1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GA tự chọn toán 7( 15 16)

115 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 3,12 MB

Nội dung

GIÁO ÁN: Tự chọn toán - Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức Ngày soạn: 14 / 08 / 2015 Ngày dạy: 20 / 08 / 2015 - Lớp 7A Tuần - Tiết + 2: LUYỆN TẬP VỀ TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I MỤC TIÊU : Kiến thức: Củng cố khắc sâu khái niệm tập hợp số hữu tỉ, kiến thức có liên quan mối quan hệ tập hợp số Kỹ năng: Rèn kỹ nhận biết số hữu tỉ, biểu diễn số hữu tỉ trục số So sánh hai số hữu tỉ 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác làm tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Gv: Bảng phụ ghi câu hỏi, tập, giải mẫu - Hs: Ôn lại kiến thức số hữu tỉ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ HĐ1: Hệ thống lí thuyết NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Các kiến thức cần ghi nhớ Gv: Đưa câu hỏi dẫn dắt để giúp Hs nhớ lại kiến thức Hs: Trả lời câu hỏi Gv => Ghi nhớ kiến thức Số hữu tỉ có dạng a (a, b ∈ Z, b ≠ 0) b Với số hữu tỉ x, y ta ln có: x = y x < y x > y Số hữu tỉ lớn gọi SHT dương Số hữu tỉ nhỏ nhỏ số hữu tỉ âm Số không số h.tỉ âm, không số h.tỉ dương II Bài tập HĐ2: Vận dụng Gv: Đưa bảng phụ ghi tập Bài 1: Điền kí hiệu ∈, ⊂, ∉ thích hợp Hs: HĐ cá nhân làm tập N -3 Đổi bàn chấm chéo theo 15 Z -3 đáp án Gv Gv: Theo dõi, uốn nắn chốt lại mối quan hệ tập hợp số học N Q 5,2 Q −3 Q 12,2 Z Q N Z Q Gv: Đưa đầu bài Năm học: 2015 - 2016 Trang: GIÁO ÁN: Tự chọn toán - Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức Hs: HĐ cá nhân lên bảng làm nhận Bài 2: xét làm Biểu diễn số hữu tỉ sau trục số -1; 2; 1,5; Gv: Theo dõi uốn nắn làm Hs 1 ;−1 ; 0; - 2, 25 2 Gv: Đưa tập số ? So sánh hai số hữu tỉ ta làm ntn? Gv: Chốt cách so sánh hai số hữu tỉ + Viết số hữu tỉ dạng phân số Bài 3: So sánh số hữu tỉ sau a) - 0,5 + So sánh hai phân số (cùng tử, c) mẫu, phần bù, phân số trung gian.) Hs: Lên bảng trình bày cách làm e) −5 25 -4 −7 b) d) −2 −7 205 −102 206 −103 −788 −788 787 789 Gv: Theo dõi uốn nắn Gv: Đưa tập số Hs: Đọc xác định yêu cầu đề Bài ? Để xếp phân số Sắp xếp số hữu tỉ sau theo thứ tự giảm dần? − 12 − − 16 − − 11 − 14 − ; ; ; ; ; ; ; 17 17 17 17 17 17 17 ? Hãy so sánh xếp phân số −5 −5 −5 −5 −5 −5 −5 ; ; ; ; ; ; ; b) Gv: Chia lớp làm dãy dãy làm 11 − − − − 18 − 27 phần ; ; ; ; c) 19 28 trước tiên ta phải làm gì? a) => Đại diện lên trình bày cách làm Gv: Theo dõi, uốn nắn làm Hs Gv: Đưa toán Hs: Đọc xác định yêu cầu đề Bài Cho số hữu tỉ x = a −3 với giá trị a thì: a x số hữu tỉ dương b x số hữu tỉ âm c x không số h.tỉ dương không số ? Số x số hữu tỉ dương nào? ? Khi a nhận giá trị nào? Gv: Hướng dẫn Hs trình bày phần a hữu tỉ âm Giải a) Để x số hữu tỉ dương thì: (a – 3) Năm học: 2015 - 2016 Trang: GIÁO ÁN: Tự chọn toán - Hs : Làm theo hướng dẫn Gv Tương tự Hs lên bảng trình bày cách làm phần b, c Gv : Theo dõi, uốn nắn Hs Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức dấu Vỡ > nên a – > => a > b) Để x số hữu tỉ âm thì: (a – 3) khác dấu Vì > nê n a – < => a < => Gv chốt lại kiến thức c) Để x không số dương không số dạng tập làm hữu tỉ âm thì: x = Vì > nên a – = => a = học HĐ3: Hướng dẫn tự học - Xem lại tập chữa Làm tập SBT - Ôn kiến thức phép toán Q Năm học: 2015 - 2016 Trang: GIÁO ÁN: Tự chọn toán - Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức Ngày soạn: 19 / 08 / 2015 Ngày dạy: 27 / 08 / 2015 - Lớp 7A Tuần - Tiết + 4: LUYỆN TẬP CÁC PHÉP CỘNG - TRỪ - NHÂN - CHIA SỐ HỮU TỈ I MỤC TIÊU : Kiến thức: Ơn tập, hệ thống hố kiến thức số hữu tỉ, phép toán Kỹ năng: Rèn kỹ thực phép tính, kỹ áp dụng kiến thức học vào tốn 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác làm tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Gv: Bảng phụ ghi câu hỏi, tập, giải mẫu - Hs: Ôn lại kiến thức số hữu tỉ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ1: Hệ thống lí thuyết NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Kiến thức cần nhớ ? Nêu quy tắc thực phép toán Cộng trừ số hữu tỉ: số hữu tỉ ? Với x = a b y = thì: m m x+y= a b a+b a b a−b + = ;x-y= - = m m m m m m Hs: Trả lời miệng quy tắc – nhận xét Gv: Theo dõi, uốn nắn - chốt kiến thức Chú ý ta vận dụng quy tắc Nhân chia số hữu tỉ: chuyển về, quy tắc dấu ngoặc a c Với x = ; y = ta có: b d lớp để thực phép tính với số hữu tỉ Vận dụng tính chất x.y= a c = ac ; phép tốn để tính nhanh, hợp lí HĐ2: Vận dụng Gv: Yêu cầu HS nêu cách làm, sau Hs: Lên bảng trình bày Gv: Theo dõi uốn nắn làm Hs a c a d ad : = = b d b c bc II Bài tập Bài 1: Tính: −12 −62 + = 15 26 65 63 c, 0,72 = 50 11 131 = 121 11 −12 d, -2 : = a, hoạt động cá nhân (5ph), Gv: Đưa đề toán b d bd x:y= b, 12 - Bài 2: Tính GTBT cách hợp lí: 1   −6 1 A =  − − ÷+  + + ÷  13   13  ? Nêu cách tính nhanh? Để tính nhanh Năm học: 2015 - 2016 Trang: GIÁO ÁN: Tự chọn toán - em vận dụng tính chất nào? Hs: HĐ cá nhân lên bảng làm, nhận xét Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức B = 0,75 + 1 5 +  −1 + ÷ 9 4    C =  −1 : ÷  −4 ÷− 2 Gv: Theo dõi uốn nắn Hs Gv : Đưa bảng phụ ghi tập    Hs: Nêu cách tìm x? => Đại diện lên Bài 3: Tìm x, biết: bảng làm nhạn xét + x= 4 b, + : x = −2 6 a, Gv: Theo dõi uốn nắn làm Hs   c, x  x − ÷ =  d) Gv : Đưa tập Hs : HĐ nhóm thảo luận làm tập  x + (x + 1) = −1   x = ÷   −1   x = ÷ 17    x =   ÷  x = ÷  ÷ 3  −6   x = ÷ 11   Bài 4: Tim x, biết: a (x - )(4 + 2x) = 10 phút Đại diện nhóm lên bảng làm b x + + x + + x + = x + + x + 10 11 12 13 14 phần nhận xét x + x + x + x +1 + = + c Gv: Theo dõi uốn nắn Hs 2000 Chốt lại cách tìm x phần Gv: Đưa toán ? A nhận giá trị = nào? 2001 2002  20   4141   636363  − ÷:  − 1÷:  − 1÷  21   4242   646464  d x − 128 =  Bài 5: Với A = ? Khi A nhận gí trị âm? 2003 x−2 3x + Hãy tìm giá trị để: Hs: HĐ nhóm làm tập a) A = ( x = x ≠ => đổi chéo nhận xét b) A < ( −2 ) −2 ⇒ x − 3,5 = x - 3,5 ? Với x > 3,5 so sánh x - 3,5 với ? 3,5 ≤ x x ≤ 4,1 ⇒ 4,1 – x > ? Khi x − 3,5 = ? ⇒ 4,1 − x = 4,1 - x GV: Tương tự với x < 4,1 ta có điều gì? ⇒ Hs lên bảng làm theo định hướng Vậy: A = x - 3,5 - (4,1 - x) = x - 3,5 - 4,1 + x = 2x - 7,6 Gv, lớp làm vào Gv: Theo dõi uốn nắn Hs Gv : Đưa Bài 4: Tìm x để biểu thức: Tìm x để biểu thức: a, A = 0,6 + − x đạt giá trị nhỏ b, B = 2 − 2x + đạt giá trị lớn 3 Hs: Đọc đề tốn a, Ta có: 1 − x > với x ∈ Q − x = x = 2 Vậy: A = 0,6 + ? Biểu thức A đạt giá trị nhỏ nào? Khi x = ? − x > 0, với x ∈ Q Vậy A đạt giá trị nhỏ 0,6 x = Hs : HĐ nhóm làm tập 10 phút 2 2x + ≥ với x ∈ Q Gv đưa đáp án đúng, nhóm kiểm tra b, Ta có chéo lẫn 2x + Gv : Đưa Gv: Chia lớp làm nhóm Nhóm 1: Hs TB, Khá làm phần a, b 2 = 2x + = ⇒ x = − 3 Vậy B đạt giá trị lớn Năm học: 2015 - 2016 x = − 3 Trang: GIÁO ÁN: Tự chọn toán - Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức Bài 5: Tì m x ∈ Q biết Nhóm 2: Hs gỏi làm phần c Hs: HĐ cá nhân làm tập Đại diên lên bảng làm nhận xét Gv: Theo dõi uốn nắn sai sót Gv : Đưa a 11  −3  −  + x = ⇒ x = 12  20  b −5 + :x= ⇒ x= 4 2 −2  c ( x − 2). x +  > ⇒ x > x < Hs : Hoạt động nhóm  => Đại diện nhóm lên bảng trình bày Các nhóm khác nhận xét Gv: Nhận xét chốt lại kiến thức ôn luyện học 3 Bài 6: Thực phép tính: 2003.2001 + 2003( 2001 − 2002) + − 2003 = 2002 2002 2002 = − 2003 − 2002 = = −1 2002 2002 Hướng dẫn tự học - Ôn luyện lại kiến thức ôn tập - Xem lại tập chữa làm tập nhà SBT - Ôn lại kiến thức lũy thừa số hữu tỉ Năm học: 2015 - 2016 Trang: GIÁO ÁN: Tự chọn toán - Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức Ngày soạn: 10 / 08 / 2015 Ngày dạy: 17 / 09 / 2015 - Lớp 7A Tuần - Tiết + 8: LUYỆN TẬP VỀ LŨY THỪA CỦA SỐ HỮU TỈ I MỤC TIÊU : - Kiến thức: - Củng cố quy tắc cộng, trừ, nhân, chia luỹ thừa số, quy tắc tính luỹ thừa luỹ thừa, luỹ thừa tích, luỹ thừa thương - Kĩ năng: Rèn kỹ áp dụng quy tắc tính giá trị biểu thức viết dạng luỹ thừa, so sánh luỹ thừa Tìm số chưa biết Thái độ: HS có ý thức vận dụng tính chất phép tốn số hữu tỉ để tính nhanh, tính nhẩm Rèn kĩ thực hành tính tốn máy tính bỏ túi II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Gv: Bảng phụ ghi câu hỏi, tập, giải mẫu - Hs: Ôn lại kiến thức số hữu tỉ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1: Hệ thống lí thuyết I Các kiến thức cần ghi nhớ ? Nêu đ/ nghĩa lũy thừa số hữu tỉ? Định nghĩa: Với x∈ Q; n∈N; n > ? Nêu công thức lũy thừa? xn = x.x.x….x (n thừa số) Hs: Trả lời miệng quy tắc – nhận xét x: gọi số; n: gọi số mũ Gv: Theo dõi, uốn nắn - chốt kiến thức * Quy ước: x1 = x; x0 = ( x≠ 0) n HĐ2: Vân dụng - Khi x = Gv: Đưa tập a an a xn =  ÷ = n b b b Các công thức luỹ thừa Hs: HĐ cá nhân trả lời miệng + + + + Gv: Theo dõi uốn nắn xm xn = xm + n ; x m : xn = x m - n ; ( xm)n = xm.n ( x.y)m = xm ym ; x n xn ( ) = n ( y ≠ 0) + y y HĐ2: Vận dụng Gv: Đưa bảng phụ ghi nội dung b tập II Bài tập: Bài 1: Khoanh tròn đáp án Hs: HĐ nhóm làm tập 1) 36 32 = ? phút Đại diện nhóm lên bảng làm A) 36 B) 38 Các nhóm khác KT chéo Năm học: 2015 - 2016 C) 312 D) 98 E) 912 Trang: GIÁO ÁN: Tự chọn toán - Gv: Theo dõi nhận xét đánh giá Hs: HĐ cá nhân làm tập Đại diện lên bảng làm – KT chéo Gv: Chốt dấu luỹ thừa số hữu tỉ âm Gv: Đưa bảng phụ ghi nội dung tập Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức 2) 24 22 23 = ? A) 29 B) 49 C) 89 D) 224 E) 824 3) an a2 = ? A) an-2 B) (2a)n+2 C) (a.a)2n D) an+2 E) a2n 4) 36: 32 = ? A) 38 B) 14 Đại diên lên bảng làm nhận xét Gv: Theo dõi uốn nắn làm Hs Chốt lại công thức Hs vận dụng để biển đổi tính tốn D) 3-4 E) 34 Bài Tính: a) ( + ) = ( Hs: HĐ cá nhân làm tập C) 312 13 132 169 + ) =( ) = = 14 14 14 196 14 2 3 5  10   −1 b)  −  =  −  =   = 144 4 6  12 12   12  4.20 ( 5.20 ) 100 = = = 5 5 25 ( 25.4) 100 100 c) d) ( − 10 − (−10) (−6) ) ( ) = 35 (−2) 5 5.(−2) 4 (−2) = 35 − 152.5 − 2560 = = = −853 3 = Gv: Đưa Hướng dẫn Hs cách so sánh hai luỹ thừa + Đưa hai luỹ thừa có số => so sánh số mũ + Đưa luỹ thừa có số mũ so sánh số + So sánh với luỹ thừa trung gian Hs: Làm theo hướng dẫn Gv Bài So sánh: a, 227 318 Ta có: 227 = (23)9 = 89 318 = (32)9 = 99 Vì 89 < 99 ⇒ 227 < 318 b, (32)9 (18)13 Ta có: 329 = (25)9 = 245 245< 252 < (24)13 = 1613 < 1813 Vậy (32)9 < (18)13 200 1 c)  ÷  16  1000 1 = ÷ 2 d) (- 32)27 (-18)39 Bài 5: Tìm x, biết: x 28 3 a,  ÷ = 4 Gv: Đưa đầu bài toán (⇒ x = - 4) b, (x + 2)2 = 36 Hs: HĐ nhóm làm tập Đại diện diện lên bảng làm nhận xét (x + 2) = 62 x + = ⇒ ⇒  x + = −6 2  (x + 2) = (−6) Năm học: 2015 - 2016 Trang: 10 GIÁO ÁN: Tự chọn toán - Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức đa thức biến f(x) nào? ? Một đa thức biến có nghiêm? nêu nhận xét số nghiệm đa thức biến? ? Nêu cách tìm nghiệm đa thức - x = a gọi nghiệm đa thức f(x)  biến? f(a) = Gv: Nhận xét chốt lại kiến thức cần ghi nhớ HĐ2: Vận dụng II Vận dụng Gv: Đưa tập Bài tập Thu gọn xếp đa thức sau Hs: HĐ cá nhân làm tập theo luỹ thừa giảm dần biến xác định hệ => Đại diện lên bảng làm nhận xét số cao nhất, hệ số tự đa thức Gv: Theo dõi uốn nắn Hs A(x) = 5x2 – 4x3 – (4x2 – 2x3) + x3 - x2 + 2x-3 A(x) = 7x3 + + 2x – - Bậc đa thức - Hệ số cao - Hệ số tự - Gv: Đưa tập Bài tập Cho đa thức P(x) = ax + b ? Đầu cho biết gì? Yêu cầu gì? Tìm a,b biết P(0) = ; P(-1) = ? Làm để tính a, b? P(0) = => a.0 + b = => b = Hs: Thảo luận nêu cách tìm a, b P(-1) = => a.(-1) + b = => a = -5 Đại diện Hs lên bảng làm nhận xét Gv: Theo dõi uốn nắn Hs Bài tập Cho hai đa thức: Gv: Đưa tập N = 15y3 + 5y2 - y5- 5y2 - 4y3 - 2y ? Đầu cho biết gì? Yêu cầu gì? M = y2 + y3 - 3y + - y2 + y5 - y3 + 7y5 ? Để tính tổng hiệu MN M Tính M + N N - M Thu gọn: N = - y5 + 11y3 - 2y trước tiên ta phải làm gì? ? Có cách tính tổng hiệu M = 8y5 - 3y + hai đa thức trên? M + N = 7y5 + 11y3 - 5y + Hs: HĐ cá nhân lên bảng làm nhậ xét N - M = - 9y5 + 11y3 + y - Năm học: 2015 - 2016 Trang: 101 GIÁO ÁN: Tự chọn toán - Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức Dưới lớp đổi kiểm tra chéo Gv: Theo dõi uốn nắn Hs Gv: Đưa tập Bài tập 4: Cho hai đa thức: ? Đầu cho biết gì? Yêu cầu gì? F(x) = x5 - 3x2 + 7x4 - 9x3 +x2 - Hs: Mỗi dãy làm phần => đại diện lên bảng trình bày cách làm G(x) = - x + 5x x + 4x2 - nhận xét Hãy tính F(x) + G(x) F(x) + [- G(x)] Gv: Theo dõi uốn nắn làm Hs Bài tập 5: Tìm nghiệm đa thức sau: Gv: Đưa tập a) 3x - Hs: HĐ cá nhân làm phần a,b,c,d => Đại diện lên bảng làm KT chéo b) - 3x - Hs: Thảo luận nêu cách làm c) - 17x - 34 Gv: Nhận xét chốt hướng làm d) x2 - x Hs: Đại diện lên bảng làm, nhận xét e) x2 - 2x + Gv: Theo dõi uốn nắn làm Hs f) 2x2 + 15 - -2 0; vô nghiệm Bài tập 6: Cho hai đa thức: Gv: Đưa tập A(x) = x2 – ( 10m + 9) x + m2 Hs: Thảo luận nêu cách làm B(x) = x3 + (5m – )x + 2m2 Gv: Nhận xét chốt hướng làm Tìm m biết A(-1) = B(2) Hs: Đại diện lên bảng làm, nhận xét Ta có A(-1) = + 10m + + m2 Gv: Theo dõi uốn nắn làm Hs B(2) = + 10m – 14 + 2m2 A(-1) = B(2) =>10 + 10m + m2 =10m – + 2m2 => m = ±2 HĐ3 : Hướng dẫn tự học - Xem ôn luyện lại kiến thức ôn luyện học Xem lại tập - Làm tập đa thức SBT - Ôn luyện kiến thức học chủ đề IV, vẽ BĐTD hệ thống lại kiến thức chủ đề Năm học: 2015 - 2016 Trang: 102 GIÁO ÁN: Tự chọn toán - Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức Ngày soạn: 06/ 04/ 2016 Ngày dạy: 20/ 04 / 2016 - Lớp 7A Tuần 34 - Tiết 65 + 66: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHỦ ĐỀ IV I MỤC TIÊU Kiến thức: Khắc sâu cách cộng, trừ đa thức biến - Sắp xếp theo bậc đa thức Hiểu nghiệm đa thức, biết số nghiệm đa thức cách tìm nghiệm đa thức biến Kỹ năng: - Rèn kỹ cộng trừ đa thức, tính giá trị đa thức Biết tìm đa thức theo yêu cầu - K.tra nghiệm đa thức Tìm nghiệm đa thức biến Thái độ: Nghiêm túc học tập Định hướng phát triển lực: Năng lực sáng tạo, hợp tác, tự học, sử dụng ngơn ngữ, tính tốn II CHUẨN BỊ + Gv: Hệ thống câu hỏi tập cần làm học + Hs: Ôn tập lại kiến thức có liên quan + Phương pháp dạy học: Thuyết trình, dạy học nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm, pháp vấn III – HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRỊ HĐ1: Hệ thống lí thuyết Gv: Yêu cầu tổ trình bày lại kiến thức chủ đề hệ thống đồ yêu cầu tổ khác tương tác, bổ xung Gv nhận xét bổ xung chốt lại kiến thức chương HĐ2: Vận dụng làm tập HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG CẦN ĐẠT TRÒ Gv: Treo bảng phụ ghi tập, học sinh thảo luận nhóm làm bài: Bài tập 1: Điền vào chỗ trống: Bài tập 1: Điền vào chỗ trống: Cho ∆ABC có: Năm học: 2015 - 2016 Trang: 103 GIÁO ÁN: Tự chọn toán - µ = 750 cạnh dài … a) AB = AC B Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức a) AC µ = 900 cạnh dài … b) Nếu A c) Nếu AB = 8cm, BC = 6cm, AC = b) BC µ c) B 13cm góc lớn … d) Nếu AB = 5cm, BC = 10cm, AC = 10cm góc bé …… Bài tập 2: Điền Đ (đúng) S (sai) vào vng thích hợp: a) Trong tam giác vuông, cạnh huyền cạnh dài d) Cµ Bài tập 2: Điền Đ (đúng) S (sai) vào vng thích hợp: a) Đ b) Trong tam giác, cạnh b) S lớn tổng hai cạnh c) Trong tam giác cân, góc đáy nhỏ c) Đ 450 cạnh đáy cạnh dài µ ≥B µ CA > CB d) Trong ∆ABC, A d) S e) Trong tam giác, cạnh nhỏ e) Đ nửa chu vi tam giác Hs: Thảo luận nhóm hồn thành Gv chốt lại kiến thức trọnng tâm Gv đưa tập 3: Bộ số độ dài cạnh tam giác? H: Muốn kiểm tra xem số độ dài cạnh tam giác ta làm nào? Bài tập 3: M a) 1cm, 2cm, 3cm b) 5cm, 6cm, 10cm c) 1dm, 5cm, 8cm d) 3cm; 5,2cm; 2,2cm I ⇒ Hs hoàn thành cá nhân vào Gv: Đưa tập Bài tập 4: N H Hs: Đọc đầu lên bảng vẽ hình ghi a) Ta có: MN = NP (∆MNP cân M) P GT, KL toán mà: MH ⊥NP (gt) HĐ cá nhân trình bày làm ⇒HN = HP (quan hệ đường xiên hình chiếu)  Đại diện lên bảng làm nhận xét Có I ∈ MH ⇒ IH ⊥ NP Năm học: 2015 - 2016 Trang: 104 GIÁO ÁN: Tự chọn toán - Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức  Gv theo dõi uốn nắn làm Mà HN = HP ⇒ IN = IP (quan hệ đường xiên hình chiếu) Hs b) Có PH ⊥ MH M Mà I ∈ MH ⇒ HI < HM ⇒PI < PM (quan hệ hình chiếu đường xiên) Gv: Đưa tập µ µ >C Hs: Đọc đầu lên bảng vẽ hình ghi Bài tập 5: Cho ∆ABC có B GT, KL toán a) So sánh AC AB HĐ cá nhân trình bày làm – Đổi chéo b) Kẻ AH ⊥ BC H, D điểm nằm đánh giá lẫn A H So sánh BH HC c) So sánh BD DC Bài tập 6: Gv: Đưa tập Cho đa thức: A(x) = x3 + 3x2 – 4x – 12 Hs: HĐ cá nhân làm lên bảng làm B (x)= – 2x3 + 3x2 + 4x + nhận xét a) Chứng tỏ x = nghiệm đa thức A(x) không nghiệm đa thức B(x); b) Hãy tính: A(x) + B(x) A(x) – B(x) IV KIỂM TRA CHỦ ĐỀ IV A Đề 2 x y 6xy2 tính giá trị đơn thức tìm x = 3; y = Bài 1(2đ): Tìm tích hai đơn thức − Bài 2(2đ): Cho đa thức Tính M + N =? ; M = 4x2y -2xy2 + 3xy +1 N = 8xy2 - 3x2y - 2xy -3 M - N =? Bài 3(2đ ): Tìm nghiệm đa thức sau a) 2x + b) (x + 3)( 3x - 4) c) 4x2 – 3x d) x2 – 5x + Bài 4(4đ): Cho ∆ABC có vng A có AB = 6cm; BC = 10 cm µ ? µ C a) So sánh B b) Tia phân giác góc C cắt cạnh AB I Trên BC lấy điểm M cho CM = CA Chứng minh IM ⊥ BC c) So sánh AI IB Năm học: 2015 - 2016 Trang: 105 GIÁO ÁN: Tự chọn toán - Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức B Đáp án biểu điểm Bài Đáp án (2,0 đ) 2 x y 6xy2 = - 3x3 y4 - Tính giá trị biểu thức - 3x3 y4 x = y = -24 Bài 2: - Tính M + N (2,0 đ) - Tính M - N a) Tính nghiệm x = -2,5 Bài 1: - Tính − Điểm điểm điểm điểm điểm 0,5 điểm b) Tính nghiệm x = - x = Bài 3: c) Viết 4x2 – 3x = x( 4x - 3) (2,0 đ) Tính nghiệm x = x = 3 d) Viết x2 – 5x + = ( x - 2)( x - 3) Tính nghiệm x = x = 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Vẽ hình 0,25 điểm 0,5 điểm a) Tính AC = 8cm 0,5 điểm µ µ > C So sánh B 0,5 điểm b) Xét ∆CAI ∆CMI có CD cạng chung Bài 4: (4,0đ) · · µ ) (CI phân giác C ACI = MCI CA = CI (GT) ⇒ ∆CAI ∆CMI (c.g.c) điểm · · ⇒ CAI ( góc tương ứng) = CMI · · mà CAI = 900 => CMI = 900 hay IM ⊥ BC · b) Xét ∆IMB có IMB = 900 ( IM ⊥ BC ) ⇒ IB lớn ⇒ IB > IM Mà IA = IM ( ∆CAI ∆CMI ) ⇒ IB > IA Năm học: 2015 - 2016 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Trang: 106 GIÁO ÁN: Tự chọn toán Ngày soạn: 19/ 04 /2016 Tuần 35 - Tiết 67 + 68: - Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức Ngày dạy: 27/ 12 / 2016 - Lớp 7A ƠN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU : Kiến thức: Ôn tập lại kiến thức học kì II Kỹ năng: Rèn kỹ vẽ hình, vận dụng kiến thức học vào làm số tập tổng hợp 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, xác vẽ hình suy luận Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, tính tốn… II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Gv: Bảng phụ ghi câu hỏi, tập, giải mẫu - Hs: Ôn lại kiến thức hai đường thẳng song song III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Tổ chức làm tập Gv: Giao đề cho Hs  Yêu cầu Hs HĐ cá nhân làm đề 45’ Bài 1: Điểm kiểm tra mơn tốn học kì I học sinh khối cho bảng sau: 8 10 a/ Lập bảng tần sơ, Tính số trung bình cơng 5 10 5 b/ Dấu hiệu ? Nhận xét dấu hiệu điều tra Bài 2: a/ Tính giá tri biểu thức A(x) = 3x2 – 9x + , x = x = 1/3 4 b/ Tính tích đơn tìm bậc đơn thức tích tìm ( xy3 z).( -2x2y) Bài 3: Cho đa thức: A = x2 -2xy –xy2 + 3y – 1; B = -2x2 +3xy2 – 5xy + y + a/ Tính M = A + B b/ Tính N = A - B Bài 4: a/ Tìm nghiệm đa thức: P(x) = - 2x b/ Hỏi đa thức Q(x) = x2 + có nghiêm hay khơng ? Vì sao? Bài 5: Cho tam giác AKC vuông tai K; đường phân giác CH Kẻ HN vng góc với AC Gọi B giao điểm KC HN Chứng minh rằng: Năm học: 2015 - 2016 Trang: 107 GIÁO ÁN: Tự chọn toán - Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức a/ Tam giác CNH = tam giác CHK b/ CH trung trực đoạn thẳng NK c/ So sánh AH với HK d) Chứng minh H trực tâm tam giác ABC HĐ2: Tổ chức chấm chéo Gv: Đổi chéo Hs - tổ chức Hs chấm chéo theo đáp án biểu điểm => Nhận xét đánh giá làm Hs Uốn nắn sửa lỗi cho Hs Câu 1(2 điểm) X 10 n 1 10 7 X.n 12 50 42 49 40 36 20 X 254:40=6,35 -Dấu hiệu: Điểm kiểm tra mơn toan học kì học sinh lớp - Nhận xét: Số giá trị 40; Giá tri điểm có tần số lớn n=10 Giá tri 6;7 có tần số ; Số giá tri tập trung 5;6 ;7 điểm ; Điểm trung bình 6.35đ -Lập bảng tân số: 0,5 điểm -Tinh giá tri trung bình: 0,5 đ 0,5 điểm 0,5 điểm Bài 2: - Mỗi bước cho 0,25 điểm) , x = x = 1/3 Thay x=1 vào A(x) ta được: A(1) =3.12 – 9.1 + − 23 = -6 + = 4 a/ Tính giá tri biểu thức A(x) = 3x2 – 9x + 1 Thay x = 1/3 vào A(x) ta được: A(1/3) = ( )2 - + 3 − 29 = -3+ = 12 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm b/ ( xy3z).( -2x2y) = (-2) (xy3 z).( x2y) = - x3y4z 0,5 điểm Đơn thức có bậc Bài 3: (2.0 điểm - Mỗi bước cho 0,25 điểm) a/ Tìm M= A+B = (x2 -2xy –xy2 + 3y – 1) + (-2x2 +3xy2 – 5xy+ y + 3) 0,5 điểm = x2 -2xy –xy2 + 3y – -2x2 +3xy2 – 5xy + y + 3= 0,25 điểm = (x2 -2x2) + (-2xy - 5xy) + (-xy2+3xy2) + (3y +y) + (3-1) 0,25 điểm 4 Năm học: 2015 - 2016 0,25 điểm Trang: 108 GIÁO ÁN: Tự chọn toán - Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức Câu 1(2 điểm) X 10 n 1 10 7 X.n 12 50 42 49 40 36 20 X 254:40=6,35 -Dấu hiệu: Điểm kiểm tra môn toan học kì học sinh lớp - Nhận xét: Số giá trị 40; Giá tri điểm có tần số lớn n=10 Giá tri 6;7 có tần số ; Số giá tri tập trung 5;6 ;7 điểm ; Điểm trung bình 6.35đ -Lập bảng tân số: 0,5 điểm -Tinh giá tri trung bình: 0,5 đ 0,5 điểm 0,5 điểm Bài 2: - Mỗi bước cho 0,25 điểm) , x = x = 1/3 Thay x=1 vào A(x) ta được: A(1) =3.12 – 9.1 + − 23 = -6 + = 4 a/ Tính giá tri biểu thức A(x) = 3x2 – 9x + 0,25 điểm = -x2 - 7xy + 2xy2 + 4y + 0,25 điểm 0,25 điểm b) Tìm N = A- B = (x2 -2xy –xy2 + 3y – 1) - (-2x2 +3xy2 – 5xy + y + 3) 0,25 điểm = x2 -2xy – xy2 + 3y – + 2x2 – 3xy2 + 5xy - y – 0,25 điểm = (x2 +2x2) + (-2xy + 5xy) + (-xy2-3xy2) + (3y -y) + (-3-1) 0,25 điểm = 3x2 + 3xy – 4xy2 +2y - Bài 4: a/ Tìm nghiệm đa thức: P(x) = 3-2x 0,25 điểm 0,5 điểm P(x) = 3- 2x = Suy = 2x nên x = 3/2 b/ Hỏi đa thức Q(x) = x2 + có nghiêm hay khơng ? Vì sao? Ta có x2 luôn lớn với giá tri x 0,5 điểm Q(x) = x2 + # Bài (3,5 điểm) 0,5 điểm Năm học: 2015 - 2016 Trang: 109 GIÁO ÁN: Tự chọn toán - Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức Câu 1(2 điểm) X 10 n 1 10 7 X.n 12 50 42 49 40 36 20 X 254:40=6,35 -Dấu hiệu: Điểm kiểm tra mơn toan học kì học sinh lớp - Nhận xét: Số giá trị 40; Giá tri điểm có tần số lớn n=10 Giá tri 6;7 có tần số ; Số giá tri tập trung 5;6 ;7 điểm ; Điểm trung bình 6.35đ -Lập bảng tân số: 0,5 điểm -Tinh giá tri trung bình: 0,5 đ 0,5 điểm 0,5 điểm Bài 2: - Mỗi bước cho 0,25 điểm) , x = x = 1/3 Thay x=1 vào A(x) ta được: A(1) =3.12 – 9.1 + − 23 = -6 + = 4 a/ Tính giá tri biểu thức A(x) = 3x2 – 9x + A 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm N M H B K C GT ∆ AHK vng tai K CM phân giác góc C HN vng góc AC cắt Ck tai B KL a/ Tam giác CNH = tam giác CHK b/ CH trung trực đoạn thẳng NK c/ So sánh AH với HK d/ H trực tâm tam giac ABC Năm học: 2015 - 2016 Trang: 110 GIÁO ÁN: Tự chọn toán - Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức a/ Xét ∆CNH ∆ CHK.có: góc N= góc K = 900 ; góc C1 = góc C2 điểm HC cạnh chung nên ∆CNH = ∆ CHK b/ CH trung trực đoạn thẳng NK 0,5 điểm ∆CNH = ∆ CHK nên CN=CK; ∆CNK cân C CH đường phân giác ∆CNK cân C nên CH củng đường 0,25 điểm trung trục c/ So sánh AH với HK ∆CNH = ∆ CHK nên HN = HK ∆ ANH vuông tai N nên HA > HN 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm HA > HN = HK d) Chứng minh H trực tâm tam giac AB HĐ3 : Hướng dẫn tự học 0,5 điểm - Xem ôn luyện lại kiến thức ôn luyện học Xem lại tập - Làm tập ơn tập học kì SBT - Tiếp tục ôn luyện chuẩn bị KT học kì II Năm học: 2015 - 2016 Trang: 111 GIÁO ÁN: Tự chọn toán - Ngày soạn: 26/ 04 /2016 Tuần 36 - Tiết 69 + 70: Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức Ngày dạy: 04/ 04 / 2016 - Lớp 7A ÔN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU : Kiến thức: Ơn tập lại kiến thức học kì II Kỹ năng: Rèn kỹ vẽ hình, vận dụng kiến thức học vào làm số tập tổng hợp 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, xác vẽ hình suy luận Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, tính tốn… II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Gv: Bảng phụ ghi câu hỏi, tập, giải mẫu - Hs: Ôn lại kiến thức hai đường thẳng song song III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Tổ chức làm tập Gv: Giao đề cho Hs => Yêu cầu Hs HĐ cá nhân làm đề 45’ Bài 1: Điểm kiểm tra tiết mơn Tốn 30 học sinh lớp 7A ghi lại bảng sau: 7 9 7 10 10 2 10 5 5 4 4 5 8 a Dấu hiệu cần tìm hiểu gì? b Hãy lập bảng tần số tính điểm trung bình kiểm tra? c Tìm mốt dấu hiệu Bài 2: Cho đa thức: H(x) = x3 - 2x2 + 5x – 10 G(x) = – 2x3 + 3x2 - 8x - a Tìm bậc đa thức H(x) b Tính giá trị đa thức H(x) x = 2; x = -1 c) Tính G(x) + H(x); G(x) – H(x) Bài : Cho ∆ ABC cân A ( µA < 900 ); đường cao BD; CE (D ∈ AC; E ∈ AB) cắt H a Chứng minh ∆ ABD = ∆ ACE b Chứng minh ∆ BHC tam giác cân c So sánh HB HD Năm học: 2015 - 2016 Trang: 112 GIÁO ÁN: Tự chọn toán - Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức d Trên tia đối tia EH lấy điểm N cho NH < HC; Trên tia đối tia DH lấy điểm M cho MH = NH Chứng minh đường thẳng BN; AH; CM đồng quy Bài 4: Chứng minh đa thức P(x) có hai nghiệm biết rằng: x.P(x +2) – (x -3).P(x -1) = HĐ2: Tổ chức chấm chéo Gv: Đổi chéo Hs - tổ chức Hs chấm chéo theo đáp án biểu điểm => Nhận xét đánh giá làm Hs Uốn nắn sửa lỗi cho Hs Bài (2 điểm) ĐÁP ÁN a Điểm kiểm tra tiết mơn Tốn học sinh lớp 7A b Bảng tần số: Giá trị (x) 10 Tần số (n) N = 30 ĐIỂM 0.5 0.5 Số trung bình cộng: X= 1.1 + 2.3 + 4.4 + 5.7 + 7.5 + 8.3 + 9.4 + 10.3 183 = = 6,1 30 30 0.5 0.5 c Mo = a Bậc đa thức H(x): 0.5 b H(2) = 23 – 2.22 + – 10= – + 10 – 10 = 0.5 H(-1) = (-1)3 – 2.(-1)2 + (-1) – 10 = -1 – 2.1 - + 10 = c.G(x) 0.5 + H(x) = (– 2x3 + 3x2 - 8x – 1) + (x3 - 2x2 + 5x – 10) (2,5 điểm) = -2x3 + 3x2 – 8x – + x3 – 2x2 + 5x - 10 0.25 = (-2x3 + x3) + (3x2 – 2x2) + ( – 8x + 5x ) – (10+1) = -x3 + x2 - 3x - 11 0.25 G(x) - H(x) = (– 2x3 + 3x2 - 8x – 1) - (x3 - 2x2 + 5x – 10) = – 2x3 + 3x2 - 8x – - x3 + 2x2 - 5x + 10 0.25 = (-2x3 - x3) + (3x2 + 2x2) - (8x + 5x) + (-1+ 10) = -3x3 + 5x2 - 13x + Năm học: 2015 - 2016 0.25 Trang: 113 GIÁO ÁN: Tự chọn toán - Gv: Lại Thị Lan - Trường THCS Minh Đức (5 điểm) 0.5 a Xét ∆ ABD ∆ BCE có: ·ADB = ·AEC = 900 (gt) BA = AC (gt) 1.5 · chung BAC ⇒ ∆ ABD = ∆ ACE (cạnh huyền – góc nhọn) · b ∆ ABD = ∆ ACE ⇒ ·ABD = ACE (hai góc tương ứng) · mặt khác: ·ABC = ACB (∆ ABC cân A ) · · · ⇒ ·ABC − ·ABD = ·ACB − ACE ⇒ HBC = HCB 0.25 0.25 0.25 ⇒ ∆ BHC tam giác cân c ∆ HDC vuông D nên HD

Ngày đăng: 19/11/2018, 20:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w