BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM 1. Nghĩa vụ được bảo đảm vô hiệu thì biện pháp bảo đảm nghĩa vụ cũng vô hiệu; (SAI không vô hiệu trong trường hợp biện pháp bảo đảm đã thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ nhằm mục đích hoàn trả tài sản, trừ TH có thỏa thuận khác, khoản 1 Điều 15 NĐ 163) 2. Nghĩa vụ được bảo đảm vô hiệu không làm chấm dứt biện pháp bảo đảm;(SAI trong trường hợp giao dịch bảo đảm chưa được thực hiện) 3. Nghĩa vụ bảo đảm vô hiệu không làm nghĩa vụ được bảo đảm vô hiệu;(SAI về nguyên tắc chung là đúng nhưng pháp luật tôn trọng sự thỏa thuận của các bên, 2 bên có thể thỏa thuận nếu biện pháp bảo đảm vô hiệu thì nghĩa vụ trong hợp đồng chính cũng vô hiệu, khoản 2 Điều 15 NĐ 165) 4. Đối tượng của các biện pháp bảo đảm chỉ có thể là tài sản;(SAI: bảo lãnh có thể là công việc phải thực hiện, tín chấp là uy tín) 5. Bên có nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ được bảo đảm có thể sử dụng tài sản không thuộc sở hữu của mình làm tài sản bảo đảm;(Đúng. Ví dụ quy định tại khoản 2 Điều 13 NĐ 163: việc bên bán được bảo lưu quyền sở hữu hưng bên mua vẫn được dùng tài sản để cầm cố, thế chấp hoặc trong trường hợp bảo lãnh bên bảo lãnh có thể dùng tài sản của chính mình làm tài sản bảo đảm cho bên được bảo lãnh) 6. Hình thức miệng (bằng lời nói) không được công nhận trong tất cả các giao dịch bao đảm;(SAI. Biện pháp kí cược có thể có hình thức lời nói) 7. Hình thức giao dịch bảo đảm có đăng ký chỉ áp dụng cho thế chấp tài sản;(SAI. Trừ trường hợp pháp luật có quy định khác) 8. Người xử lý tài sản bảo đảm phải là bên nhận bảo đảm (bên có quyền trong quan hệ nghĩa vụ được bảo đảm);(SAI. Ví dụ như bán đấu giá ts) 9. Tài sản bảo đảm chỉ bị xử lý khi bên có nghĩa vụ (bên bảo đảm) vi phạm nghĩa vụ;(SAI do thỏa thuận của các bên có thể xử lí tài sản trước thời hạn thực hiện nghĩa vụ) 10. Giao dịch bảo đảm có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết;(SAI: phụ thuộc theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật. Ví dụ: cầm cố có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao ts) 11. Cầm cố có đối tượng là tài sản hình thành trong tương lai có hiệu lực tại thời điểm tài sản đó được hình thành; (SAI. Vì đối với biện pháp cầm có thời điểm có hiệu lực là khi chuyển giao vật và bản chất là phải có sự nắm giữ của bên nhận cầm cố; do đó, TSHTTTL ko thể là đối tượng của biện pháp cầm cố) 12. Bên thế chấp chỉ có quyền đưa tài sản thế chấp tham gia giao dịch khi có sự thỏa thuận đồng ý của bên nhận thế chấp;(SAI không cần có sự đồng ý nếu là hàng hóa luân chuyển trong quá trình sản xuất kinh doanh…) 13. Quyền sử dụng đất là đối tượng của cầm cố, thế chấp có tài sản gắn liền thì tài sản gắn liền với đất đó cũng thuộc tài sản cầm cố, thế chấp;(SAI. Về bản chất cẩm cố là chuyển giao bản thân của tài sản còn thế chấp là chuyển gioa các giấy tờ chứng minh tình trạng pháp lí của tài sản, Điều 716) 14. Trong trường hợp bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ thì tài sản bảo đảm thuộc sở hữu của bên có quyền (bên nhận bảo đảm) để họ có quyền xử lý tài sản bảo đảm;(SAI. Đối với bảo lãnh thì nếu bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ thì bên bảo lãnh với phải thực hiện nghĩa vụ) 15. Bên nhận bảo đảm có thể dùng tài sản bảo đảm để thay thế nghĩa vụ cho bên bảo đảm.(SAI: được thay thế nếu có sự vi phạm) 2. KHẲNG ĐỊNH ĐÚNG SAI? TẠI SAO? 25. Cũng như cầm cố, tài sản đặt cọc, ký cược thuộc sở hữu của bên nhận bảo đảm trong trường hợp bên bảo đảm vi phạm nghĩa vụ;(SAI theo khoản 2 ĐIều 359 trong kí cược nếu bên thue vi phạm nghĩa vụ thì trước hết bên cho thuê phải đòi lại ts thuê không được xử lí ngay tài sản) 26. Một tài sản bảo đảm nhiều nghĩa vụ phải đảm bảo hai điều kiện: Tài sản phải thuộc sở hữu của bên có nghĩa vụ trong nghĩa vụ được bảo đảm và phải có giá trị lớn hơn giá trị các nghĩa vụ được bảo đảm;(SAI: đó là theo nguyên tắc chung nhưng pháp luật tôn trọng sự thỏa thuận giữa các bên) 27. Tải sản hình thành trong tương lai chỉ có thể là đối tượng của biện pháp cầm cố, thế chấp;(SAI: TSHTTTL không phải đối tượng của cầm cố vì bản chất của cầm cố phải có sự chuyển giao và nắm giữ tài sản) 28. Cũng như cầm cố, đặt cọc và ký cược có hiệu lực từ thời điểm bên đặt cọc, bên ký cược chuyển giao tài sản đặt cọc, ký cược cho bên nhận đặt cọc, nhận ký cược;(SAI. Hiệu lực của hợp đồng phụ thuộc theo thỏa thuận của các bên khác với cầm cố) 29. Trong trường hợp một cá nhân dùng uy tín cá nhân hoặc uy tín của một tổ chức mà họ là người đại diện để bảo đảm nghĩa vụ cho bên có nghĩa vụ, nếu được bên có quyền chấp nhận thì đó là bảo đảm bằng biện pháp tín chấp;(SAI: uy tín của cá nhân không thể dùng để áp dụng biện pháp tín chấp, căn cứ theo bản chất của tín chấp) 30. Giao dịch bảo đảm chỉ được xác lập giữa các chủ thể trong một quan hệ nghĩa vụ dân sự;(SAI trong trường hợp 1 ts bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ) 7. Ký quĩ là biện pháp bảo đảm được áp dụng cho bảo đảm nghĩa vụ có chủ thể là các tổ chức;(SAI. Có thể áp dụng đối với cá nhân) 8. Hộ gia đình nghèo có thể được vay tín chấp nếu đại diện của hộ là thành viên của một tổ chức chính trị xã hội ở cơ sở;(ĐÚNG người đại diện của hộ gia đình nghèo phải là thành viên của tổ chức mới có thể được tổ chức đó bằng uy tín của mình để bảo đảm cho nghĩa vụ vay) 9. Một cá nhân có thể thực hiện nhiều khoản vay tín chấp nếu họ thuộc diện nghèo và là thành viên của nhiều tổ chức chính trị xã hội;(ĐÚNG pháp luật không có quy định rằng một cá nhận là thành viên của nhiều tổ chức chính trị xã hội chỉ được xác lập 1 khoản vay, với mục đích nhằm hỗ trợ, nâng cao đời sống cho nhân dân, nếu 1 cá nhân là người của nhiều tổ chức chính trị xã hội thì có thể dùng uy tín của nhiều tổ chức mà mình là thành viên để thực hiện hợp đồng vay) 10. Trong trường hợp bên được bảo lãnh có tài sản đủ để thực hiện nghĩa vụ vi phạm thì bên bảo lãnh không phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của mình;(câu này em chưa được chắc chắn lắm vì đề bài có sử dụng vi phạm em nghĩ rằng câu này là SAI cô ạ vì nếu đến hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên bảo đảm không có khả năng về tài sản thì sẽ làm phát sinh nghĩa vụ của bên bảo lãnh, vì bên được bảo lãnh đã vi phạm hợp đồng. Do vậy,nếu sau đó bên được bảo lãnh có ts đủ để thực hiện nghĩa vụ thì sẽ hoàn lại cho bên bảo lãnh) 11. Một người đang thực hiện khoản vay tín chấp mà có tài sản để bảo đảm thì phải thay đổi sang biện pháp bảo đảm bằng tài sản;(SAI vì theo tinh thần của Điều 372 về tín chấp thì biện pháp tín chấp thực chất là 1 biện pháp dùng để hỗ trợ và nâng cao công tác xã hội nhằm giúp đỡ cho những người có hoàn cảnh khó khăn) 12. Các bên trong hợp đồng thuê có đối tượng là bất động sản có thể áp dụng biện pháp ký cược nếu có thỏa thuận;(SAI đối tượng của kí cược chỉ có thể là động sản. Căn cứ theo mục đích của kí cược là bên thuê phải trả lại tài sản thuê. Còn đối với bất động sản có liê quan đến các giấy tờ chứng minh tình trạng pháp lí nên chủ sở hữu được bảo vệ tối ưu nên sẽ không áp dụng kí cược) 13. Về nguyên tắc, tài sản ký cược có giá trị bằng hoặc lớn hơn giá trị tài sản thuê, trừ khi các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật qui định khác;(ĐÚNG về nguyên tắc chung nhằm bảo vệ lợi ích của bên cho thuê pháp luật quy định tài sản dùng để kí cược phải có giá trị lớn hơn hoặc bằng giá trị tài sản thuê, tuy nhiên pháp luật tôn trọng thỏa thuận của các bên) 14. Nhiều người cùng bảo lãnh cho một nghĩa vụ làm phát sinh nghĩa vụ liên đới giữa họ;(SAI nếu có thỏa thuận bảo lãnh theo từng phần độc lập) 15. Các bên có thể thỏa thuận khác với qui định của pháp luật về trách nhiệm dân sự khi một trong hai bên quan hệ đặt cọc vi phạm nghĩa vụ.(ĐÚNG vì việc quy định của pháp luật đối với biện pháp đặt cọc nhằm nâng cao việc giao kết và thực hiện hợp đồng
BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM Nghĩa vụ bảo đảm vơ hiệu biện pháp bảo đảm nghĩa vụ vô hiệu; (SAI không vô hiệu trường hợp biện pháp bảo đảm thực phần toàn nghĩa vụ nhằm mục đích hồn trả tài sản, trừ TH có thỏa thuận khác, khoản Điều 15 NĐ 163) Nghĩa vụ bảo đảm vô hiệu không làm chấm dứt biện pháp bảo đảm;(SAI trường hợp giao dịch bảo đảm chưa thực hiện) Nghĩa vụ bảo đảm vô hiệu không làm nghĩa vụ bảo đảm vô hiệu;(SAI nguyên tắc chung pháp luật tôn trọng thỏa thuận bên, bên thỏa thuận biện pháp bảo đảm vơ hiệu nghĩa vụ hợp đồng vơ hiệu, khoản Điều 15 NĐ 165) Đối tượng biện pháp bảo đảm tài sản;(SAI: bảo lãnh cơng việc phải thực hiện, tín chấp uy tín) Bên có nghĩa vụ quan hệ nghĩa vụ bảo đảm sử dụng tài sản khơng thuộc sở hữu làm tài sản bảo đảm;(Đúng Ví dụ quy định khoản Điều 13 NĐ 163: việc bên bán bảo lưu quyền sở hữu hưng bên mua dùng tài sản để cầm cố, chấp trường hợp bảo lãnh bên bảo lãnh dùng tài sản làm tài sản bảo đảm cho bên bảo lãnh) Hình thức miệng (bằng lời nói) khơng công nhận tất giao dịch bao đảm;(SAI Biện pháp kí cược có hình thức lời nói) Hình thức giao dịch bảo đảm có đăng ký áp dụng cho chấp tài sản;(SAI Trừ trường hợp pháp luật có quy định khác) Người xử lý tài sản bảo đảm phải bên nhận bảo đảm (bên có quyền quan hệ nghĩa vụ bảo đảm);(SAI Ví dụ bán đấu giá ts) Tài sản bảo đảm bị xử lý bên có nghĩa vụ (bên bảo đảm) vi phạm nghĩa vụ;(SAI thỏa thuận bên xử lí tài sản trước thời hạn thực nghĩa vụ) 10 Giao dịch bảo đảm có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết;(SAI: phụ thuộc theo thỏa thuận theo quy định pháp luật Ví dụ: cầm cố có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao ts) 11 Cầm cố có đối tượng tài sản hình thành tương lai có hiệu lực thời điểm tài sản hình thành; (SAI Vì biện pháp cầm có thời điểm có hiệu lực chuyển giao vật chất phải có nắm giữ bên nhận cầm cố; đó, TSHTTTL ko thể đối tượng biện pháp cầm cố) 12 Bên chấp có quyền đưa tài sản chấp tham gia giao dịch có thỏa thuận đồng ý bên nhận chấp;(SAI không cần có đồng ý hàng hóa luân chuyển trình sản xuất kinh doanh…) 13 Quyền sử dụng đất đối tượng cầm cố, chấp có tài sản gắn liền tài sản gắn liền với đất thuộc tài sản cầm cố, chấp;(SAI Về chất cẩm cố chuyển giao thân tài sản chấp chuyển gioa giấy tờ chứng minh tình trạng pháp lí tài sản, Điều 716) 14 Trong trường hợp bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ tài sản bảo đảm thuộc sở hữu bên có quyền (bên nhận bảo đảm) để họ có quyền xử lý tài sản bảo đảm;(SAI Đối với bảo lãnh bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ bên bảo lãnh với phải thực nghĩa vụ) 15 Bên nhận bảo đảm dùng tài sản bảo đảm để thay nghĩa vụ cho bên bảo đảm.(SAI: thay có vi phạm) KHẲNG ĐỊNH ĐÚNG SAI? TẠI SAO? 25 Cũng cầm cố, tài sản đặt cọc, ký cược thuộc sở hữu bên nhận bảo đảm trường hợp bên bảo đảm vi phạm nghĩa vụ;(SAI theo khoản ĐIều 359 kí cược bên thue vi phạm nghĩa vụ trước hết bên cho th phải đòi lại ts th khơng xử lí tài sản) 26 Một tài sản bảo đảm nhiều nghĩa vụ phải đảm bảo hai điều kiện: Tài sản phải thuộc sở hữu bên có nghĩa vụ nghĩa vụ bảo đảm phải có giá trị lớn giá trị nghĩa vụ bảo đảm;(SAI: theo nguyên tắc chung pháp luật tôn trọng thỏa thuận bên) 27 Tải sản hình thành tương lai đối tượng biện pháp cầm cố, chấp; (SAI: TSHTTTL đối tượng cầm cố chất cầm cố phải có chuyển giao nắm giữ tài sản) 28 Cũng cầm cố, đặt cọc ký cược có hiệu lực từ thời điểm bên đặt cọc, bên ký cược chuyển giao tài sản đặt cọc, ký cược cho bên nhận đặt cọc, nhận ký cược; (SAI Hiệu lực hợp đồng phụ thuộc theo thỏa thuận bên khác với cầm cố) 29 Trong trường hợp cá nhân dùng uy tín cá nhân uy tín tổ chức mà họ người đại diện để bảo đảm nghĩa vụ cho bên có nghĩa vụ, bên có quyền chấp nhận bảo đảm biện pháp tín chấp;(SAI: uy tín cá nhân dùng để áp dụng biện pháp tín chấp, theo chất tín chấp) 30 Giao dịch bảo đảm xác lập chủ thể quan hệ nghĩa vụ dân sự;(SAI trường hợp ts bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ) Ký quĩ biện pháp bảo đảm áp dụng cho bảo đảm nghĩa vụ có chủ thể tổ chức; (SAI Có thể áp dụng cá nhân) Hộ gia đình nghèo vay tín chấp đại diện hộ thành viên tổ chức trị - xã hội sở;(ĐÚNG người đại diện hộ gia đình nghèo phải thành viên tổ chức tổ chức uy tín để bảo đảm cho nghĩa vụ vay) Một cá nhân thực nhiều khoản vay tín chấp họ thuộc diện nghèo thành viên nhiều tổ chức trị - xã hội;(ĐÚNG pháp luật khơng có quy định cá nhận thành viên nhiều tổ chức trị xã hội xác lập khoản vay, với mục đích nhằm hỗ trợ, nâng cao đời sống cho nhân dân, cá nhân người nhiều tổ chức trị xã hội dùng uy tín nhiều tổ chức mà thành viên để thực hợp đồng vay) 10 Trong trường hợp bên bảo lãnh có tài sản đủ để thực nghĩa vụ vi phạm bên bảo lãnh khơng phải thực nghĩa vụ bảo lãnh mình;(câu em chưa chắn đề có sử dụng vi phạm em nghĩ câu SAI đến hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo đảm khơng có khả tài sản làm phát sinh nghĩa vụ bên bảo lãnh, bên bảo lãnh vi phạm hợp đồng Do vậy,nếu sau bên bảo lãnh có ts đủ để thực nghĩa vụ hoàn lại cho bên bảo lãnh) 11 Một người thực khoản vay tín chấp mà có tài sản để bảo đảm phải thay đổi sang biện pháp bảo đảm tài sản;(SAI theo tinh thần Điều 372 tín chấp biện pháp tín chấp thực chất biện pháp dùng để hỗ trợ nâng cao công tác xã hội nhằm giúp đỡ cho người có hồn cảnh khó khăn) 12 Các bên hợp đồng thuê có đối tượng bất động sản áp dụng biện pháp ký cược có thỏa thuận;(SAI đối tượng kí cược động sản Căn theo mục đích kí cược bên thuê phải trả lại tài sản th Còn bất động sản có liê quan đến giấy tờ chứng minh tình trạng pháp lí nên chủ sở hữu bảo vệ tối ưu nên khơng áp dụng kí cược) 13 Về nguyên tắc, tài sản ký cược có giá trị lớn giá trị tài sản thuê, trừ bên có thỏa thuận pháp luật qui định khác;(ĐÚNG nguyên tắc chung nhằm bảo vệ lợi ích bên cho thuê pháp luật quy định tài sản dùng để kí cược phải có giá trị lớn giá trị tài sản thuê, nhiên pháp luật tôn trọng thỏa thuận bên) 14 Nhiều người bảo lãnh cho nghĩa vụ làm phát sinh nghĩa vụ liên đới họ; (SAI có thỏa thuận bảo lãnh theo phần độc lập) 15 Các bên thỏa thuận khác với qui định pháp luật trách nhiệm dân hai bên quan hệ đặt cọc vi phạm nghĩa vụ.(ĐÚNG việc quy định pháp luật biện pháp đặt cọc nhằm nâng cao việc giao kết thực hợp đồng ... để bảo đảm nghĩa vụ cho bên có nghĩa vụ, bên có quyền chấp nhận bảo đảm biện pháp tín chấp;(SAI: uy tín cá nhân khơng thể dùng để áp dụng biện pháp tín chấp, theo chất tín chấp) 30 Giao dịch bảo. .. chất tín chấp) 30 Giao dịch bảo đảm xác lập chủ thể quan hệ nghĩa vụ dân sự;(SAI trường hợp ts bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ) Ký quĩ biện pháp bảo đảm áp dụng cho bảo đảm nghĩa vụ có chủ thể tổ chức;... chấp mà có tài sản để bảo đảm phải thay đổi sang biện pháp bảo đảm tài sản;(SAI theo tinh thần Điều 372 tín chấp biện pháp tín chấp thực chất biện pháp dùng để hỗ trợ nâng cao công tác xã hội nhằm