Từ trái nghĩa Người đăng: Bảo Chi Ngày: 25092017 Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. Tech12h xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo. Soạn văn bài: Từ trái nghĩa A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Thế nào là từ trái nghĩa 1.1. Đọc lại bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh của Tương Như và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Trần Trọng San. Dựa vào các kiến thức đã học ở bậc tiểu học, tìm các cặp từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh: có các cặp từ trái nghĩa ngẩng cúi Ngẫu nhiên viết nhân buổi về quê: có các cặp từ trái nghĩa trẻ già, đi trở lại 2. Tìm từ trái nghĩa với từ già trong các trường hợp rau già, cau già. Trái nghĩa với từ già là non. Ta có: rau non, cau non 2. Sử dụng từ trái nghĩa 2.1. Trong hai bài thơ dịch trên, việc sử dụng các từ trái nghĩa có tác dụng gì? Ngẩng đầu cúi đầu: Gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau. Đi trẻ về già: Hai hình ảnh, hai hành động tương phản, làm nổi bật sự thay đổi ở hai thời điểm khác nhau trong cuộc đời người, hàm chứa sự ngậm ngùi, xót xa. ==> Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động. 2.2. Tìm một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa và nêu tác dụng của việc dùng các từ trái nghĩa ấy. Khôn nhà dại chợ. Lúc mưa lúc nắng. Chân cứng đá mềm Lên ngàn xuống bể. Chân cứng đá mềm Chân ướt chân ráo ==> Các từ trái nghĩa chủ yếu được sử dụng nhằm tạo mối liên hệ tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động. 3. Ghi nhớ Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. Từ trái nghĩa được sử dụng trong các thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động. B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: (Trang 129 SGK Ngữ văn 7 tập 1) Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca tục ngữ sau đây a. Chị em như chuối nhiều tàu Tấm lành che tấm rách đừng nói nhau nhiều lời b. Số cô chẳng giàu thì nghèo, Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà c. Ba năm được chuyến một sai Áo ngắn đi mượn áo dài đi thuê d. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối => Xem hướng dẫn giải Câu 2: (Trang 129 SGK Ngữ văn 7 tập 1) Tìm các từ trái nghĩa với những từ in nghiêng trong các cụm từ sau Cá tươi, hoa tươi Ăn yếu, học lực yếu Chữ xấu, đất xấu => Xem hướng dẫn giải Câu 3: (Trang 129 SGK Ngữ văn 7 tập 1) Điền từ trái nghĩa vào các thành ngữ sau: Chân cứng đá … Vô thưởng vô … Có đi có … Bên … bên khinh Gần nhà … ngõ Buổi … buổi cái Mắt nhắm mắt … Bước thấp bước … Chạy sấp chạy … Chân ướt chân … => Xem hướng dẫn giải Câu 4: (Trang 129 SGK Ngữ văn 7 tập 1) Hãy viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa. => Xem hướng dẫn giải BÀI THAM KHẢO THÊM Viết 1 đoạn văn ngắn (710 câu) có sử dụng từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa (đề tài tự chọn) => Xem hướng dẫn giải
Từ trái nghĩa Người đăng: Bảo Chi - Ngày: 25/09/2017 Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác Tech12h xin tóm tắt kiến thức trọng tâm hướng dẫn soạn văn chi tiết câu hỏi Mời bạn tham khảo A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Thế từ trái nghĩa 1.1 Đọc lại dịch thơ Cảm nghĩ đêm tịnh Tương Như Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê Trần Trọng San Dựa vào kiến thức học bậc tiểu học, tìm cặp từ trái nghĩa hai dịch thơ • Cảm nghĩ đêm tĩnh: có cặp từ trái nghĩa ngẩng - cúi • Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê: có cặp từ trái nghĩa trẻ - già, - trở lại Tìm từ trái nghĩa với từ già trường hợp rau già, cau già Trái nghĩa với từ già non Ta có: rau non, cau non Sử dụng từ trái nghĩa 2.1 Trong hai thơ dịch trên, việc sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì? • Ngẩng đầu - cúi đầu: Gợi rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm tâm trạng bộc lộ qua hai tư trái ngược • Đi trẻ - già: Hai hình ảnh, hai hành động tương phản, làm bật thay đổi hai thời điểm khác đời người, hàm chứa ngậm ngùi, xót xa ==> Từ trái nghĩa sử dụng thể đối, tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động 2.2 Tìm số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa nêu tác dụng việc dùng từ trái nghĩa Khôn nhà dại chợ Lúc mưa lúc nắng Chân cứng đá mềm Lên ngàn xuống bể Chân cứng đá mềm Chân ướt chân ==> Các từ trái nghĩa chủ yếu sử dụng nhằm tạo mối liên hệ tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động Ghi nhớ • Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác • Từ trái nghĩa sử dụng thể đối, tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: (Trang 129 - SGK Ngữ văn tập 1) Tìm từ trái nghĩa câu ca tục ngữ sau a Chị em chuối nhiều tàu Tấm lành che rách đừng nói nhiều lời b Số chẳng giàu nghèo, Ngày ba mươi Tết thịt treo nhà c Ba năm chuyến sai Áo ngắn mượn áo dài thuê d Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối => Xem hướng dẫn giải Câu 2: (Trang 129 - SGK Ngữ văn tập 1) Tìm từ trái nghĩa với từ in nghiêng cụm từ sau Cá tươi, hoa tươi Ăn yếu, học lực yếu Chữ xấu, đất xấu => Xem hướng dẫn giải Câu 3: (Trang 129 SGK Ngữ văn tập 1) Điền từ trái nghĩa vào thành ngữ sau: Chân cứng đá … Vô thưởng vô … Có có … Bên … bên khinh Gần nhà … ngõ Buổi … buổi Mắt nhắm mắt … Bước thấp bước … Chạy sấp chạy … Chân ướt chân … => Xem hướng dẫn giải Câu 4: (Trang 129 SGK Ngữ văn tập 1) Hãy viết đoạn văn ngắn tình cảm q hương, có sử dụng từ trái nghĩa => Xem hướng dẫn giải BÀI THAM KHẢO THÊM Viết đoạn văn ngắn (7-10 câu) có sử dụng từ đồng nghĩa từ trái nghĩa (đề tài tự chọn) => Xem hướng dẫn giải ... mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động Ghi nhớ • Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác • Từ trái nghĩa sử dụng thể đối, tạo hình tượng tương phản,... ngữ có sử dụng từ trái nghĩa nêu tác dụng việc dùng từ trái nghĩa Khôn nhà dại chợ Lúc mưa lúc nắng Chân cứng đá mềm Lên ngàn xuống bể Chân cứng đá mềm Chân ướt chân ==> Các từ trái nghĩa chủ yếu... tập 1) Tìm từ trái nghĩa với từ in nghiêng cụm từ sau Cá tươi, hoa tươi Ăn yếu, học lực yếu Chữ xấu, đất xấu => Xem hướng dẫn giải Câu 3: (Trang 129 SGK Ngữ văn tập 1) Điền từ trái nghĩa vào thành