Biết rằng các phản ứng xảy ra hồn tồn, tính thành phần % về khối lượng của các chất trong X... Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch CaOH2 dư thấy có 40 gam kết tủa và dung dịch sau ph
Trang 1Câu 1: (1,0 điểm)
Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ sau và ghi rõ điều kiện phản ứng (mỗi mũi tên là một phương trình)
Hướng dẫn
(1) CaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + CaCO3↓
(2) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
(3) CaO + CO2 to CaCO3
(4) CaCO3 1000 Co CaO + CO2↑
(5) Ca(NO3)2 + K2CO3 → 2KNO3 + CaCO3↓
(6) CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2↑ + H2O
(7) Ca(HCO3)2 to CaCO3+ CO2↑ + H2O
(8) CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
Câu 2: (1,0 điểm)
Hợp chất X1 gồm 2 nguyên tố cĩ cơng thức phân tử dạng M2On, trong đĩ nguyên tố oxi chiếm 74,07% về khối lượng X2 là axit tương ứng của X1 Biết rằng, cứ 1 mol X1 phản ứng với 1 mol nước tạo ra 2 mol X2 Tìm cơng thức của X1, X2
Hướng dẫn
1
n 5 16n
Pt: N2O5 + H2O → 2HNO3
Câu 3: (1,0 điểm)
Lấy cùng số mol hai hiđrocacbon CxHy và Cx+2Hy+4 (x, y là các số nguyên dương) đem đốt cháy hồn tồn thấy thể tích khí oxi cần dùng ở hai phản ứng này gấp 2,5 lần Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất
a Viết các phương trình hĩa học của các phản ứng xảy ra
b Tìm cơng thức phân tử của hai hiđrocacbon trên
Hướng dẫn
Pt: CxHy + (x + 0,25y)O2 → xCO2 + 0,5yH2O
Cx+2Hy+4 + (x + 0,25y + 3)O2 → (x + 2)CO2 + (0,5y + 2)H2O
→ x + 0,25y + 3 = 2,5(x + 0,25y) → 2x + 0,5y = 4 Chọn 4
3 8
CH
x 1
C H
y 4
Câu 4: (1,0 điểm)
Hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu Lấy 3,31 gam X cho vào dung dịch HCl dư, thu được 0,784 lít
H2 (đktc) Mặt khác, nếu lấy 3,31 gam X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, dư, đun nĩng thu được 10,51 gam hỗn hợp muĩi Biết rằng các phản ứng xảy ra hồn tồn, tính thành phần % về khối lượng của các chất trong X
Trang 2Hướng dẫn
2 4
HCl
2
H SO dö 3,31(g)
X Fe : y
Muoái :10,51(g)
Cu : z
Pt: Al + 3HCl → AlCl3 + 1,5H2↑
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2↑ + H2O
2
H : 0,035
Muoái: 10,51g
342.0,5x 400.0,5y 160.z 10,51
Câu 5: (1,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 12,0 gam một hợp chất hữu cơ X chỉ thu được CO2 và H2O Dẫn toàn
bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 40 gam kết tủa và dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 15,2 gam so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu Biết rằng 3,0 gam X
ở thể hơi có thể tích bằng thể tích của 1,6 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất Tìm công thức phân tử của X
Hướng dẫn
nX = nO2 = 0,05 → MX = 60
Pt: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Vì: Ca(OH)2 dư nên nCO2 = nCaCO3 = 0,4
Khối lượng dd giảm = mCaCO3 – m(CO2 + H2O) → mH2O = 7,2g → nH2O = 0,4 (mol)
2 X: 0,2
2 4 2 2
nCO
2.nH O
nX
Câu 6: (1,0 điểm)
Tiến hành thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục
- Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B
- Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp
X Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn nặng 152 gam và một lượng khí D
- Thí nghiệm 4: Nạp toàn bộ lượng khí A, khí B và khí D thu được ở các thí nghiệm trên vào một bình kín, nâng nhiệt độ cao để thực hiện hoàn toàn các phản ứng rồi đưa nhiệt độ
về 250C thu được dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất
Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ % của chất tan có trong dung dịch Y Hướng dẫn
- Phần 1
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Trang 30,02→ 0,02
→ nCl2 = 0,02
- Phần 2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
a→ a
Khối lượng dd tăng = mFe – mH2 → 56a – 2a = 167,4 → a = 3,1 → nH2 = 3,1
- Phần 3
BTKL
m(MnO2 + KCl + KClO3) = m(rắn) + mO2→ nO2= 1,5
- Phần 4
2
0,04
H O
1,5
m = 55,62(g)
mdd = 55,46g
Cl : 0,02
36,5.0,04
55,46
Câu 7: (1,0 điểm)
Hịa tan hồn tồn 42,6 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ
cĩ tỉ lệ mol tương ứng là 5:4 vào 500 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và 17,472 lít khí (đktc)
a Xác định thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong X
b Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Y, tính thể tích khí CO2 (đktc) cần dùng để thu được lượng kết tủa lớn nhất
Hướng dẫn
a)
2
2 HCl
1
2 42,6(g)
H : 0,78
M : 5x X
2 2
HCl : 0,5
HCl hết, X pứ với H O
H : 0,78
(2) (1)
K và Ca
b)
2
BTĐT
2 V: 10,752 11,872
2
OH : a
Vậy giá trị V trong đoạn [10,752; 11,872] thì kết tủa max và m(kết tủa) = 48 (g)
Câu 8: (1,0 điểm)
Trang 4Cho 6,72 lít hỗn hợp A gồm etilen và axetilen có tỉ khối so với hiđro là 40/3 lội qua 1,5 lít dung dịch Br2 0,2M Sau khi phản ứng xong, thấy dung dịch brom mất màu hoàn toàn; khối lượng dung dịch brom tăng 5,88 gam và có 1,792 lít hỗn hợp khí B thoát ra khỏi bình Các thể tích khí đều đo ở đktc
a Tính khối lượng mỗi sản phẩm thu được
b Tính thành phần % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp B
Hướng dẫn
2
Br binh taêng
2 4
0,3
2 2
m : 5,88(g)
C H : 0,1
Chú ý: C2H2 tác dụng với H2 theo tỉ lệ 1:1 hoặc 1:2
mBr 5,88
2 2(1 : 2)
x y 2z 0,3
C H : z
Hỗn hợp khí đồng nhất nên %V(A) = %V(B) → 2 4
2 2
C H : 0,08 36,36%
%V
C H : 0,14 63,64%
Câu 9 : (1,0 điểm)
Hòa tan hoàn toàn một lượng AlCl3 và một lượng Al2(SO4)3 vào nước thu được 200 gam dung dịch X, chia dung dịch X thành hai phần:
- Phần 1: cho tác dụng với BaCl2 dư thu được 13,98 gam kết tủa trắng
- Phần 2: cho tác dụng với 476 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi phản ứng xong thu được 69,024 gam kết tủa Biết khối lượng phần 2 gấp n lần khối lượng phần 1 (n là số nguyên dương) và lượng chất tan trong phần 2 nhiều hơn lượng chất tan trong phần 1 là 32,535 gam
Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch X
Hướng dẫn
2
2
Ba(OH)
4 dö
3
3
BaSO : 0,06 AlCl : x
Al(OH)
0,02
Al (SO ) : 0,02 Al (SO ) : 0,02n
Cho Ba(OH)2 vào muối Al sẽ có 2TH sau:
TH 1 : kết tủa Al(OH)3 chưa bị hòa tan
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3↓
→ nAl(OH)3 = nAl3+ → nAl(OH)3 = xn + 0,04n
TH 2 : kết tủa Al(OH)3 bị hòa tan một phần
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3↓
(xn + 0,04n)→ 3(xn + 0,04n) (xn + 0,04n)
Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O
0,952 – 3(xn + 0,04n) ←0,952
→ nAl(OH)3 = 4xn + 0,16n – 0,952
Trang 52 1
mP = mP + 32,535
4
3
(133,5x 6,84)n (133,5x 6,84) 32,535 (1) BaSO : 0,06n
xn 0,04n 233.0,06n 78(xn 0,04n) 69,024 (2) Al(OH)
4xn 0,16n 0,952 233.0,06n 78(4xn 0,16n 0,952) 69,024 (3)
3 1
Chọn
3 Điều kiện: 1 < n 4
2
AlCl : 0,15 10,01%
n 4
x 0,03 Al (SO ) : 0,1 17,10%
(n 1)(133,5 6,84) 32,535
AlCl : 0,6
x 0,12 Al (SO ) : 0,1 59,95%
Ở TH2 thì nOH : 0,9523 nOH3 3
nAl nAl : 0,8
nên kết tủa chưa bị hịa tan (trái đk → loại)
Vậy: %m của AlCl3 và Al2(SO4)3 lần lượt là: 10,01% và 17,10%
Câu 10: (1,0 điểm)
Thủy phân hồn tồn 2,85 gam hợp chất hữu cơ A (chứa C, H, O) thu được m1 gam chất X
và m2 gam chất Y chỉ chứa một loại nhĩm chức Đốt cháy hết m1 gam X tạo ra 0,09 mol
CO2 và 0,09 mol H2O, cịn khi đốt cháy hết m2 gam Y thu được 0,03 mol CO2 và 0,045 mol
H2O Tổng lượng oxi tiêu tốn cho cả hai phản ứng cháy trên đúng bằng lượng oxi tạo ra khi nhiệt phân hồn tồn 42,66 gam KMnO4 Biết phân tử khối của X là 90(u); Y khơng hịa tan Cu(OH)2 Xác định cơng thức phân tử của các chất A, X, Y biết A cĩ cơng thức phân tử trùng với cơng thức đơn giản nhất
Hướng dẫn
2 1 2 2
O
A(C,H,O) H O
nH O nCO Y : ancol nonY nH O nCO 0,015
2
BTNT.O Ancol
2 5
2(Y) 0,015
2
Y : ko tác dụng Cu(OH)
2(X) 2(Y)
2(X)
BTNT.O
1:2:1
nO 2.nO 2.nCO nH O
X : HO C H COOH
nO 0,09 X[C : H : O nCO : 2.nH O : nO ]
2
mA mH O mX mY
H O 2,85 mH O 2,7 0,69
Trang 6(A) 2 (X) (Y) BTNT.H
(A)
0,21
8:14:5
BTKL
(A) (A)
nH 2.0,09 2.0,045 2.0,03
C : H : O 1,6 : 2,8 :1
2,85 12.0,12 0,21 16nO
8 14 5
HO C H COOC H COOC H
A : C H O
Vậy CTPT của A là: HO-C2H4COOC2H4COOC2H5