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cho Pháp thực kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” công xâm lược Việt Nam - Đà Nẵng gần kinh thành Huế nên Pháp muốn đánh chiếm Đà Nẵng để uy hiếp triều đình Huế, buộc triều đình phải đầu hàng - Đà Nẵng gần vùng đồng Nam – Ngãi (Quảng Nam, Quảng Ngãi) trù phú, hội cho Pháp lợi dụng để thực âm mưu “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” (để nuôi quân) nhằm thực kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” - Đà nẵng có lực lượng giáo dân đơng nên Pháp hi vọng nhận giúp đỡ lực lượng ð Chính thế, sáng – – 1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha với lực lượng khoảng 000 quân, bố trí 14 tàu chiến, nổ súng cơng bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng), mở đầu công xâm lược Việt Nam 1,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 b Nhận xét thái độ triều đình nhà Nguyễn hành động xâm lược thực dân Pháp từ 1858-1873: Trước hành động xâm lược thực dân Pháp, nhà Nguyễn có chống Pháp không kiên quyết, bạc nhược, phương pháp đấu tranh sai lầm bị động, nặng phòng thủ, nhẹ tiến cơng Vì Pháp bước mở rộng trình xâm lược Việt Nam - Tại mặt trận Đà Nẵng (1858) + 1858-1860: Trước hành động xâm lược thực dân Pháp đánh chiếm nước ta, triều đình Huế xây thành luỹ, đắp lũy nhân dân thực “vườn khơng nhà trống”, thực tốt chiến thuật phòng thủ chống giặc - Chiến Gia Định tỉnh Nam Kỳ (1859 – 1862) + Triều đình tiếp tục tổ chức kháng chiến hỗ trợ nhân dân Thực dân Pháp bị sa lầy, rơi vào tình tiến thối lưỡng nan + Triều đình diễn phân hóa, phận muốn đánh Pháp, phận muốn “Thủ để hồ”, cuối kí Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862) để bảo vệ quyền lợi giai cấp Hiệp ước làm phần chủ quyền đất nước + Sau kí hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình lệnh cho nghĩa quân lui binh, giải tán phong trào kháng chiến, hạ khí giới nộp cho Pháp + Triều đình trả chiến phí cho Pháp, cử phái đồn thương thuyết chuộc lại tỉnh miền Đông thất bại Thái độ bạc nhược triều đình Huế tạo điều kiện cho Pháp chiếm tỉnh miền Tây Nam Kỳ mà không viên đạn (20->24/6/1867) + Khi Pháp gặp khó khăn triều đình bỏ lỡ hội chấn chỉnh kinh tế, quốc phòng, khước từ đề nghị cải cách số văn thân, sĩ phu yêu nước tiến bộ, tiếp tục sách vơ vét, bóc lột trả chiến phí cho Pháp, đàn áp khởi nghĩa nơng dân Triều đình tiếp tục đường thương thuyết chuộc lại tỉnh Nam Kỳ Nội triều đình tiếp tục phân hóa, tư tưởng đầu hàng chi phối phần lớn quan lại triều - Chiến Bắc Kì + Tháng 11-1873, quân Pháp công Hà Nội, triều đình hoang mang, bị động, thành HN bị mất, quân triều đình tan rã nhanh chóng chứng tỏ yếu kém, thiếu tâm đánh giặc triều đình + Chiến thắng Cầu Giấy (21/12-1873) nhân dân ta làm cho ý chí xâm lược chúng bị lung lay Nhưng thời bị bỏ lỡ triều đình lún sâu vào đường thỏa hiệp, ký Hiệp ước Giáp Tuất 1874 Hiệp ước 1874 làm phần quan trọng độc lập chủ quyền dân tộc, xác lập đặc quyền kinh tế Pháp khắp đất nước ta Đây bước trình đầu hàng triều đình Huế Như từ chỗ chống Pháp nhà Nguyễn quyền lợi mà bước đầu hàng, tạo điều kiện cho Pháp dễ dàng xâm lược Việt Nam Thái độ chống Pháp khơng triều đình để chủ quyền dân tộc (4đ) Từ kỉ X-XV nước ta trải qua triều đại nào? Trình bày đóng góp triều Lê sơ lịch sử phong kiến dân tộc? a Từ kỉ X-XV nước ta trải qua triều đại: Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Hậu Lê b Những đóng góp triều Lê sơ lịch sử phong kiến dân tộc: - Về trị: Vào năm 60 kỉ XV vua Lê Thánh Tông thực cải cách hành lớn Ông bỏ chức tể tướng đại hành khiển Vua trực tiếp định việc Bên vua Các quan ngự sử đài hàn lâm viện trì với quyền hành cao Cả nước chia làm 13 đạo thừa tuyên Bên đạo có phủ, huyện, châu, xã - Về kinh tế: Nhà nước tổ chức đắp đê, ban hành phép qn điền góp phần thúc đẩy nơng nghiệp phát triển - Về luật pháp: Ban hành luật Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức) Đây luật tiến thời phong kiến - Về giáo dục: Tổ chức thi cử đặn để tuyển chọn nhân tài - Về văn hóa: +Để lại nhiều văn bất hủ với nhiều nhà thơ tiếng Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông +Nghệ thuật đặc sắc, khoa học kĩ thuật đạt nhiều thành tựu 3,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 2,5 0,75 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 Đảng tỉnh Thanh Hóa thành lập nào? Em trình bày ý nghĩa (2đ) (3đ) (3đ) thành lập Đảng tỉnh Thanh Hóa? a Sự thành lập: - Hồn cảnh: Phong trào cách mạng Thanh Hóa diễn rộng khắp thất bại thiếu đường lối lãnh đạo đắn - Trước tình hình phong trào đấu tranh cách mạng Thanh Hóa ngày phát triển mạnh mẽ cần lãnh đạo Đảng, đạo Xứ ủy Bắc Kỳ, ngày 29/7/1930, Hội nghị thành lập Đảng tỉnh Thanh Hóa tổ chức làng Yên Trường, xã Thọ Lập, huyện Thọ Xuân sở hợp chi Cộng sản gồm Chi Hàm Hạ, Chi Thiệu Hóa Chi Thọ Xuân Đồng chí Lê Thế Long bầu giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Bí thư Tỉnh ủy Đảng Thanh Hóa b Ý nghĩa - Đảng tỉnh Thanh Hóa đời bước ngoặt quan trọng Đảng bộ, nhân dân Thanh Hóa phong trào đấu tranh cách mạng giành quyền, góp phần chấm dứt giai đoạn khủng hoảng kéo dài phong trào cách mạng thiếu lãnh đạo Đảng Ngay sau thành lập, Đảng tỉnh đề số nhiệm vụ quan trọng, góp phần lãnh đạo nhân dân giành nhiều thắng lợi quan trọng đấu tranh xây dựng phát triển đất nước TT Thời gian 22/8/1642 30/1/1649 27/7/1794 1/8/1914 28/6/1789 17/10/1777 1775- 1781 1894-1895 1904-1905 10 4/8/1914 11 2/4/1917 12 11/11/1918 1,5 0,5 1,0 0,5 Sự kiện Nội chiến Anh bùng nổ Vua Sác lơ I bị xử tử Anh trở thành nước cộng hòa Phái Giacobanh bị lật đổ Đức tuyên chiến với Nga Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp thông qua Chiến thắng Xa tô ga tạo nên bước ngoặt chiến tranh Cuộc chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ Chiến tranh Trung – Nhật diễn Chiến tranh Nga - Nhật diễn Anh tuyên chiến với Đức Mĩ tuyên chiến với Đức Đức kí hiệp ước đầu hàng vô điều kiện CTTG thứ kết thúc Trình bày nguyên nhân bùng nổ cách mạng tháng Hai 1917 nước Nga Vai trò Lê Nin thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 a Nguyên nhân bùng nổ cách mạng tháng Hai 1917 nước Nga - Về trị: + Đến đầu năm 1917 nước Nga nước quân chủ chuyên chế bảo thủ, lạc hậu, đứng đầu Nga Hồng Ni Cơ Lai II Sự tồn chế độ quân chủ tàn tích phong kiến kìm hãm nặng nề phát triển CNTB nước Nga + Năm 1914 Nga Hoàng đẩy nhân nhân dân Nga vào chiến tranh đế quốc, gây nên hậu nghiêm trọng - Về kinh tế: Bên cạnh kinh tế nước Nga ngày lạc hậu, kiệt quệ, công- nông nghiệp đình đốn, đời sống nhân dân khổ cực, nạn đói lan tràn, mâu thuẫn xã hội gia tăng - Về xã hội: Lúc xã hội Nga tồn nhiều mâu thuẫn: mâu thuẫn nơng dân với địa chủ, nhân dân Nga với chế độ phong kiến Nga hồng, giai cấp vơ sản với giai cấp tư sản, dân tộc đế quốc Nga với đế quốc Nga, Trong mâu thuẫn bao trùm nhân dân Nga với chế độ phong kiến Nga hoàng Đến đầu năm 1917 nước Nga tiến sát cách mạng b Vai trò Lê Nin thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 - Đầu năm 1917 nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng mặt Trước tình hình dó Lê nin lãnh đạo nhân dân Nga tiến hành đấu tranh cách mạng, nêu hiệu “biến chiến tranh đế quốc thành hành động cách mạng” - Từ biểu tình, bãi cơng, tổng bãi công, lãnh đạo Lê nin Đảng Bơn Sê vích cách mạng tháng hai phát triển thành cuộ khởi nghĩa vũ trang lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng, thành lập đại biểu cơng nhân, nơng dân binh lính 2,0 0,5 0,5 0, 0,5 2,0 0,5 0,5 - Cách mạng tháng Hai xuất cục diện hai quyền song song tồn tại: Xơ viết đại biểu cơng nhân, nơng dân binh lính Chính phủ lâm thời tư sản lâm thời với mục tiêu đường lối trị khác Trước tình hình tháng 4/ 1917 Lênin đưa “Luận cương tháng Tư” chủ trương chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng XHCN với hiệu “Tất quyền tay Xơ Viết” - Tháng 10/1917 Lê nin nước trực tiếp lãnh đạo CM Lê nin sáng suốt định khởi nghĩa, trực tiếp lãnh đạo n/k Nhờ khởi nghĩa nhanh chóng giành thắng lơi, góp phần lật đổ phủ tư sản, đưa giai cấp vô sản lên nắm quyền 0,5 0,5 ... 30/1/1649 27/7/1794 1/8/1914 28/6/1789 17/10/1777 1775- 1781 1894-1895 1904-1905 10 4/8/1914 11 2/4/1917 12 11/ 11/1918 1,5 0,5 1,0 0,5 Sự kiện Nội chiến Anh bùng nổ Vua Sác lơ I bị xử tử Anh trở thành... đóng góp triều Lê sơ lịch sử phong kiến dân tộc? a Từ kỉ X-XV nước ta trải qua triều đại: Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Hậu Lê b Những đóng góp triều Lê sơ lịch sử phong kiến dân tộc: - Về... cách hành lớn Ông bỏ chức tể tướng đại hành khiển Vua trực tiếp định việc Bên vua Các quan ngự sử đài hàn lâm viện trì với quyền hành cao Cả nước chia làm 13 đạo thừa tuyên Bên đạo có phủ, huyện,

Ngày đăng: 07/03/2019, 16:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan