1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

canh tranh doc quyen

15 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 405,64 KB

Nội dung

Cạnh tranh độc quyền Monopolistic Competition Nội dung tìm hiểu     Những cấu trúc đặc điểm thị trường nằm cạnh tranh hoàn hảo độc quyền Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền định giá sản lượng nào? Họ có lợi nhuận kinh tế không? Cạnh tranh độc quyền tác động đến phúc lợi xã hội sao? Chi phí lợi ích xã hội quảng cáo Nguyên lý kinh tế học vi mô Giới thiệu:  Hai thái cực    Cạnh tranh hoàn hảo: nhiều doanh nghiệp, sản phẩm đồng Độc quyền: doanh nghiệp Giữa thái cực đó: cạnh tranh khơng hồn hảo   Độc quyền nhóm: số người bán sản phẩm giống (hoặc tương tự nhau) Cạnh tranh độc quyền: nhiều doanh nghiệp bán sản phẩm khơng hồn tồn giống Ngun lý kinh tế học vi mơ Đặc điểm ví dụ cạnh tranh độc quyền  Đặc điểm:     Nhiều người bán Có khác biệt sản phẩm Tự gia nhập hay rời khỏi thị trường Ví dụ:       Căn hộ Sách Nước đóng chai Quần áo Thức ăn nhanh Quán ăn Nguyên lý kinh tế học vi mô Bài tập thực hành  Hãy xếp thị trường sau thành: cạnh tranh hoàn hảo, độc quyền, hay cạnh tranh độc quyền, giải thích câu trả lời bạn:      Bút chì 2B Đồng Dịch vụ điện thoại nội hạt Bơ đậu phộng Son môi Nguyên lý kinh tế học vi mô Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền có lợi nhuận ngắn hạn Doanh nghiệp đối mặt với đường cầu dốc xuống Tại mức sản lượng, 𝑀𝑅 < 𝑃 Để tối đa hóa lợi nhuận: sản xuất mức sản lượng có 𝑀𝑅 = 𝑀𝐶 P Lợi nhuận ATC P ATC D Doanh nghiệp dựa vào đường cầu để định giá MR Q Nguyên lý kinh tế học vi mô MC Q Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền bị thua lỗ ngắn hạn Với doanh nghiệp này, 𝑃 < 𝐴𝑇𝐶 mức sản lượng có 𝑀𝑅 = 𝑀𝐶 Điều tốt mà doanh nghiệm làm giảm khoản lỗ xuống mức thấp P MC lỗ ATC ATC P D MR Q Nguyên lý kinh tế học vi mô Q Cạnh tranh độc quyền độc quyền   Ngắn hạn: doanh nghiệp thị trường cạnh tranh độc quyền hành động giống với doanh nghiệp độc quyền Dài hạn: doanh nghiệp độc quyền gia nhập rời khỏi thị trường, kéo lợi nhận kinh tế   Nếu có lợi nhuận ngắn hạn: doanh nghiệp tham gia vào thị trường lấy phần lượng cầu doanh nghiệp có, làm cho giá lợi nhuận giảm xuống Nếu thua lỗ ngắn hạn: vài doanh nghiệp tìm cách rời khỏi thị trường, cầu doanh nghiệp lại giá bán tăng lên Nguyên lý kinh tế học vi mô Cạnh tranh độc quyền dài hạn Gia nhập rời khỏi thị trường xảy liên tục 𝑃 = 𝐴𝑇𝐶 𝜋 = P Doanh nghiệp P = ATC định giá cao markup chi phí biên khoản (markup) MC không sản xuất 𝐴𝑇𝐶𝑚𝑖𝑛 MC ATC D MR Q Q Nguyên lý kinh tế học vi mô So sánh canh tranh hoàn hảo cạnh tranh độc quyền Số người bán Cạnh tranh Cạnh tranh hoàn hảo độc quyền Nhiều Nhiều Tự gia nhập/rời khỏi thị trường Có Lợi nhuận kinh tế dài hạn Zero Giá bán dài hạn 𝑃 = 𝐴𝑇𝐶𝑚𝑖𝑛 Sản phẩm kinh doanh Giống Quyền lực thị trường Không có Đường cầu doanh nghiệp Nằm ngang Nguyên lý kinh tế học vi mơ Có Zero 𝑃 = 𝐴𝑇𝐶 Khác Có Dốc xuống 10 So sánh độc quyền & cạnh tranh độc quyền Độc quyền Số người bán Tự gia nhập/rời khỏi thị trường Lợi nhuận kinh tế dài hạn Quyền lực thị trường Đường cầu doanh nghiệp Hàng hóa thay gần giống Nguyên lý kinh tế học vi mơ Một Khơng Dương Có Dốc xuống (cầu thị trường) Khơng có Cạnh tranh độc quyền Nhiều Có Zero Có Dốc xuống Nhiều 11 Bài tập thực hành  Hãy cho biết đặc điểm mô tả cho doanh nghiệp độc quyền, doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền, hai, hay hai       Có đường cầu dốc xuống Có doanh thu biên nhỏ giá bán Đối mặt với gia nhập doanh nghiệp bán sản phẩm tương tự Thu lợi nhuận kinh tế dài hạn Có chi phí biên doanh thu biên Sản xuất mức sản lượng đạt hiệu xã hội Nguyên lý kinh tế học vi mô 12 Tại cạnh tranh độc quyền hiệu so với cạnh tranh hoàn hảo Dư thừa lực sản suất:   Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền hoạt động phần dốc xuống đường ATC, sản xuất mức sản lượng tối thiểu hóa chi phí Trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp sản xuất mức sản lượng có ATC thấp Định giá cao chi phí biên   Cạnh tranh độc quyền: 𝑃 > 𝑀𝐶 Cạnh tranh hoàn hảo: 𝑃 = 𝑀𝐶 Nguyên lý kinh tế học vi mô 13 Cạnh tranh độc quyền phúc lợi    Thị trường cạnh tranh độc quyền khơng có tất đặc tính phúc lợi mong đợi thị trường cạnh tranh hoàn hảo Bởi 𝑃 > 𝑀𝐶, sản lượng thị trường nằm mức sản lượng hiệu xã hội Nhưng nhà hoạch định sách khơng dễ chỉnh sửa vấn đề này: doanh nghiệp có lợi nhuận kinh tế 0, bắt họ giảm giá bán Nguyên lý kinh tế học vi mô 14 Cạnh tranh độc quyền phúc lợi  Số lượng doanh nghiệp tham gia thị trường khơng phải tối ưu hiệu ứng ngoại tác từ việc gia nhập doanh nghiệp mới:    Ngoại tác đa dạng sản phẩm: thặng dư tiêu dùng từ việc giới thiệu sản phẩm Ngoại tác từ việc đánh cắp thị phần: khoản mát gây doanh nghiệp tham gia vào thị trường Sự thiếu hiệu cạnh tranh độc quyền khó thấy khó đo lường Khơng dễ mà nhà hoạch định sách cải thiện kết cục thị trường Nguyên lý kinh tế học vi mô 15 Bài tập thực hành  Hãy cho biết đặc điểm đây, mơ tả cho doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo, doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền, hai, hay hai       Bán sản phẩm khác với sản phẩm đối thủ cạnh tranh Có doanh thu biên thấp giá bán Thu lợi nhuận kinh tế dài hạn Sản xuất mức tổng chi phí bình qn tối thiểu dài hạn Có doanh thu biên chi phí biên Bán mức giá cao chi phí biên Nguyên lý kinh tế học vi mô 16 Bài tập thực hành: Quảng cáo   Đến thời điểm này, học qua cấu trúc thị trường: cạnh tranh hoàn hảo, độc quyền cạnh tranh độc quyền Doanh nghiệp cấu trúc thị trường kỳ vọng chi tiêu nhiều cho việc quảng cáo sản phẩm họ? Tại sao? Việc quảng cáo tốt hay khơng tốt đứng góc nhìn xã hội? Hãy đưa ý kiến ủng hộ ý kiến phản đối Nguyên lý kinh tế học vi mô 17 Quảng cáo    Trên thị trường cạnh tranh độc quyền, hàng hóa có đôi chút khác biệt việc định giá cao chi phí biên, họ có động để quảng cáo nhằm thu hút thêm khách hàng mua sản phẩm họ Thông thường, sản phẩm khác biệt, doanh nghiệp chi tiêu nhiều cho quảng cáo Các nhà kinh tế học bất đồng giá trị xã hội việc quảng cáo Nguyên lý kinh tế học vi mô 18 Những ý kiến phê phán  Những người phê phán quảng cáo tin rằng:    Quảng cáo làm lãng phí nguồn lực Quảng cáo nhằm tác động tới thị hiếu người Quảng cáo làm cản trở cạnh tranh: quảng cáo thường cố gắng thuyết phục khách hàng khác biệt sản phẩm thực lớn người tưởng, cho phép doanh nghiệp định giá ngày cao so với chi phí biên Nguyên lý kinh tế học vi mô 19 Những ý kiến ủng hộ  Những người ủng hộ quảng cáo tin rằng:     Quảng cáo cung cấp thông tin tới người tiêu dùng Người mua có thơng tin dễ dàng tìm kiếm khai thác chênh lệch giá Do đó, quảng cáo làm gia tăng cạnh tranh làm giảm quyền lực thị trường Kết nghiên cứu điển hình: tiểu bang cấm quảng cáo, mắt kính có giá mắc so với tiểu bang không hạn chế quảng cáo Nguyên lý kinh tế học vi mô 20 Quảng cáo – tín hiệu chất lượng     Một doanh nghiệp sẵn lòng chi khoảng lớn cho quảng cáo nhằm phát tín hiệu chất lượng sản phẩm đến người tiêu dùng Quảng cáo thuyết phục người mua thử sản phẩm lần, phải sản phẩm chất lượng cao người mua tiếp tục quay lại sử dụng lần sau Những quảng cáo đắt tiền trở nên vô nghĩa không làm cho người tiêu dùng tiếp tục quay trở lại Khi người tiêu dùng xem quảng cáo đắt tiền, họ nghĩ sản phẩm hẳn phải tốt nên cơng ty sẵn lòng chi tiêu nhiều cho quảng cáo Nguyên lý kinh tế học vi mô 21 Bài tập thực hành  Đối với cặp doanh nghiệp sau đây, giải thích doanh nghiệp có khả tham gia vào việc quảng cáo lớn    Một trang trại gia đình hay nhà hàng gia đình Một nhà máy sản xuất xe nâng hàng hay nhà máy xe Một công ty đầu tư vào dao cạo râu tiện lợi hay công ty đầu tư vào dao cạo râu tiện lợi Nguyên lý kinh tế học vi mô 22 Thương hiệu    Trên nhiều thị trường, sản phẩm có thương hiệu tồn song song với sản phẩm thay loại Doanh nghiệp có thương hiệu thường chi tiêu nhiều cho quảng cáo, bán sản phẩm với giá cao Cũng quảng cáo, có bất đồng quan điểm đánh giá thương hiệu góc nhìn kinh tế học Nguyên lý kinh tế học vi mô 23 Những ý kiến phê phán  Những người phê phán thương hiệu tin rằng:    Thương hiệu làm cho người tiêu dùng cảm nhận khác biệt khơng có thực Người tiêu dùng có mức độ sẵn lòng chi trả cao cho sản phẩm có thương hiệu dạng bất hợp lý quảng cáo gây Từ chối đảm bảo hiệu lực cho thương hiệu độc quyền công ty sử dụng việc việc định vị sản phẩm họ làm giảm ảnh hưởng thương hiệu, giá giảm xuống Nguyên lý kinh tế học vi mô 24 Những ý kiến ủng hộ  Những người ủng hộ thương hiệu tin rằng:   Thương hiệu cung cấp cho người tiêu dùng thông tin chất lượng sản phẩm Thương hiệu tạo cho doanh nghiệp động để đảm bảo chất lượng việc trì danh tiếng cho thương hiệu họ mang lại lợi ích tài Nguyên lý kinh tế học vi mô 25 Kết luận   Các sản phẩm khắp nơi có khác nhau, ví dụ cạnh tranh độc quyền nhiều Lý thuyết cạnh tranh độc quyền mô tả nhiều thị trường kinh tế, lại có cách thức dẫn cho nhà hoạch định sách để tìm cách cải thiện phân bổ nguồn lực thị trường Nguyên lý kinh tế học vi mô 26 Tóm tắt   Thị trường cạnh tranh độc quyền có nhiều doanh nghiệp, sản phẩm khác biệt với tự gia nhập thị trường Mỗi doanh nghiệp thị trường cạnh tranh độc quyền dư thừa lực sản xuất – họ sản xuất mức sản lượng có tổng chi phí bình quân thấp Mỗi doanh nghiệp định giá sản phẩm cao mức chi phí biên Ngun lý kinh tế học vi mơ 27 Tóm tắt  Cạnh tranh độc quyền khơng có tất đặc tính phúc lợi mong đợi cạnh tranh hồn hảo Việc định giá cao chi phí biên tạo tổn thất vơ ích Đồng thời, số lượng doanh nghiệp (và đa dạng) nhiều hay q Khơng có cách thức rõ ràng giúp cho nhà hoạch định sách cải thiện kết cục thị trường Nguyên lý kinh tế học vi mơ 28 Tóm tắt  Sự khác biệt sản phẩm định giá cao chi phí biên dẫn đến việc sử dụng quảng cáo xây dựng thương hiệu Những người phê phán quảng cáo thương hiệu cho doanh nghiệp sử dụng chúng để làm giảm tính cạnh tranh tận dụng phi lý trí người tiêu dùng Những người ủng hộ lặp luận doanh nghiệp sử dụng chúng để thông tin tới khách hàng để cạnh tranh mạnh mẽ giá bán chất lượng sản phẩm Nguyên lý kinh tế học vi mô 29 Bài tập thực hành  Một thị trường cạnh tranh độc quyền có 𝑛 doanh nghiệp Cơ hội kinh doanh doanh nghiệp mơ tả thơng qua phương trình sau: 𝑞𝑑 = 100/𝑛 − 𝑝 𝑀𝑅 = 100/𝑛 − 2𝑞 𝑇𝐶 = 50 + 𝑞2 𝑀𝐶 = 2𝑞      Số lượng doanh nghiệp 𝑛 ảnh hưởng đến đường cầu doanh nghiệp? Tại sao? Mỗi doanh nghiệp sản xuất sản phẩm? Mức giá doanh nghiệp bán bao nhiêu? Lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt bao nhiêu? Trong dài hạn, thị trường có doanh nghiệp tồn tại? Nguyên lý kinh tế học vi mô 30 ... xuất

Ngày đăng: 07/11/2018, 14:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN