1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BẢNG TUẦN HOÀN các NGUYÊN tố hóa học (1)

6 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 251,09 KB

Nội dung

Trung tâm luyện thi Đại học Khoa học Bài giảng ôn thi Đại học 2014 - 2015 PHÂN DẠNG GIẢI BÀI TẬP HĨA ĐẠI CƯƠNG BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HÓA HỌC Dạng 1: Lý thuyết bảng hệ thống tuần hồn Câu 1: Chu kì dãy ngun tố có cùng: A số lớp e B số e hóa trị C số p D số điện tích hạt nhân Câu 2: Chọn phát biểu không đúng: A Nguyên tử nguyên tố chu kì có số lớp e B Tính chất hóa học ngun tố chu kì khơng hồn toàn giống C Nguyên tử nguyên tố phân nhóm có số e lớp ngồi D Tính chất hóa học ngun tố nhóm giống Câu 3: Có nguyên tử số p 12, số khối 24, 25, 26 Chọn câu sai: A Các nguyên tử đồng vị B Các nguyên tử thuộc nguyên tố C Chúng có số nơtron lần lượt: 12, 13, 14 D Số thứ tự 24, 25, 26 bảng HTTH Câu 4: Trong bảng HTTH nay, số chu kì nhỏ (ngắn) chu kì lớn (dài) là: A B C D Câu 5: Chu kì chứa nhiều nguyên tố bảng HTTH có số lượng nguyên tố là: A 18 B 28 C 32 D 24 Câu 6: Nguyên tố thuộc phân nhóm nhóm VII (VIIA) gọi là: A kim loại kiềm B kim loại kiềm thổ C halogen D khí Câu 7: Các nguyên tố họ d f (phân nhóm B) là: A kim loại điển hình B kim loại C phi kim chuyển tiếp D phi kim điển hình Câu 8: Lớp e ngồi loại ngun tử có 4e, ngun tố tương ứng với là: A kim loại B phi kim C kim loại chuyển tiếp D kim loại phi kim Câu 9: Một nguyên tử X có tổng số electron phân lớp p 11 Nguyên tố X là: A nguyên tố s B nguyên tố p C nguyên tố d D nguyên tố f Câu 10: Tổng số hạt nguyên tố 40 Biết số hạt nơtron lớn số hạt proton Nguyên tố cho thuộc loại: A nguyên tố s B nguyên tố p C nguyên tố d D nguyên tố f Dạng 2: Xác định nguyên tố vị trí ngun tố Câu 1: Cấu hình electron ion X2+ 1s22s22p63s23p63d6 Trong bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc: A chu kì 3, nhóm VIB B chu kì 4, nhóm VIIIB C chu kì 4, nhóm IIA D chu kì 4, nhóm VIIIA Câu 2: Ở trạng thái cấu hình e nguyên tử nguyên tố X 1s22s22p63s23p4 Vị trí ngun tố X bảng tuần hồn là: A số 16, chu kì nhóm IVA B số 16 chu kì 3, nhóm VIA C số 16, chu kì 3, nhóm IVB D số 16, chu kì 3, nhóm VIB Câu 3: Ngun tử nguyên tố X có 10p, 10n 10e Trong bảng HTTH, X vị trí: A chu kì nhóm VA B chu kì nhóm VIIIA C chu kì nhóm VIIA D chu kỉ nhóm VA Biên soạn giảng dạy: ThS Nguyễn Xuân Ngọc Mobile: 0982.163.448 Trung tâm luyện thi Đại học Khoa học Bài giảng ôn thi Đại học 2014 - 2015 Câu 4: Nguyên tử nguyên tố R có 24 electron Vị trí ngun tố R bảng tuần hồn là: A chu kì 4, nhóm IA B chu kì 4, nhóm IB C chu kì 4, nhóm IIA D chu kì 4, nhóm IVB 2+ Câu 5: Cation X có cấu hình electron lớp ngồi 3s23p6 Vị trí củanguyên tố X bảng tuần hồn ngun tố hố học là: A Số thứ tự 18, chu kì 3, nhóm VIIIA B Số thứ tự 16, chu kì 3, nhóm VIA C Số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA D Số thứ tự 19, chu kì 4, nhóm IA Câu 6: Cấu hình electron ion Y2+ 1s22s22p63s23p63d6 Trong bảng tuần hồn ngun tố hố học, ngun tố Y thuộc: A chu kì 4, nhóm VIIIA B chu kì 4, nhóm IIA C chu kì 3, nhóm VIB D chu kì 4, nhóm VIIIB Câu 7: Một ngun tử X có tổng số electron phân lớp s tổng số electron lớp Nguyên tố X là: A oxi (Z = 8) B S (Z = 16) C Fe (Z = 26) D Cr (Z = 24) Câu 8: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron phân lớp p Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhỏ tổng số hạt mang điện X 12 Các nguyên tố X Y : A Mg Ca B Si O C Al Cl D Na S Câu 9: Các ion A2- B2- có cấu hình bền khí Số hiệu nguyên tử đơn vị, thuộc chu kì liên tiếp A B là: A C Si B N P C S Se D O S Câu 10: Hai nguyên tố A, B đứng chu kì bảng tuần hồn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân 25 A B là: A Li, Be B Mg, Al C K, Ca D Na, K Câu 11: Nguyên tử X, ion Y2+ ion Z- có cấu hình e 1s22s22p6 X, Y, Z thuộc loại: A X: Phi kim; Y: Khí hiếm; Z: Kim loại B X: Khí hiếm; Y: Phi kim; Z: Kim loại C X: Khí hiếm; Y: Kim loại; Z: Phi kim D X: Khí hiếm; Y: Phi kim; Z: Kim loại Câu 12: Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố d, nguyên tử X có electron hố trị lớp electron ngồi thuộc lớp Cấu hình electron X là: A 1s22s22p63s23p63d34s2 B 1s22s22p63s23p64s23d3 C 1s22s22p63s23p63d54s2 D 1s22s22p63s23p63d104s24p3 Câu 13: A B hai nguyên tố nhóm hai chu kì liên tiếp bảng tuần hoàn Tổng số hạt proton hạt nhân A B 32 Hai nguyên tố là: A Mg Ca B O S C N Si D C Si Câu 14: Hai nguyên tố X, Y hai nhóm A liên tiếp bảng tuần hồn X thuộc nhóm V Ở trạng thái đơn chất X Y không phản ứng với Tổng số proton hạt nhân X Y 23 Hai nguyên tố X, Y là: A N, O B N, S C P, O D P, S Dạng 3: Xác định công thức hợp chất oxit cao hợp chất khí với hiđro Câu 1: Cấu hình e nguyên tử X: 1s22s22p63s23p5 Hợp chất với hiđro oxit cao X có dạng là: A HX, X2O7 B H2X, XO3 C XH4, XO2 D H3X, X2O5 Câu 2: Hợp chất với hiđro ngun tố X có cơng thức XH3 Biết % khối lượng oxi oxit cao X 56,34% Nguyên tử khối X là: A 14 B 31 C 32 D 52 Biên soạn giảng dạy: ThS Nguyễn Xuân Ngọc Mobile: 0982.163.448 Trung tâm luyện thi Đại học Khoa học Bài giảng ôn thi Đại học 2014 - 2015 Câu 3: Oxit cao nguyên tố Y YO3 Trong hợp chất với hiđro Y, hiđro chiếm 5,88% khối lượng Y nguyên tố: A O B P C S D Se Câu 4*: Phần trăm khối lượng nguyên tố R hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) oxit cao tương ứng a% b% với a:b = 11:4 Cho biết công thức oxit cao R là: A CO2 B P2O5 C SO3 D N2O5 Câu 5: Ngun tố R có cơng thức oxit cao RO3 R thuộc nhóm cơng thức hợp chất khí với hiđro là: A IIIA RH5 B VIA RH3 C VIA RH2 D IIIA RH3 Câu 6: Cơng thức hợp chất khí R RH4 Trong oxit cao có 46,667% R khối lượng Thành phần phần trăm khối lượng oxi hiđroxit ứng với oxit cao R là: A 33,897% B 53,333% C 61,538% D 51,613% Câu 7: Nguyên tố R thuộc nhóm VIA bảng tuần hồn Trong hợp chất R với hiđro (khơng có thêm nguyên tố khác) có 5,882% hiđro khối lượng R nguyên tố sau đây? A Se (Z = 34) B O (Z=8) C Cr(Z=24) D S(Z=16) Câu 8: Ngun tố R có cơng thức oxit cao RO3 Trong hợp chất với Hiđro R chiếm 94,12% Tên nguyên tố R là: A S B N C P D C Câu 9: Hiđroxit cao nguyên tố R có dạng HRO4 R cho hợp chất khí với hiđro chứa 2,73% H theo khối lượng R nguyên tố sau đây: A I B Cl C Br D P Câu 10: Tỉ lệ khối lượng phân tử hợp chất khí với hiđro nguyên tố R với oxit cao 17:40 Giá trị nguyên tử khối R là: A 31 B 32 C 28 D 14 Dạng 4: Sự biến đổi tuần hồn tính chất Câu 1: Trong số tính chất đại lượng vật lí sau: (1) bán kính nguyên tử; (2) tổng số e; (3) tính kim loại; (4) tính phí kim; (5) độ âm điện; (6) nguyên tử khối Các tính chất đại lượng biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử là: A (1), (2), (5) B (3), (4), (6) C (2), (3), (4) D (1), (3), (4), (5) Câu 2: Cho oxit nguyên tố thuộc chu kì 3: Na 2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7 Theo trật tự trên, oxit có: A tính axit tăng dần B tính bazơ tăng dần C % khối lượng oxi giảm dần D tính cộng hóa trị giảm dần Câu 3: Trong chu kì, ngun tố thuộc nhóm có lượng ion hóa nhỏ nhất: A Phân nhóm nhóm I (IA) B Phân nhóm nhóm II (IIA) C Phân nhóm nhóm III (IIIA) D Phân nhóm nhóm VII (VIIA) Câu 4: Trong phân nhóm chính, số hiệu nguyên tử tăng dần thì: A lượng ion hóa giảm dần B nguyên tử khối giảm dần C tính kim loại giảm dần D bán kính nguyên tử giảm dần Câu 5: Độ âm điện đại lượng đặc trưng cho khả nguyên tử: A hút e tạo liên kết hóa học B đẩy e tạo thành liên kết hóa học C tham gia phản ứng hóa học D nhường nhận e tạo liên kết Câu 6: Halogen có độ âm điện lớn là: A flo B clo C brom D iot Câu 7: Dãy nguyên tố sau xếp theo thứ tự giảm dần độ âm điện: A F, O, P, N B O, F, N, P C F, O, N, P D F, N, O, P Biên soạn giảng dạy: ThS Nguyễn Xuân Ngọc Mobile: 0982.163.448 Trung tâm luyện thi Đại học Khoa học Bài giảng ôn thi Đại học 2014 - 2015 Câu 8: Chọn oxit có tính bazơ mạnh nhất: A BeO B CO2 C BaO D Al2O3 2+ Câu 9: Các ion nguyên tử sau Cl , Ar, Ca có 18e Dãy xếp chúng theo chiều bán kính giảm dần là: A Ar, Ca2+, ClB Cl-, Ca2+, Ar C Cl-, Ar, Ca2+ D Ca2+, Ar, ClCâu 10: Trong nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm nhóm VIII), theo chiều tăng điện tích hạt nhân ngun tử thì: A tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần B tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần C độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần D tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần Câu 11: Tính chất sau nguyên tố giảm dần từ trái sang phải chu kì: A độ âm điện B tính kim loại C tính phi kim D số oxi hóa oxit Câu 12: Trong bảng HTTH, nguyên tố có tính phi kim điển hình vị trí: A phía bên trái B phía bên trái C phía bên phải D phía bên phải Câu 13: Ngun tố sau có tính kim loại mạnh nhất: A Na B Mg C Al D K Câu 14: Ngun tố sau có tính phi kim mạnh nhất: A I B Cl C F D Br Câu 15: Cho nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) R (Z = 19) Độ âm điện nguyên tố tăng dần theo thứ tự: A R < M < X < Y B M < X < R < Y C Y < M < X < R D M < X < Y < R Câu 16: Bán kính nguyên tử nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là: A F, Li, O, Na B F, Na, O, Li C Li, Na, O, F D F, O, Li, Na Câu 17: Dãy nguyên tố xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là: A P, N, F, O B N, P, F, O C P, N, O, F D N, P, O, F Câu 18: Dãy nguyên tử nguyên tố sau xếp theo chiều tăng dần độ âm điện: A Mg < Si < S < O B O < S < Si < Mg C Si < Mg < O < S D S < Mg < O < Si Câu 19: Dãy ion có bán kính tăng dần là: A Ca2+ < K+ < Cl- < S2B K+ < Cl- < Ca2+ < S2C S2- < Cl- < K+ < Ca2+ D Cl- < K+ < S2- < Ca2+ Câu 20: Cho nguyên tử R, ion X2+ ion Y2- có số electron lớp vỏ Sự xếp bán kính nguyên tử sau đúng: A R < X2+ < Y2B X2+ < R < Y2C X2+ < Y2-< R D Y2- < R < X2+ Câu 21: Tính axit axit có oxi thuộc phân nhóm V (VA) theo trật tự giảm dần là: A H3SbO4, H3AsO4, H3PO4, HNO3 B HNO3, H3PO4, H3SbO4, H3AsO4 C HNO3, H3PO4, H3AsO4, H3SbO4 D H3AsO4, H3PO4, H3SbO4, HNO3 Biên soạn giảng dạy: ThS Nguyễn Xuân Ngọc Mobile: 0982.163.448 Trung tâm luyện thi Đại học Khoa học Bài giảng ôn thi Đại học 2014 - 2015 Câu 22: Dãy chất sau xếp theo thứ tự tính axit giảm dần: A H2SiO3, HAlO2, H3PO4, H2SO4, HClO4 B HClO4, H3PO4, H2SO4, HAlO2, H2SiO3 C HClO4, H2SO4, H3PO4, H2SiO3, HAlO2 D H2SO4, HClO4, H3PO4, H2SiO3, HAlO2 Câu 23: Trong hidroxit sau, chất có tính bazơ mạnh là: A Be(OH)2 B Ba(OH)2 C Mg(OH)2 D Ca(OH)2 Dạng 5: Bài tập tổng hợp có liên quan đến phản ứng hóa học: Câu 1: Trong bảng tuần hồn ngun tố hóa học, ngun tố X nhóm IIA, nguyên tố Y nhóm VA Công thức hợp chất tạo nguyên tố có dạng là: A X3Y2 B X2Y3 C X5Y2 D X2Y3 Câu 2*: Nguyên tố Y phi kim thuộc chu kỳ 3, có cơng thức oxit cao YO Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có cơng thức MY, M chiếm 63,64% khối lượng Kim loại M là: A Zn B Cu C Mg D Fe Câu 3: Trong hợp chất XY (X kim loại, Y phi kim), số electron cation số electron anion tổng số electron XY 20 Biết hợp chất Y có mức oxi hóa Công thức XY là: A AlN B MgO C NaF D LiF Câu 4: X Y thuộc hai nguyên tố thuộc chu kì nhóm A liên tiếp Số proton nguyên tử Y nhiều số proton nguyên tử X Tổng số hạt proton hai nguyên tử X Y 33 Nhận xét X Y đúng: A Đơn chất X chất khí điều kiện thường B Độ âm điện X lớn độ âm điện Y C Lớp Y (ở trạng thái bản) có electron D Phân lớp X (ở trạng thái bản) có electron Câu 5: Cho nhận định sau: Câu hình electron X2+ 1s22s22p63s23p64s23d6 Trong bảng tuần hồn ngun tố hóa học, nguyên tố X thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIIB Các ion nguyên tử: Ne, Na+, F- có điểm chung số electron Dãy bán kính hạt sau xếp theo thứ tự giảm dần: Mg2+, Na+, F-, Na, K Dãy nguyên tố sau xếp theo thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử: K, Mg, Si, Cl Tính bazơ hiđroxit: KOH, NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2 theo thứ tự giảm dần Số nhận định đúng: A B C D Câu 6*: Cho 8,8 gam hỗn hợp hai kim loại A B thc nhóm IIA hai chu kỳ liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu dung dịch D V lít khí H Nếu thêm 0,5 AgNO3 mol vào dung dịch D chưa kết tủa hết A B Nếu thêm 0,7 mol AgNO vào dung dịch D AgNO3 dư A B là: A Mg Ca B Be Mg C Ca Sr D Sr Ba Câu 7*: A B hai ngun tố phân nhóm thuộc hai chu kỳ liên tiếp bảng tuần hoàn Tổng số proton hạt nhân A B 24 Hấp thụ hết 3,36 lít hợp chất C (có cơng thức phần tử AxBy với B có hóa trị cao nhất) vào 400ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam chất rắn Giá trị m là: A 22,9 B 25,3 C 58,2 D 28,5 Câu 8*: Hòa tan oxit nguyên tố có hóa trị II lượng vừa đủ H2SO4 10% thu dung dịch muối có nồng độ 11,8% Cấu hình electron ngun tố là: A 1s22s22p63s2 B 1s22s22p63s23p64s2 2 6 10 C 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s D 1s22s2 Biên soạn giảng dạy: ThS Nguyễn Xuân Ngọc Mobile: 0982.163.448 Trung tâm luyện thi Đại học Khoa học Bài giảng ôn thi Đại học 2014 - 2015 Câu 9: Nguyên tố R có hóa trị cao với Oxi a hóa trị hợp chất khí với hiđro a Cho 8,8 gam oxit cao R tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH thu 21,2 gam muối trung hòa Vậy R là: A C B Si C S D P Câu 10: Cho 24,4g hỗn hợp Na 2CO3 , K 2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 Sau phản ứng thu 39,4g kết tủa Lọc ,tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu m (gam) muối clorua khan Vậy m có giá trị: A 26,6g B 27,6g C 26,7g D 25,6g Câu 11: Hòa tan hồn tồn 10 gam hỗn hợp hai kim lọai đứng trước hidro dãy hoạt động hóa học dung dịch HCl dư thấy tạo 2,24 lít khí H (đktc) Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu m(gam) muối khan, giá trị m là: A 15,1g B 16,1g C 17,1g D 18,1g Câu 12: Một nguyên tử X nguyên tố có điện tích hạt nhân 27,2.10-19 Culơng Hạt nhân nguyên tử có khối lượng 58,45.10-27 kg Cho nhận định sau X: (1) Ion tương ứng X có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p6 (2) X có tổng số obitan chứa e là: 10 (3) X có electron độc thân (4) X kim loại Có nhận định khơng nhận định cho trên: A B C D Câu 13: Hợp chất M2X có tổng số hạt 116 Trong số hạt mang điện nhiều không mang điện 36 Khối lượng nguyên tử X lớn M Tổng số hạt X 2- nhiều M+ 17 Vị trí M, X bảng tuần hồn A M (STT 11, chu kì 3, nhóm IA); X( STT8, chu kì 2, nhóm VIA) B M (STT19, chu kì 4, nhóm IA); X (STT8, chu kì 2, nhóm VIA) C M ( STT11, chu kì 3, nhóm IA); X (STT16, chu kì 3, nhóm VIA) D M (STT19, chu kì 3, nhóm IA); X (STT16, chu k ì 3, nh óm VIA) Câu 14: Hồ tan hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp hai muối cacbonat hai kim loại X, Y thuộc nhóm II A thuộc hai chu kì liên tiếp dung dịch HCl thu 4,48 lít CO 2(đktc) Hai kim loại X, Y : A Be (M = 9) Mg (M = 24) B Mg (M = 24) Ca (M = 40) C Ca (M = 40) Sr (M = 88) D Sr (M = 88) Ba (M = 137) Câu 15*: Tổng số hạt proton, nơtron, electron nguyên tử kim loại X,Y,Z 134 tổng số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 42 Số hạt mang điện X nhiều Y 14 số hạt mang điện X nhiều Z 12 Dãy xếp thứ tự tính kim loại X,Y,Z A X

Ngày đăng: 21/11/2018, 11:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w