1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI 16: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG

11 263 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 920,5 KB

Nội dung

Các hạt mang điện tự do KIM LOẠI Hạt tải điện là electron có sẵn trong kim loại CHẤT ĐIỆN PHÂN Hạt tải điện là các ion có được do quá trình phân ly CHẤT KHÍ Hạt tải điện là các ion và el

Trang 1

BÀI 16: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG

Trang 2

Các hạt mang

điện tự do

KIM LOẠI

Hạt tải điện là electron có sẵn trong kim loại

CHẤT ĐIỆN PHÂN

Hạt tải điện là các ion có được do quá trình phân ly

CHẤT KHÍ

Hạt tải điện là các ion và electron có được do quá trình ion hóa

CHÂN KHÔNG

chân không là môi trường đã được lấy đi tất cả các phân tử khí hay không chứa hạt điện không dẫn điện

Trang 3

I.Bản chất dòng điện trong

chân không:

Vậy làm sao để tạo ra cá hạt tải

điện?

Ta sẽ tự đưa các electron vào trong khoảng chân không đó

Trang 4

Định nghĩa: Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các êlectron được đưa vào khoảng chân không đó.

E I

Trang 5

II.BẢN CHẤT CỦA TIA CATÔT:

 Tia catôt là một dòng các electron phát ra từ catôt do áp suất khí thấp chỉ một tỉ lệ nhỏ của các electron này va chạm vào phân tử khí và làm ion hóa chúng Các ion dương nhận năng lượng của điện trường đập vào catốt sinh ra các electron mới để duy trì

quá trình phóng điện chúng chuyển ddoonghj như các electron

tự do trongh chân không

Trang 6

II.BẢN CHẤT CỦA TIA CATÔT:

Định nghĩa:Tia catôt là một dòng các

electron phát ra từ catôt, có năng lượng lớn và bay tự do trong không gian.

Trang 7

III.ỨNG DỤNG:

của hai cặp bản tụ điện ( nằm ngang và thăng

đứng), các electron bức ra khỏi catôt sẽ bị lệch và đập vào một điểm nào đó trên mặt huỳnh quang làm điểm đó phát sáng.

Trang 8

III.ỨNG DỤNG:

Ống phóng điện tử, đèn hình

Trang 9

IV.CÂU HỎI:

 C1: Trên đồ thị c) Hình 16.2 dòng bão hòa vào khoảng bao nhiêu?

Trả lời: Dòng bão hòa vào khoảng 20mA

Trang 10

IV.CÂU HỎI:

 C2:vì sao khi áp suất còn lớn ta không thấy quá trình phóng điện qua khí, và khi áp suất đã đủ nhỏ lại có quá trình phóng điện tự lực?

Trả lời: Vì quãng đường bay tự do của ion dương nhỏ,

năng lượng của nó nhận trong quãng đường này không

đủ đẻ nó đập vào catôt có thể làm bật electron.

Trang 11

IV.CÂU HỎI:

 C3: Vì sao khi rút khí để được chân không

tốt hơn thì tia catôt lại biến mất?

 Trả lời: Vì khi chân không cao electron bay

từ catôt đến anôt không va chạm với phân tử khí đẻ ion hóa nó thành ion dương và

electron khi không có ion dương nên không thể làm catôt phát ra electron, do đó không

Ngày đăng: 24/12/2018, 18:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w