1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

122 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 10,18 MB

Nội dung

TỊA NHÀ BÁO NGƯỜI LAO ĐỘNG PHẦN THI CƠNG SVTH: ĐỒN MINH TRÍ MSSV:1151160142 Page TỊA NHÀ BÁO NGƯỜI LAO ĐỘNG Chương 1: Khái quát đặc điểm công trình 1.1 Giới thiệu sơ lược cơng trình Tòa nhà Báo Người Lao Động Giải pháp kiến trúc cơng trình Tòa nhà Báo Người Lao Đợng - Cơng trình thiết kế với chiều cao 12 tầng và 02 tầng hầm Giao thông đứng sử dụng khối thang • Khối thang (khối giao thơng chính): Bao gồm 02 thang máy và 01 thang bợ • Khối thang (khối giao thơng chính): Bao 01 thang bợ - Khơng gian chức bố trí sau: • Tầng hầm và tầng hầm 2: Gara ô tô, khu giữ xe bánh và các khu kỹ thuật • Tầng đến tầng 2: Trụ sở tòa soạn báo người lao động và văn phòng cho thuê • Tầng sân thượng và tầng mái: Kết thúc ở độ cao 43.7m so với mặt đất - Một số đặc điểm cơng trình : • Diện tích khu đất: ≈ 600 ( m ) ≈ 7810.4 ( m ) • Diện tích xây dựng phần thân: • Loại cơng trình: Trụ sở làm việc kết hợp văn phòng cho thuê 1.2 Giải pháp kết cấu cơng trình Tòa nhà Báo Người Lao Đợng - Phần móng và tầng hầm: Thi cơng vách đào với đợ sâu cho phép và thi cơng từ móng trở lên - Phần thân: Kết cấu chịu lực cơng trình là hệ khung, vách dầm sàn bê tông cốt thép ứng lực trước toàn khối Kích thước tiết diện các cấu kiện sau: • Cợt có kích thước 1000x1000mm và 800x800mm 250 ( mm ) 200 ( mm ) • Hệ vách lõi thang máy dày 250 ( mm ) • Sàn bê tơng cốt thép ứng lực trước toàn khối dày 1.3 Giải pháp vật liệu 1.3.1 Bê tông - Bê tông cho sàn dự ứng lực và cột là bê tông thương phẩm - Bê tơng B30 có: Rb = 17 MPa = 17 ( kN / m ) SVTH: ĐỒN MINH TRÍ MSSV:1151160142 Page TÒA NHÀ BÁO NGƯỜI LAO ĐỘNG Rbt = 1.2 MPa = 1.2 ( kN / m ) Eb = 32.5×103 MPa = 32.5×106 ( kN / m ) Trọng lượng riêng bê tông: γ = 25 ( kN / m ) 1.3.2 Thép - Cốt thép dọc AII có các thơng số sau: Rsc = Rs = 280×103 ( kN / m ) Rsw = 225×103 ( kN / m ) Eb = 21×104 MPa = 21×107 ( kN / m ) Trọng lượng riêng thép: γ = 78.5 ( kN / m ) - Cốt thép đai AI có các thơng số sau: Rsc = Rs = 225×103 ( kN / m ) Rsw = 175×103 ( kN / m ) Eb = 21×104 MPa = 21×107 ( kN / m ) Trọng lượng riêng thép: γ = 78.5 ( kN / m ) Nội dung công việc và mặt cơng trình Tòa nhà Báo Người Lao Đợng 2.1 Nợi dung công việc - Trong đồ án này phần thi công bao gồm các công việc: Thi công hệ cột, vách, dầm sàn bê tông cốt thép dự ứng lực, các chi tiết BTCT liền phần thân, thi công hệ thống giáo trát ngoài + lưới an toàn 2.2 Mặt xây dựng SVTH: ĐỒN MINH TRÍ MSSV:1151160142 Page TÒA NHÀ BÁO NGƯỜI LAO ĐỘNG - Dự án “Tòa nhà Báo Người Lao Động” nằm khuôn viên đất rợng khoảng 600 (m2) Cơng trình nằm đường Võ Văn Tần đường một chiều nên lưu lượng lưu thông các phương tiện giao thông khá thấp trừ các giờ cao điểm Mặt thi công là xây chen nên công tác vận chuyển vật liệu xây dựng, đổ bê tơng diễn ban đêm và cần có biện pháp thi cơng phù hợp - Nhận xét: Qua khảo sát thực địa, đánh giá sơ bợ điều kiện mặt cơng trình sau: • Do điều kiện mặt tương đối hẹp nên khơng có điều kiện bố trí lán trại tạm cho công nhân và các kho bãi tập kết vật liệu, máy móc thiết bị phục vụ quá trình thi cơng cần bố trí phù hợp Nhưng còn mợt số khó khăn là cơng trình tiếp giáp khu văn phòng nên phải có biện pháp hạn chế tối thiểu tiếng ồn, bụi • Nguồn điện thi cơng: Nhà thầu liên hệ trực tiếp với Chủ đầu tư và Sở điện lực TPHCM để ký kết hợp đồng sử dụng điện suốt quá trình thi cơng cơng trình Trong trường hợp có cố điện sử dụng máy phát điện dự phòng có cơng suất 125 KVA Chương 2: CÁC GIẢI PHÁP KĨ THUẬT CHO CÔNG TÁC CHỦ YẾU Tổ chức mặt cơng trình 1.1 Mặt bố trí cơng trình tạm, thiết bị thi công, kho bãi tập kết vật liệu, chất thải - Toàn bợ các cơng trình tạm, thiết bị thi công, kho bãi tập kết vật liệu, chất thải tính toán và bố trí mợt cách khoa học và hợp lý 1.1.1 Văn phòng cơng trường - Vị trí văn phòng bố trí mợt cách khoa học, sau công trường tháo cốp pha sàn tầng Nhà thầu chuyển văn phòng công trường lên tầng để tiện việc quản lý công trường - Tại văn phòng cơng trường ln có đầy đủ các thiết bị văn phòng như: Bàn ghế, tủ, giá để tài liệu, điện thoại, vi tính…Đảm bảo cho Ban huy cơng trường hoạt động đối nội, đối ngoại và các bộ phận kỹ thuật, vật tư, kinh tế, giám sát… làm việc ngày có hiệu 1.1.2 Lán trại cơng nhân - Do điều kiện mặt tương đối chật hẹp nên khơng bố trí lán trại làm chỗ ăn nghỉ cho cơng nhân SVTH: ĐỒN MINH TRÍ MSSV:1151160142 Page TÒA NHÀ BÁO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1.3 Bãi tập kết gia công thép, cốp pha - Bãi tập kết, gia cơng thép tơn cao ráo, có rãnh thoát nước xung quanh Tại bố trí tời điện để kéo căng thép cuộn Ф6(m) đảm bảo cho xe, máy, thiết bị thi cơng vào thuận tiện Tại đây, có đặt trạm trực 24/24h ngày để kiểm soát chặt chẽ tất người, xe máy, vật tư vào công trường Do mặt cơng trình tương đối rợng nên nhà thầu bố trí 02 cổng vào mặt trước cơng trình tạo điều kiện thuận lợi cho giao thơng vào cơng trường - Tại cổng cơng trường có cầu rửa xe đảm bảo lối vào công trường hè phố gần khu vực công trường giữ gìn và ln đảm bảo an toàn, sạch 1.2.2 Hàng rào tạm - Trên mặt trạng, Nhà thầu bố trí hệ thống rào tạm cùng cổng vào Hàng rào tạm cơng trình làm tơn sóng cao >2.5 (m) đóng hệ cọc thép hình cọc gỗ đảm bảo chắn, sạch sẽ, gọn gàng suốt quá trình thi cơng, đồng thời tháo lắp linh hoạt để đợng lấy lối cho vào phương tiện vận chuyển vật liệu thi cơng 1.2.3 Biển báo - Tại vị trí sát cổng vào chính, Nhà thầu đặt panơ phối cảnh cơng trình, ghi rõ các thơng tin dự án: Tên cơng trình, Chủ đầu tư, Nhà thầu thi cơng, Nhà thầu thiết kế SVTH: ĐỒN MINH TRÍ MSSV:1151160142 Page TÒA NHÀ BÁO NGƯỜI LAO ĐỘNG và đơn vị Tư vấn giám sát, thời gian thi công và các thơng tin có liên quan khác theo Luật xây dựng 1.3 Giải pháp cấp điện, cấp nước, nước, giao thơng, liên lạc suốt q trình thi công 1.3.1 Điện thi công - Nhà Thầu liên hệ với Chủ đầu tư để xin phép cấp điện quá trình thi cơng Trong trường hợp có cố điện Nhà thầu sử dụng máy phát điện dự phòng có cơng suất 125KVA - Các hệ thống đường dây điện phục vụ thi công bố trí đảm bảo đầy đủ tiết diện chịu tải, đủ công suất điện phục vụ thi công - Hệ thống dây điện động lực: Nhà thầu dùng các loại dây cáp vỏ bọc cao su pha lõi với các loại sau : ( 3× 25) + ( 1ì16 ) mm2 Cap v bc cao su: ( 3ì16 ) + ( 1ì10 ) mm Cáp vỏ bọc cao su: ( 3× ) + ( 1ì ) mm Cap v bc cao su: ( 2× ) mm2 - Hệ thống dây điện phục vụ chiếu sáng: Cáp vỏ bọc cao su lõi - Hệ thống cầu dao pha: Cầu dao cho máy hàn dùng loại cầu dao pha có hợp bảo hiểm 380V-100A Cầu dao cho máy đầm, máy bơm nước dùng loại cầu dao pha có hợp bảo hiểm 380V-60A - Thiết bị chiếu sáng dùng loại đèn có cơng suất 200W, 500W, 1000W 1.3.2 Giải pháp cấp thoát nước thi công - Hiện tại Nhà thầu chủ động nguồn nước thi công sử dụng nguồn nước thủy cục phục vụ thi công - Nhà thầu bố trí tuyến nước thi cơng hợp lý, khoa học, quy trình quy phạm Sử dụng nguồn nước vệ sinh, tiết kiệm và an toàn - Nước thải sản xuất và sinh hoạt xử lý gom vào ga lắng, có lưới thép chắn rác trước đổ vào hệ thống nước thải chung thành phố 1.3.3 Giải pháp giao thông - Hệ thống sân, đường nợi bợ cơng trình: Trên sở đất có, Nhà thầu tiến hành đầm nén, gia cố điểm xung yếu, làm hệ thống thoát nước mặt đảm bảo mặt SVTH: ĐỒN MINH TRÍ MSSV:1151160142 Page TÒA NHÀ BÁO NGƯỜI LAO ĐỘNG khô ráo, sạch sẽ, lại thuận lợi Đối với cốt sàn -0.5m nằm ngoài phạm vi tầng 1, Nhà thầu tiến hành chống đỡ kết cấu sàn để tận dụng làm bờ tập kết vật liệu - Đường ngoài cơng trình: Là hệ thống đường giao thông khu vực Mọi lực lượng xe máy và người phía Nhà thầu tham gia giao thơng xin cam kết: • Đoạn đường vào quanh khu vực công trường, Nhà thầu cam kết tiến hành làm vệ sinh tưới nước rửa đường sạch đảm bảo môi trường sạch • Chấp hành nghiêm chỉnh quy định Luật giao thơng • Nhà thầu xin đủ giấy phép, làm và thủ tục để xe máy lại luật lệ • Đăng ký, đăng kiểm, xin giấp phép hoạt động cho xe máy, cần trục, xe bơm bê tông 1.3.4 Giải pháp thông tin liên lạc - Tại văn phòng công trường bố trí hệ thống mạng điện thoại, mạng Internet, trang bị cho cán bộ các thiết bị liên lạc nội bộ: Điện thoại, bộ đàm đảm bảo cho thông tin liên lạc và ngoài công trường thông suốt Cơng tác trắc đạc cơng trình - Công tác trắc địa là công tác quan trọng đảm bảo cho việc thi cơng cơng trình vị trí, kích thước theo thiết kế Hình 3-1: Cơng tác trắc đạc nhà cao tầng - Dựa vào số liệu điểm chuẩn mốc Chủ đầu tư cung cấp tọa đợ, cao đợ, góc mở,…Nhà thầu lập lưới tọa độ và cao độ thiết kế, kiểm tra độ sai lệch tim trục các cấu kiện cơng trình SVTH: ĐỒN MINH TRÍ MSSV:1151160142 Page TỊA NHÀ BÁO NGƯỜI LAO ĐỘNG - Việc sử dụng máy toàn đạc điện tử GTS 236N mang lại đợ xác cao hệ thống tự cân và đo laser và sử dụng điều kiện mơi trường khắc nghiệt và truy suất liệu qua máy tính 2.1 Lưới khống chế mặt - Lưới khống chế mặt công trình bố trí điểm Các điểm này đổ bê tông, tâm là mốc cọc gỗ thép có khắc vạch chữ thập sắc nét - Vị trí các điểm này bố trí cách trục 1000 mm Các điểm này dùng làm điểm gốc để truyền tọa độ lên các tầng - Trước sử dụng các điểm gốc phải kiểm tra để xác định đợ xác ổn định mốc cao đợ suốt quá trình thi cơng 2.2 Lưới khống chế đợ cao - Bố trí lưới khống chế đợ cao cách dẫn cao độ và các mốc tọa độ đồng thời phải đặt thêm 02 mốc ở vị trí cố định, khơng chịu ảnh hưởng quá trình thi công đồng thời dùng các mốc này để quan trắc lún cơng trình và đất yếu quá trình thi cơng 2.3 Phương pháp định vị mặt bằng, chuyển độ cao và chuyển trục - Từ các mốc chuẩn định các trục theo 04 phương lên các cọc trung gian máy kinh vỹ, đo thước thép Từ xác định xác các vị trí cấu kiện để thi cơng - Chuyển đợ cao lên các tầng máy thủy bình và thước thép để triển khai các cốt thiết kế quá trình thi cơng Việc chuyển trục lên tầng đổ bê tơng sàn phải có để các lỗ 15x15 (cm) Từ các lỗ này dùng máy dọi đứng quang học để chuyển tọa độ cho các tầng, sau kiểm tra lại và triển khai máy kinh vỹ - Khi thi công sàn xong phải chuyển toàn bộ lưới khống chế mặt và lưới khống chế cao độ lên để thi công phần cột và sàn Các mốc này đánh dấu sơn màu đỏ 2.4 Phương pháp đo theo giai đoạn - Về nguyên tắc tất các giai đoạn thi công phải có mốc trắc đạc tim và cốt tiến hành thi cơng, suốt quá trình đổ bê tông phải kiểm tra dọi và máy thủy bình - Trước thi cơng phần thân sau phải có vẽ hoàn cơng các phần việc làm trước nhằm kịp thời đưa các giải pháp kỹ thuật khắc phục sai sót có và phòng ngừa các sai sót Trên sở lập vẽ hoàn cơng cho nghiệm thu bàn giao SVTH: ĐỒN MINH TRÍ MSSV:1151160142 Page TỊA NHÀ BÁO NGƯỜI LAO ĐỘNG - Tất các dung sai và đợ xác cần tn thủ theo các u cầu quy định các tiêu chuẩn hành có liên quan TCVN 3927-85 và các quy định độ dung sai hồ sơ Cụ thể sau: • Lưới khống chế mặt và tuyến trục cơng trình có khoảng cách đo với đợ xác khơng thấp 1/10.000 và góc đo là 20 giây • Đợ thẳng đứng cơng trình các tầng ≤ 3mm và toàn bộ chiều cao ≤ 3H/10.000 và khơng lớn 15mm • Sai số khép kín lưới khơng chế cốt cơng trình là ±5 n (với n là số trạm đo) ±20 L (với L là đợ dài đo và tính mm) ≤ ±3 ( mm ) • Khống chế cốt cơng trình: Giữa các tầng , tổng chiều dài cao ≤ ±10 ( mm ) • Các đường trục tại cao trình: Sai số lệch khơng quá 5mm so với đường trục tương ứng gần nhất, sai số không quá 10mm so với đường trục tương ứng thấp 2.5 Cơng tác đo lún cơng trình - Trong quá trình thi cơng Nhà thầu kết hợp với Chủ đầu tư và đơn vị thiết kế tiến hành công tác đo lún cho cơng trình - Xác định các giá trị độ lún, độ dịch chuyển tuyệt đối và độ dịch chuyển tương đối nhà và cơng trình so với các giá trị tính toán theo tiêu chuẩn thiết kế chúng - Tìm nguyên nhân gây lún, chuyển dịch và mức độ nguy hiểm chúng quá trình làm việc bình thường nhà và cơng trình sở đưa các giải pháp phù hợp nhằm phòng ngừa các cố xảy - Xác định các thơng số đặc trưng cần thiết độ ổn định đất và cơng trình - Làm xác các số liệu đặc trưng cho tính chất lý đất - Dùng làm số liệu kiểm tra các phương pháp tính toán, xác định các giá trị độ lún độ dịch chuyển giới hạn cho phép các loại đất và cơng trình khác - Giá trị cho phép độ lún xem bảng 5, TCXDVN 309-2004 Giải pháp vận chuyển vật liệu lên cao - Với đặc điểm cơng trình cao 12 tầng với cốt sàn mái lên đến 43.7m phải chọn giải pháp vận chuyển vật liệu lên cao hợp lý góp phần quan trọng đẩy nhanh tiến đợ cho cơng trình Nhà thầu bố trí 01 cẩu tầm với 50 (m), lắp đặt tại góc vách cầu SVTH: ĐỒN MINH TRÍ MSSV:1151160142 Page TÒA NHÀ BÁO NGƯỜI LAO ĐỘNG thang bợ cơng trình phục vụ 24/24h suốt quá trình thi công Công việc chủ yếu cẩu tháp là vận chuyển cốp pha mảng lớn, cốt thép và các nguyên liệu khác - Bên cạnh nhà thầu bố trí 03 vận thăng lồng để vận chuyển vật liệu rời lên cao - Biện pháp đổ bê tông, Nhà thầu dùng bơm bê tông, bơm cần + bơm tĩnh đảm bảo quá trình thi cơng liên tục Giải pháp vận chuyển người lên cao - Trong quá trình thi cơng nhà cao tầng việc vận chuyển người lên cao là một vấn đề quan trọng Nhà thầu bố trí 02 vận thăng lồng để phục vụ việc này Bên cạnh Nhà thầu tiến hành thi công cầu thang bộ tầng sau thi cơng xong phần BTCT sàn 5.1 Giải pháp cốp pha, chống Phương án giáo chống - Giáo cơng trình sử dụng là giáo Pal định hình với chiều cao 0.75m, 1m và 1.5m tính toán và bố trí hợp lý mặt đảm bảo chịu lực suốt quá trình thi cơng Kết hợp với giáo Pal là chống đơn có chiều dài thay đổi để tăng cường chống điểm tại vị trí khơng sử dụng hệ giáo Pal định hình 5.2 Phương án cốp pha - Sử dụng cốp pha thép định hình với phụ kiện liên kết, văng chống đồng bộ, kết hợp với phần cốp pha gỗ, cho các kích thước phi tiêu chuẩn - Chống cốp pha cột, dầm sàn giáo Pal kết hợp với chống đơn thép Giáo Pal và chống thép có bợ phận vi chỉnh độ dài hai đầu theo nguyên tắc vitme Hệ cốp pha, chống định vị vững hệ thống giằng giáo - Giáo hoàn thiện là hệ giáo có ống thép tròn liên kết với khóa số chuyên dụng, sàn thao tác các thép đồng bợ Quy trình thi công, tháo dỡ cốp pha - Bề mặt cốp pha tiếp xúc với bê tơng phải chống dính - Cốp pha thành bên các kết cấu tường, sàn, dầm, cột nên lắp dựng cho phù hợp với việc tháo dỡ sớm mà không ảnh hưởng đến các phần cốp pha và đà giáo còn lưu lại để chống đỡ (như cốp pha đáy dầm, sàn và cợt chống) SVTH: ĐỒN MINH TRÍ MSSV:1151160142 Page 10 TỊA NHÀ BÁO NGƯỜI LAO ĐỘNG 4.5 Mợt số hình ảnh thi cơng cơng trường Hình 3-38 : Cơng nhân gia công đầu ren cốt thép tai công trường (cắt đầu – lăn tạo ren) Hình 3-39: Đầu ren hoàn chỉnh SVTH: ĐỒN MINH TRÍ MSSV:1151160142 Page 108 TỊA NHÀ BÁO NGƯỜI LAO ĐỘNG Hình 3-40: Mẫu thí nghiệm Hình 3-41: Thử kéo SVTH: ĐỒN MINH TRÍ MSSV:1151160142 Page 109 TỊA NHÀ BÁO NGƯỜI LAO ĐỘNG Hình 3-42: Mẫu sau thử kéo Hình 3-43: Thao tác lắp đặt Coupler SVTH: ĐỒN MINH TRÍ MSSV:1151160142 Page 110 TỊA NHÀ BÁO NGƯỜI LAO ĐỘNG Hình 3-44: Thao tác lắp đặt Coupler Hình 3-45: Coupler nối thép Dầm SVTH: ĐỒN MINH TRÍ MSSV:1151160142 Page 111 TỊA NHÀ BÁO NGƯỜI LAO ĐỘNG Hình 3-46: Coupler chờ nối thép Hình 3-47: Coupler nối thép Cợt SVTH: ĐỒN MINH TRÍ MSSV:1151160142 Page 112 TỊA NHÀ BÁO NGƯỜI LAO ĐỘNG Hình 3-48: Coupler nối thép Cợt Hình 3-49: Coupler nối thép Vách SVTH: ĐỒN MINH TRÍ MSSV:1151160142 Page 113 TỊA NHÀ BÁO NGƯỜI LAO ĐỘNG Hình 3-50: Coupler nối thép Vách IV Quy trình thi công chống thấm Phương pháp chống thấm tầng 1.1 Mơ tả cơng việc 1.1.1 Xác định tính chất cơng trình hầm - Tầng hầm tòa nhà ngoài chức để xe, còn là một trung tâm toàn bộ hạ tầng kỹ thuật điện, cấp thoát nước, thơng tin liên lạc, truyền hình, điều hòa khơng khí v.v… Vì vậy, chống thấm là mợt cơng tác phức tạp đòi hỏi tay nghề và kỹ thuật cao, các lọai vật tư, vật liệu kỹ thuật tiên tiến để xử lí chống thấm an toàn cho cơng trình 1.1.2 Giải pháp chống thấm - Là tầng hầm nên chịu áp lực từ bên ngoài, chọn giải pháp chống thấm từ nguồn gây thấm (đáy và thành ngoài tầng hầm) và quan tâm đến lớp bảo vệ màng chống thấm thật an toàn quá trình thi cơng hoàn thiện Cơng trình nằm khu tương đối, giải pháp chống thấm đưa nhằm giới thiệu cách thức và tòan bợ quy trình chống thấm cho tầng hầm để đảm bảo yêu cầu chất lượng và an toàn theo tiêu chuẩn kỹ thuật cao cho cơng trình - Vật liệu trải memberance bitumen là vật liệu định hình sẵn, dán ng̣i gia nhiệt Cấu tạo một lớp vải dạng sợi đan chéo, phủ hai mặt nhựa đường cao su biến tính mặt cát mặt PE Khi thi cơng các mặt cắt PE này tiếp xúc với bê tơng tươi gây gia nhiệt và kết dính chặt lại với Đặc tính thân cao su nhựa đường biến tính cần gặp nóng nhẹ gặp vật liệu nào chúng dễ kết SVTH: ĐỒN MINH TRÍ MSSV:1151160142 Page 114 TỊA NHÀ BÁO NGƯỜI LAO ĐỘNG dính Nếu trường hợp đất yếu gây sụt lở đất, đợ kết dính với bê tơng chắn này không làm chúng sụt theo đất, vải địa có tính căng kéo theo các hướng, khơng bị rạn, chịu lực giằng xé, chống thủng và lực va đập 1.2 Vật liệu - Bước 1: Sơn lót 0.15 lít / m2 - Bước 2: Tấm trải chống thấm dạng khò nóng chảy có đợ dày 3mm Sản phẩm dùng bảo vệ đáy hầm và mái nhà, chịu tác đợng quá trình thi cơng cốt thép và đổ bê tông - Bước 3: Tấm trải chống thấm tự dính có đợ dày 2mm Sản phẩm dùng cho tường đứng hầm, mái nhà… Đặt dựa vào cốp pha tường giữ đất Đối với hầm thi công mở và có khơng gian thi cơng cho tường hầm, nên dán sau hoàn tất tường hầm, đảm bảo khả bao bọc hoàn toàn Mặt keo dính hướng để đón dính với bê tơng tươi Được thi công theo hướng dẫn sử dụng sản phẩm - Sản phẩm cung cấp tới công trường dạng cuộn, rộng 1m và dài 10m (3mm)-15m ( 2mm) Dán chồng mí 10-20mm và miết chặt mối nối để có liên tục trải - Chống hóa chất, có khả bảo vệ hiệu từ bên ngoài, chống lại tác hại từ đất và nước ngầm - Linh hoạt, thích ứng tốt với sụt lún và co ngót kết cấu Hoàn toàn có khả che lấp các khe nứt bê tông và tự điều chỉnh phù hợp với các chuyển vị nhỏ suốt tuổi thọ cơng trình - Sau thi công cần ý bảo vệ khỏi hư hỏng bởi các hoạt động thi công khác cách sử dụng đá mi bảo vệ hay một lớp vữa dày 25mm cho bề mặt ngang 2.1 Công tác chống thấm Chuẩn bị công trường - Bề mặt bê tông phải làm sạch hết bụi, dầu nước, tất các vữa bị rơi vãi phải cạo sạch Bề mặt bê tông làm sạch hoàn chỉnh không lộ đá răm nhỏ các lọai khác đợ nhấp nhơ khơng quá 3mm - Tất các bề mặt phải bắt ḅc có cứng và chắn để tránh tình trạng rung quá trình đổ bê tơng Trát vữa xung quanh các vị trí thủng dây dẫn điện nước…Đối với mặt phẳng đáy nên đổ bê tơng lót trước trải chống thấm - Việc theo dõi dự báo thời tiết phải quan tâm và ghi chép để đảm bảo trời không mưa, nhiệt độ không 0C suốt quá trình thi cơng Đợ ẩm bề mặt bê tơng phải xác định trước tiến hành công việc chống thấm SVTH: ĐỒN MINH TRÍ MSSV:1151160142 Page 115 TỊA NHÀ BÁO NGƯỜI LAO ĐỘNG 2.2 Thi công chống thấm 2.2.1 Phần đài cọc - Chống thấm toàn bộ đài cọc để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho phần móng phương pháp dán màng membrance 2mm Ngăn nước theo mao dẫn đài cọc lên sàn bê tông hầm - Làm vệ sinh mặt đài cọc, các bề mặt nằm ngang hay thẳng đứng phải nhẵn, bình thường, khơ, khơng có vật sắc nhọn - Qt sơn lót Primer cọ hay lô với tỷ lệ 0.15 (kg/m2) - Dán trải chống thấm tự dính mặt cát dày 2mm lên thành đài cọc với khoảng cách 350mm từ mạch ngừng đài cọc xuống, để chừa 150mm dùng liên kết với phần màng chống thấm sàn hầm Hình 3-51: Chống thấm cho đài cọc - Trong đó: Màng chống thấm tự dính mặt cát dày 2mm Màng chống thấm tự dính 2.2.2 Phần đà kiềng - Vệ sinh lớp mặt bê tông đà kiềng Các bề mặt nằm ngang hay thẳng đứng phải nhẵn, bình thường, khơ, khơng có vật sắc nhọn - Qt sơn lót Primer cọ hay lơ tỷ lệ 0.15kg/m2 - Dán trải chống thấm tự dính mặt cát 2mm lên toàn bộ đà kiềng, đảm bảo an toàn cho đà kiềng ngăn nước từ các mao dẫn theo mạch ngừng đà kiềng và sàn bê tông lên (Phương pháp này áp dụng cho phương pháp thi công đà kiềng nổi) - Đối với phương pháp thi công đổ bê tông đà kiềng và mặt sàn tầng hầm cùng mợt lúc chống thấm trải khò nóng chảy 3mm, chúng liên kết phối hợp với sàn tầng hầm SVTH: ĐỒN MINH TRÍ MSSV:1151160142 Page 116 TỊA NHÀ BÁO NGƯỜI LAO ĐỘNG Hình 3-52: Chống thấm cho đà kiềng - Trong đó: Màng chống thấm nóng chảy mặt cát dày 3mm Màng chống thấm tự dính 2.2.3 Sàn tầng hầm Hình 3-53: Chống thấm cho sàn tầng hầm - Trong đó: Đất đầm chặt Bê tơng lót Sơn lót chống thấm Primer Màng chống khò nóng 3mm Lớp bê tông bảo vệ - Nhà thầu thi cơng phải đổ lớp bê tơng lót cho mặt sàn tầng hầm với đợ dày < 200mm để phía thi công chống thấm tiến hành thi công chống thấm theo các bước sau: • Kiểm tra đợ ẩm bê tơng lót khơng quá 10% SVTH: ĐỒN MINH TRÍ MSSV:1151160142 Page 117 TỊA NHÀ BÁO NGƯỜI LAO ĐỘNG • Vệ sinh bề mặt bê tơng lót • Sơn lót Prime với tỉ lệ 0.15(kg/m2) Để thời gian khô 30 phút tiến hành các bước • Tiến hành trải màng chống thấm khò nóng (3mm) Khoảng cách chồng mí hai trải là 80÷100mm Chú ý phải khò kỹ mặt và mặt phần tiếp giáp hai trải để độ liên kết an toàn 2.2.4 Thi công chống thấm mặt tường vây - Vệ sinh bề mặt tưường vây, loại bỏ tất vữa bám bề mặt vật khác gây ảnh hưởng cho thi công Các hệ thống mao mạch dẫn hoá chất thâm nhập vào bê tông tạo lối không cản trở bởi mục đích khác Cắt bỏ sắt thừa thò theo hướng dẫn quy định - Sử dụng các vật liệu sửa chữa hệ thống Sto để trám các khe nứt hay rỗ tổ ong lớn, bịt kín các điểm rò rỉ nước - Bề mặt bê tông phải làm ướt nước sạch để các lỗ rỗng bê tông bão hòa - Dùng cọ, lăn chổi cao su để thi công Sto-CCW trợn đều, đợ dày tối đa khoảng 1÷2 (mm), chia 2÷3 lần thi cơng, đợ dầy lớp không quá (mm) - Đợi lớp thứ khô cứng tiến hành thi công lớp Hình 3-54: Chống thấm cho tường vây tầng hầm 2.2.5 Thi công chống thấm cho mạch ngừng - Sau thi công hoàn thiện phần sàn hầm, nhà thầu thi công đổ bê tong phần tường, mạch ngừng tường và sàn hầm bên chống thấm đặt Water stop (băng cách nước) theo chiều dọc mạch ngừng SVTH: ĐỒN MINH TRÍ MSSV:1151160142 Page 118 TỊA NHÀ BÁO NGƯỜI LAO ĐỘNG Hình 3-55: Chống thấm cho mạch ngừng 2.2.6 Thi công chống thấm cho tường hầm - Kiểm tra độ ẩm bê tông không quá 10% - Vệ sinh bề mặt bê tông tường hầm - Sơn lót Prime với tỉ lệ 0.15 (kg/m 2) Để thời gian khơ 30 phút tiến hành các bước - Dán trải chống thấm tự dính mặt cát độ dày 2mm lên toàn bộ bề mặt tường hầm thẳng đứng sơn lót Hình 3-56: Chống thấm cho tường tầng hầm - Trong đó: Sơn lót Primer Màng tự dính mặt cát Lớp mút xốp bảo vệ Chú ý: - Phải gia cố nẹp nhơm tại điểm ghép mí màng tự dính để đảm bảo khơng bị bung mép Có thể dùng đinh ghim cố định các màng trải phẳng và đảm bảo SVTH: ĐỒN MINH TRÍ MSSV:1151160142 Page 119 TÒA NHÀ BÁO NGƯỜI LAO ĐỘNG các mối nối tiêu chuẩn Miết lên mối nối để ghép mí dính hoàn toàn Khơng dùng vật nhọn để đầm bê tơng quá trình đổ, nén cẩn thận để không bị rách màng.Tất các vị trí thủng hỏng dùng băng tự dính hai mặt bitum membrane để sửa 2.2.7 Lổ xuyên sàn - Trám vữa xung quanh lỗ hở không ổn định Cắt màng vừa khít quanh lỗ Bao bọc lỗ màng tự dính 2mm lên màng Trợn và dùng Sto 484 gốc xi măng tạo màng hai thành phần đổ vào vị trí quanh lỗ Bảo hành - Với cách thi cơng trình bày nhìn thấy cơng trình bao bọc lại từ phía ngoài mợt lớp áo, nước khơng thể xâm nhập từ đáy xuyên ngang thành theo mao dẫn gây ảnh hưởng tới kết cấu cột thép cơng trình Các vật liệu sử dụng có sợi polyester cường độ cao, phủ lớp cao su nhựa đường tổng hợp có khả chịu thời tiết khắc nghiệt, cường độ chịu kéo cao, đặc tính chống lão hóa Lớp cao su nhựa đường bám vào bê tong tạo mợt mối kết dính bền chặt với mặt thi công và không bị tác động bỏi tác nhân thời tiết hay sụt lún đất Vì cơng trình bảo hành lâu dài Minh họa cơng trình thi cơng Hình 3-57: Đặt waterstop SVTH: ĐỒN MINH TRÍ MSSV:1151160142 Page 120 TỊA NHÀ BÁO NGƯỜI LAO ĐỘNG Hình 3-58: Thi cơng chống thấm sàn Hình 3-59: Thi cơng chống thấm đài cọc SVTH: ĐỒN MINH TRÍ MSSV:1151160142 Page 121 TỊA NHÀ BÁO NGƯỜI LAO ĐỘNG Tài liệu tham khảo Bộ tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN TCXDVN375-2006-PGS.Ts Phan Ý Thuận Bộ tiêu chuẩn xây dựng Anh BS Bộ tiêu chuẩn xây dựng Mỹ ACI Kết cấu bê tông cốt thép, phần cấu kiện bản-Ngô Thế Phong (chủ biên) “Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép_Phần Cấu Kiện Cơ Bản” Pgs Ts Phan Quang Minh (chủ biên), Gs-Ts Ngơ Thế Phong,Gs-Ts Nguyễn Đình Cống Ứng Dụng Kết cấu BTCT Ứng Lực Trước các KC Sàn Nhịp lớn-Th.S Đinh Chính Đạo Thiết kế Sàn Bê Tông Ứng Lực trước-PGS.Phan Quang Minh (HUCE) & ThS.Tô Thanh Vân Thi công bê tông cốt thép-G.S Lê Văn Kiểm 10 Thiết kế thi công-G.S Lê Văn Kiểm 11 “Giáo trình Thiết Kế Tổ Chức Thi Cơng Xây Dựng” Lê Văn Kiểm 12 "Sổ tay máy xây dựng "- Nguyễn Tiến Thu 13 “Giáo trình Kỹ Thuật Thi Cơng” Pgs Lê Kiều, Ts Đỗ Đình Đức (chủ biên) Nhà Xuất Bản Xây Dựng 14 “Ván Khuôn và Giàn Giáo” Phan Hùng ,Trần Như Bính-Nhà Xuất Bản Xây Dựng Hà Nội-2000 15 “ Thi công nhà cao tầng “ Nguyễn Xuân Trọng -Nhà Xuất Bản Xây Dựng SVTH: ĐỒN MINH TRÍ MSSV:1151160142 Page 122 ... tơng các lỗ này phải bịt kín lại Chương 3: THI T KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG SÀN DỰ ỨNG LỰC Giới thi u - Phương pháp thi cơng này mơ tả các quy trình thi cơng bê tông dự ứng lực căng sau dầm sàn,... mặt lý vật tư và thi t bị - Do hầu hết vật tư và thi t bị sử dụng cho việc thi công cáp dự ứng lực là khá nặng, nên quá trình thi cơng lắp đặt cần phải dựng đến các thi t bị cẩu để vận... mặt cơng trình 1.1 Mặt bố trí cơng trình tạm, thi t bị thi công, kho bãi tập kết vật liệu, chất thải - Toàn bợ các cơng trình tạm, thi t bị thi công, kho bãi tập kết vật liệu, chất thải tính

Ngày đăng: 03/11/2018, 08:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. “Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép_Phần Cấu Kiện Cơ Bản” Pgs. Ts Phan Quang Minh (chủ biên), Gs-Ts. Ngô Thế Phong,Gs-Ts. Nguyễn Đình Cống Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép_Phần Cấu Kiện Cơ Bản
11. “Giáo trình Thiết Kế Tổ Chức Thi Công Xây Dựng” Lê Văn Kiểm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thiết Kế Tổ Chức Thi Công Xây Dựng
12. "Sổ tay máy xây dựng "- Nguyễn Tiến Thu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay máy xây dựng
13. “Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công” Pgs. Lê Kiều, Ts. Đỗ Đình Đức (chủ biên). Nhà Xuất Bản Xây Dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công
14. “Ván Khuôn và Giàn Giáo” Phan Hùng ,Trần Như Bính-Nhà Xuất Bản Xây Dựng HàNội-2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ván Khuôn và Giàn Giáo
1. Bộ tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN Khác
2. TCXDVN375-2006-PGS.Ts. Phan Ý Thuận Khác
3. Bộ tiêu chuẩn xây dựng Anh BS Khác
4. Bộ tiêu chuẩn xây dựng Mỹ ACI Khác
5. Kết cấu bê tông cốt thép, phần cấu kiện cơ bản-Ngô Thế Phong (chủ biên) Khác
7. Ứng Dụng Kết cấu BTCT Ứng Lực Trước trong các KC Sàn Nhịp lớn-Th.S Đinh Chính Đạo Khác
8. Thiết kế Sàn Bê Tông Ứng Lực trước-PGS.Phan Quang Minh (HUCE) &amp; ThS.Tô Thanh Vân Khác
9. Thi công bê tông cốt thép-G.S Lê Văn Kiểm Khác
10. Thiết kế thi công-G.S Lê Văn Kiểm Khác
15. “ Thi công nhà cao tầng “ Nguyễn Xuân Trọng -Nhà Xuất Bản Xây Dựng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w