Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
3,29 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG 1.1 Các khái niệm đại lượng đo ánh sáng 1.1.3 Độ tương phản đặc tính màu ánh sáng 1.2 Thiết bị chiếu sáng 1.2.3 Các thiết bị chiếu sáng 10 CHƯƠNG 20 THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG VÀ KIỂM TRA 20 THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG 20 2.1 Đặc điểm chung tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng đường cấp B: 20 2.1.1 Giới thiệu chung: 20 2.1.2 Các yêu cầu chung chiếu sáng cung cấp điện cho tuyến đường 21 2.1.3 Các tiêu chuẩn thiết kế 21 2.2 Chọn tính tốn thiết kế 2.2.1 Lựa chọn phương án 2.3 Kiểm tra độ rọi độ chói đường phương pháp điểm 22 22 38 2.3.1 Giới thiệu chung 38 2.3.2 Kiểm tra độ rọi độ chói phương pháp điểm: 38 CHƯƠNG 47 MÔ PHỎNG THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG ĐƯỜNG BẰNG PHẦN MỀM DIALUX 47 3.1 Giới thiệu giao diện Dialux 4.13 47 3.2 Thiết kế chiếu sáng đường phần mềm Dialux 4.13 48 3.2.1 Dữ liệu thiết kế 48 3.2.2 Các bước thiết kế 49 3.3 Kết mơ 55 CHƯƠNG 62 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN 62 4.1 Giới thiệu chung 62 4.2 Phương án cung cấp điện cho hệ thống 62 4.3 Chọn thiết bị phía hạ áp 64 4.3.1 Chọn Aptomat tổng 64 4.3.2 Kiểm tra theo điều kiện phát nóng cáp lõi cáp lõi 71 4.4 Thiết bị bảo vệ đèn 72 4.5 Hệ thống điều khiển 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 75 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Định nghĩa cường độ sáng Hình Cường độ sáng điểm A Hình Độ rọi - độ rọi điểm Hình Phản xạ khuyết tán thấu xạ khuyết tán hồn tồn Hình Biểu đồ kruithof Hình Chấn lưu điện từ 13 Hình Đèn Natri áp suất thấp 14 Hình Đèn Natri áp suất cao 14 Hình Đèn Halogen kim loại 15 Hình 10 Đèn compact huỳnh quang 16 Hình 11 Đèn LED 18 Hình 12 Đèn Laser 19 Hình Tổng quan đường cần thiết kế 20 Hình 2 Cách bố trí đèn bên đối diện 22 Hình Cách bố trí đèn dải phân cách 23 Hình Cách bố trí đèn hỗn hợp - bên đối diện dải phân cách 23 Hình Cách bố trí đèn bên đối diện 25 Hình Đường cong hệ số sử dụng đèn bán rộng Philips 25 Hình Cách bố trí đèn bên đối diện 28 Hình Bố trí đèn dải phân cách 31 Hình Đường cong hệ số sử dụng đèn bán rộng Philips 31 Hình 10 Cách bố trí đèn dãi phân cách 34 Hình 11 Lưới điểm tính tốn điểm cho bố trí đèn dãi phân cách 39 Hình 14 Lưới điểm tính tốn điểm cho bố trí đèn dãi phân cách 42 Hình 3.1 Giao diện phần mềm 47 Hình 3.2 Giao diện thiết lập nhanh phần mềm 48 Hình 3.3 Tạo dự án 49 Hình 3.4 Chọn đường cần thiết kế 50 Hình 3.5 Thơng số đường 51 Hình 3.6 Chọn đèn 52 Hình 3.7 Hiệu chỉnh thơng số đèn 53 Hình 3.8 Phương án bố trí đèn 54 DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Bước sóng giới hạn cực đại màu Bảng Quang thông số loại đèn thông dụng Bảng Bảng tổng hợp so sánh hai phương án thiết kế 37 Bảng 2 Tra trị số R2 40 Bảng tra trị số I 41 Bảng Tra trị số R 43 Bảng Tra trị số I 44 Bảng Độ rọi hai đèn A, B điểm lưới kiểm tra đèn thiết kế 45 Bảng Độ chói hai đèn A, B điểm lưới kiểm tra đèn thiết kế 45 Bảng 4.1 Các thông số đặc trưng Aptomat Aptomat 66 Bảng 4.2 Các thông số đặc trưng dây dẫn hạ áp 67 Bảng 4.3 Các thông số đặc trưng tiết diện dây dẫn từ cáp đến đèn 71 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Đồn Đức Tùng LỜI NĨI ĐẦU Ngày theo đà phát triển cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, việc xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, khu công nghiệp, xa lộ, cơng trình văn hố thể thao phát triển Việc chiếu sáng cho cơng trình trở nên mối quan tâm hàng đầu nhà kỹ thuật giới mỹ thuật Trong thời gian qua ngành chiếu sáng nước ta ứng dụng thành tựu kỹ thuật công nghệ đại vào lĩnh vực chiếu sáng nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng ánh sáng nghệ thuật cho cơng trình Để xây dựng cơng trình chiếu sáng đạt u cầu chất lượng nghệ thuật mong muốn việc khảo sát thiết kế giữ vai trò quan trọng phải trước bước Trong khuôn khổ đồ án tốt nghiệp em giao nhiệm vụ thiết kế chiếu sáng đoạn đường cấp B Với cố gắng thân, vận dụng học, đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo TS.Đoàn Đức Tùng, đồ án em hoàn thành Là sinh viên tốt nghiệp lần làm quen với lĩnh vực thiết kế chiếu sáng nên hạn chế nội dung cách trình bày, mong thầy giáo bảo thêm để đồ án em hoàn thiện đồng thời cho em học kinh nghiệm để phục vụ cho công tác sau Em xin chân thành cảm ơn! Bình Định, ngày 30 tháng 12 năm 2018 Sinh viên SVTH: Phạm Công Duệ Lớp: ĐKT K37A Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Đoàn Đức Tùng CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG 1.1 Các khái niệm đại lượng đo ánh sáng 1.1.1 Ánh sáng -Ánh sáng xạ điện từ có bước sóng từ 380nm đến 780nm (nmnanomét = 109m) mà mắt người cảm nhận trực tiếp - Ánh sáng vừa có tính chất sóng vừa có tính chất hạt, có vận tốc truyền chân khơng 108m/s - Màu ánh sáng phụ thuộc vào bước sóng Ủy ban quốc tế chiếu sáng (CIE) đưa bước sóng giới hạn bước sóng cực đại màu sau: Bảng 1 Bước sóng giới hạn cực đại màu Giới 380nm 439nm 498nm 568nm 592nm 631nm 780nm hạn Bước Tử sóng ngoại cực Tím Xanh Xanh Vàng da trời 412 470 515 Da Đỏ cam 577 600 Hồng ngoại 673 đại (max) - Bước sóng mà mắt nhận nằm khoảng = 380nm – 780nm 1.1.2 Các đại lượng đơn vị đo ánh sáng 1.1.2.1 Quang thông SVTH: Phạm Công Duệ Lớp: ĐKT K37A Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Đoàn Đức Tùng Quang thông công suất chuyển thành sáng xạ có bước sóng từ 380nm đến 780nm nguồn sáng phát ra: 2 = W( )V ( )d 1 Trong đó: W() phân bố phổ lượng xạ V() độ nhạy ánh sáng tương đối mắt 2 = 780nm 1 = 380nm Đơn vị quang thông lumen (lm) lumen= W ánh sáng 683 Bảng Quang thông số loại đèn thông dụng Loại đèn Quang thông(lm) Đèn sợi đốt 40W 430 Đèn compat huỳnh quang 7W 400 Đèn ống huỳnh quang 36W 3350 Đèn natri cao áp 50W 4000 1.1.2.2 Cường độ sáng I Cường độ sáng đặc trưng khả phát xạ nguồn sáng theo phương cho trước trước tiên ta nhắc lại khái niệm góc khối Ω, góc khơng gian sử dụng tính tốn chiếu sáng Hình 1.4 biểu diễn góc khối Ω có đỉnh O cắt mặt cầu bán kính R, diện tích S SVTH: Phạm Công Duệ Lớp: ĐKT K37A Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Đồn Đức Tùng Hình 1 Định nghĩa cường độ sáng Góc khối Ω định nghĩa tỷ số diện tích S bình phương bán kính hình cầu: Ω= S R Đơn vị đo góc khối steradian (sr) Góc khối Ω điểm O cực đại S toàn diện tích mặt cầu Ω= 4 R R = 4 ( sr ) Ta xét cường độ sáng nguồn O tới điểm A: Giải thiết nguồn sáng phát lượng quang thơng d góc khối dΩ hướng tới A Hình Cường độ sáng điểm A Cường độ sáng nguồn tới A định nghĩa là: 𝐼𝑂𝐴 = lim 𝑑 𝑑Ω→0 𝑑Ω Đơn vị cường đọ sáng cadela (cd) 1.1.2.3 Độ rọi E Độ rọi đại lượng đặc trưng cho mật độ quang thông nhận bề mặt chiếu SVTH: Phạm Cơng Duệ sáng Hình Độ rọi - độ rọi điểm Lớp: ĐKT K37A Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Đoàn Đức Tùng + Độ rọi trung bình: Độ rọi trung bình E mật độ quang thông bề mặt chiếu sáng, E = tính là: S Trong đó: quang thơng bề mặt nhận S diện tích bề mặt Đơn vị độ rọi lux (lx) Độ rọi trung bình cho tiêu chuẩn nhà nước để sử dụng thiết kế + Độ rọi điểm: Độ rọi điểm độ rọi điểm bề mặt chiếu sáng Ta xét nguồn sáng O phát cường độ sáng I tới điểm A Độ rọi điểm A tính là: 𝐸𝐴 = 𝐼𝑐𝑜𝑠𝛼 𝑟2 = 𝐼𝑐𝑜𝑠 𝛼 ℎ2 1.1.2.4 Độ chói L - đơn vị (cd/m2) - Độ chói thơng số để đánh giá độ tiện nghi chiếu sáng, tỷ số cường độ sáng diện tích biểu kiến nguồn sáng theo phương cho trước L= I S.cos - Độ chói nhỏ để mắt nhìn thấy 10-5 cd/m2 bắt đầu gây nên khó chịu lố mắt 5000 cd/m2 SVTH: Phạm Cơng Duệ Lớp: ĐKT K37A