1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GIA AN HOA 8 HKII 16 17

51 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

TRƯỜNG THCS LÊ ĐỘ Ngày soạn 28.11.17 Tuần 16- Tiết 32 Giáo án HĨA HỌC TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I Mục tiêu : Kiến thức : - Từ Phương trình hóa học số liệu toán, HS biết cách xác định khối lượng chất tham gia khối lượng chất tạo thành - Từ Phương trình hóa học số liệu toán HS biết cách xác định thể tích chất khí tham gia thể tích chất khí tạo thành Kỹ : HS tiếp tục rèn kỹ lập PTPƯHH kỹ sử dụng công thức chuyển đổi khối lượng, thể tích chất khí lượng chất Thái độ : - u thích mơn, tìm tòi, học hỏi tốn hóa II Chuẩn bị :  Giáo viên bảng nhóm… Học sinh : phim trong, bút dạ, ơn lại : “Lập Phương trình hóa học”  Giáo viên : máy chiếu, bảng nhóm…  Học sinh : phim trong, bút dạ, ơn lại : “Lập Phương trình hóa học”  Phương phá  Phương pháp : Hỏi, đáp, trực quan III Tiến trình giảng : 1.Ổn định Kiểm tra : (không kiểm tra) Bài Hoạt động GV-HS Đ 1.Bằng cách tìm khối lượng chất tham gia sản phẩm -Gv Y cầu Hs đọc sgk Nung đá vơi thu vơi sống khí cacbonic t0 CaCO3  CaO + CO2 tính khối lượng vơi sống thu nung 50g CaCO3 -GV: Viết lên bảng bước tốn tính theo phương trình để HS ghi vào -GV:- cho HS lớp làm VD1 - Gọi HS làm bước - Gọi HS nhắc lại công thức chuyển đổi m n - GV gọi HS tính khối lượng CaCO3 mCaCO3 = 40 + 12 + 48 = 100g Hs làm vào phim Nội dung I/ Bằng cách tìm khối lượng chất tham gia sản phẩm VD1: Nung đá vôi, thu vôi sống CaO khí cacbonic: t0 CaCO3  CaO + CO2 Hãy tính khối lượng vôi sống CaO thu nung 50g CaCO3 Giải m 50 1) nCaCO3   =0,5 M 100 t0 CaCO3  CaO + CO2 2) PTHH TheoPT mol 1mol Theo đề 0,5mol x mol 3) Theo Phương trình hóa học nCaO nCaCO3 0,5(mol ) Hoặc theo qui tắc tam xuất ncao = x = 0,5.1 =0,5 mol 4) Khối lượng CaO thu được: mCaO n.M = 0,5.56=28(g) Nguyễn Thị Tuyết Thanh 69 TRƯỜNG THCS LÊ ĐỘ Giáo án HÓA HỌC -GV: yêu cầu HS đọc kỹ lại bước giải toán *Các bước tiến hành tốn tính theo xem lại VD1 để chuẩn bị làm VD2 Phương trình hóa học: Tính số mol chất mà đầu cho Lập PTHH Dựa vào số mol chất biết để tính số mol chất cần biết (theo Phương trình hóa học) Tính khối lượng (hoặc thể tích), số phân tử, nguyên tử theo yêu cầu Các bước giải tính theo Phương trình hóa học (HS ghi bảng) -GV: Đưa đề VD2 lên bảng VD2: Đốt cháy hoàn toàn 1,3g bột kẽm -GV: cho HS làm tập vào phim thu oxi người ta thu kẽm oxit (ZnO) số làm HS chấm cho điểm tốt a)Lập phương trình hóa học -GV:Gọi HS nộp lên bảng sửa b)Tính khối lượng kẽm oxit tạo thành Giải 1,3 1) n Zn  0,2mol 65 2)PTHH 2Zn + O2  2ZnO Theo PT 2mol 2mol  Theo đề 0,2mol 0,2mol m 0,2.71 1,42 g ZnO VD3 Để đốt cháy hoàn toàn a(g) bột nhôm, cần dùng hết 19,2g oxi, phản ứng kết thúc, thu b(g) bột nhôm oxit (sau phản ứng) a) Lập PTHH b) Tính giá trị a, b ? Giải m 19,2 nO2   0,6 mol M 32 2) PTHH 4Al + O2  Al O3 4mol 3mol 2mol ?  0,6mol  ? 3) Theo PT nO 0,6.4 n Al   0,8 mol 3 m Al2O3 = 27.2 + 16.3 = 102 (g) 0,8 n Al2O3  n Al  0,4 mol 2 HĐ III Kiểm tra đánh giá 4) Tính khối lượng chất: *GV: gọi HS nhắc lại bước chung a = m Al = n.M = 0,8.27 tốn tính theo PT = 21,6 (g) b= m Al2O3 = n.M = 0,4.102 = 40,8g -GV: Viết đề VD3 lên bảng -GV: gọi ý HS: đọc đề VD3 em thấy có điều khác với VD2 vừa rồi? -GV: yêu cầu lớp làm VD3 vào Sau khoảng – 10’, GV chấm vài HS gọi HS lên sửa để so sánh kết cách làm Nếu HS chưa vận dụng làm bài, GV gọi HS lên làm bước theo gợi ý sau : 1) Em tính số mol chất mà đầu cho 2) Lập PTHH 3) Theo PT em cho biết tỉ lệ số mol chất tham gia tạo thành 4) Em tính khối lượng Al Al O3 theo ĐLBTKL -GV: gọi HS tính m Al2O3 IV.Hướng dẫn nhà: Bài tập nhà : bài1hần b) Bài (phần a,b) SGK trang 75 V Rút kinh nghiệm sau giảng : Nguyễn Thị Tuyết Thanh 70 TRƯỜNG THCS LÊ ĐỘ Ngày soạn 5.12.17 Tuần 18- Tiết 34 Giáo án HÓA HỌC TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC I Mục tiêu : Kiến thức : - HS biết cách tính thể tích (ở đktc), (khối lượng, lượng chất) chất PTPƯ Kỹ : HS tiếp tục rèn luyện kỹ lập PTPƯ HH kỹ sử dụng công thức chuyển đổi khối lượng, thể tích lượng chất Thái độ : - Tạo hứng thú học tập môn II Chuẩn bị :  Giáo viên : giấy trong, bảng nhóm  Học sinh : + Học kỹ bước tốn theo Phương trình hóa học + Ơn lại bước lập Phương trình hóa học * Phương pháp : Hỏi, đáp III Tiến trình giảng : 1.Ổn định Kiểm tra cũ : HS1 : Nêu bước tốn tính theo PTHH HS2 : Tính khối lượng clo cần dùng để tác dụng hết với 2,7 (g) nhôm Biết sơ đồ PƯ sau : Al + Cl    AlCl 3.Bài Hoạt động Gv-Hs HĐ 1.Tính thể tích chất khí tham gia tạo thành -GV đặt vấn đề : kiểm tra HS2 , đề yêu cầu tính thể tích khí clo cần thiết đktc giải khác điểm ? -GV: công thức chuyển đổi n, V (ở đktc)? Cơng thức tính thể tích chất khí nhiệt độ thường -?Các em tính thể tích khí clo (đktc) trường hợp tập -GV: Tổng kết lại vấn đề cho HS làm VD cụ thể khác Nội dung II/ Bằng cách tìm thể tích chất khí tham gia sản phẩm? V(khí)đktc = n.22,4 V(khí) t thuong = n.24 Các bước tiến hành: giống phần I VD1: Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy 3,1g photpho Biết sơ đồ PƯ sau : P + O2    P2 O5 Tính khối lượng hợp chất tạo thành sau PƯ Giải : t0 4P + O2  P2 O5 TheoPT mol mol mol GV ycầu hs nêu lại bước tốn tính Theo đề 0,1mol 0,125mol 0,05mol theo phương trình  yêu cầu HS làm vào m 3,1 n P   0,1 (mol) - HS làm bước M 31 -GV: kết hợp giới thiệu cho HS cách V = n.22,4 = 0,125.22,4 = 2,8 (l) O2 điền số mol chất PTHH m P2O5 n.m = 0,05.142 -?Em tính số mol O2 P2 O5 = 7,1 (g) -GV: Tính thể tích khí oxi cần dùng? -? Em tính khối lượng hợp chất tạo thành Hs làm *Luyện tập HĐ II Kiểm tra- đánh giá -GV đưa tập lên bảng yêu cầu HS Bài tập 1: lớp làm tập vào Sau 5’, GV chấm Bài tập theo cách thông thường: Nguyễn Thị Tuyết Thanh 71 TRƯỜNG THCS LÊ ĐỘ HS gọi HS lên làm theo cách khác -Bài tập : Cho sơ đồ phản ứng : CH + O2    CO2 + H O Đốt cháy hồn tồn 1,12l khí CH Tính thể tích khí O2 cần dùng thể tích khí CO2 tạo thành (đktc) -GV: gợi ý HS giải cách -GV: Chúng ta làm tập kết hợp toán tính theo PT tốn xác định CTHH chất chưa biết -GV: đưa đề tập lên bảng Giáo án HÓA HỌC V 1,12  =0,05mol 22,4 22,4 t0 CH + O2 —> CO2 + H O Theo PT 1mol mol 1mol 2mol Theođề 0,05mol 0,1mol 0,05mol 0,1mol VO2 =n.22,4=0,1.22,4=2,24(l) VCO2 =n.22,4=0,05.22,4=1,12 1) nCH  Cách : PTHH t0 CH + O2 —> CO2 + H O 1mol 2mol 1mol 2mol theo PT: nO2 2nCH Đối với chất khí (nếu điều kiện) tỉ lệ số mol tỉ lệ thể tích nên VO2 2VCH (theo cmt) => VO2 = 2.1,12=2,24(l) Bài tập : Biết 2,3g kim loại R (Hóa trị I) tác dụng vừa đủ với 1,12l khí Clo (đkc) theo sơ đồ phản ứng: R + Cl —> RCl a) Xác định tên kim loại R b) Tính khối lượng hợp chất tạo thành -GV: gợi ý muốn xác định R kim loại nào, ta phải sử dụng công thức ? Chúng ta phải tính số mol R dựa vào kiện ? -GV: yêu cầu 2HS lên bảng làm, HS khác làm vào nCO2 nCH => VCO2 VCH 1,12(l m Công thức M R  n V    nCl2 ? Dựa vào Cl2 V 1,12  1) nCl2  = 0,05mol 22,4 22,4 2)PTHH Cl  2RCl 2R + 2mol 1mol 2mol Theo đề: 0.1mol  0,05mol MR  m 2,3  23( g ) n 0,1  R Natri (kí hiệu : Na) Từ PTHH 2Na + Cl  2NaCl 2mol mol mol 0,1mol 0,05mol 0,1mol m NaCl = n.M = 0,1.58,5 = 5,85(g) hay theo ĐLBTKL ta có: m Na  mCl m NaCl mCl2  0,05.71 = 3,55 (g) IV Kiểm tra đánh giá: -Bài tập nhà : 1(a); 2, (c,d); 4,5 SGK trang 75-76 V Rút kinh nghiệm sau giảng : Nguyễn Thị Tuyết Thanh 72 TRƯỜNG THCS LÊ ĐỘ Ngày soạn5.12.17 Tuần 18- Tiết 34 Giáo án HÓA HỌC LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Kiến thức : - Biết cách chuyển đổi qua lại đại lượng số mol khối lượng thể tích (đktc) Biết ý nghĩa tỉ khối chất khí Biết cách xác định tỉ khối chất khí dựa vào tỉ khối để xác định khối lượng mol chất khí Biết cách giải tốn hóa học theo cơng thức phương trình hóa học Kỹ : Có kỹ làm *Bài tập hóa từ đơn giản đến phức tạp qua công thức chuyển đổi n, m, V Thái độ : - Tạo hứng thú học tập môn, say mê *Bài tập hóa II Chuẩn bị :  Giáo viên : phim trong, bảng phụ  Học sinh : Ôn lại khái niệm mol, tỉ khối chất khí III Tiến trình giảng : 1.Ổn định Kiểm tra cũ : Xen lẫn luyện tập 3.Bài HĐ Kiến thức cần nhớ I/ Kiến thức cần nhớ 1) Công thức chuyển đổi n, m, V 1) Công thức chuyển đổi n, m, V -GV: viết lên bảng sơ đồ câm, sau yêu cầu m n = => m = n.M nhóm thảo luận để điền đại lượng vào ô M trống viết công thức chuyển đổi tương ứng V ( dkc ) n  22,4 Vdkc n.22,4 n A  A n N N -GV đưa làm nhóm lên bảng cho điểm tốt nhóm hồn thiện đầy đủ 2) HĐ II M -GV: Em ghi cơng thức tính tỉ khối khí d A/ B  A A so với khí B tỉ khối khí A so với khơng Mb khí vào giấy trong? M *GV: Gọi 2HS lên viết công thức d A / KK  A 29 HĐ III Bài tập -GV: Cho HS sửa tập (SGK trang 76) -GV: Em nhắc lại bước giải tốn tính theo CTHH? -GV: Em nhắc lại bước giải tốn tính theo phương trình hóa học -GV: Hướng dẫn gợi ý để HS lập Phương *HS:1) Xác định chất A ta có: trình hóa học MA -GV: Em có cách khác giải ngắn gọn d 0,552 A / KK  hơn? 29  Chữa tập số (SGK trang 79) MA  Nguyễn Thị Tuyết Thanh 73 TRƯỜNG THCS LÊ ĐỘ Giáo án HÓA HỌC GV: Gọi 1Hs đọc đề = 0,552.29 = 16(g) Bài tập 3: 2) Tính theo CTHH: Một hợp chất có CTHH K CO3 Em cho Giả sử CTHH củaA C x H y (x, y nguyên dương) biết: a) Khối lượng mol chất cho 75.16 b) Thành phần % theo khối lượng mC  100 12( g ) nguyên tố có hợp chất 25.16 -GV: Gọi 1HS xác định dạng tập mH  4( g ) 100 -GV: Cho HS chuẩn bị khoảng 5’ Sau đưa tập vài HS lên bảng sửa sai (nếu có) n 12 1( mol ) C 12 n H  4(mol ) Vậy CT A CH 3)Tính theo PT: V 11,2  0,5 1) nCH  22,4 22,4 2)pt: t0  Chữa *Bài tập (SGK /79) CH +2 O2  CO2 + H O  gọi 1HS đọc 1mol 2mol 1mol 2mol -GV: Gọi HS xác định dạng BT Trong Bt 0,5mol1mol 0,5mol 1mol theo em có điểm đáng lưu ý? VO2 = n.22,4=1.22,4=22,4(l) -GV: Cho HS chuẩn bị khoảng 5’ Sau chấm HS đồng thời đưa số làm HS HS: a) m K 2CO3 =39.2 + 12 + 16.3 lên bảng (hoặc cho HS lên sửa) = 138(g) 39.2 100% 56,52% b)%K= 138 12 100% 8,7% %C= 138 16.3 100% 34,78% %O= 138 *HS: pt CaCO3 +2HCl CaCl + CO2 *HS: Cách Theo phương trình nO2 2.nCH : VO2 2.VCH = 2.11,2 = 22,4(l) IV.Hướng dẫn: Học làm *Bài tập SKG trang V Rút kinh nghiệm sau giả Ngày soạn 6.1.18 Tuần 19- Tiết 37 Nguyễn Thị Tuyết Thanh CHƯƠNG IV: OXI - KHƠNG KHÍ 74 TRƯỜNG THCS LÊ ĐỘ Giáo án HĨA HỌC TÍNH CHẤT CỦA OXI (tiết 1) I Mục tiêu : Kiến thức : - Biết điều kiện bình thường nhiệt độ, áp suất, oxi chất khí, khơng màu, khơng mùi, tan nước, nặng khơng khí - Khí oxi đơn chất hoạt động, đặc biệt nhiệt độ cao dễ dàng tham gia PƯHH với nhiều kim loại, phi kim, hợp chất Trong PƯHH nguyên tố oxi có hóa trị II Kỹ : Viết PTHH oxi với S, P, Fe Nhận biết khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn cách đốt số chất oxi Thái độ : - Biết oxi chất cần thiết cho cháy sống.Phòng chống cháy bảo vệ môi trường II Chuẩn bị :  Giáo viên : Chuẩn bị thí nghiệm cho HS quan sát  Hóa chất : - oxi điều chế sẵn thu vào lọ - lọ chứa S, P Hóa cụ : Thìa đốt, đèn cồn, diêm III Tiến trình giảng : Ổn định: Kiểm tra cũ Bài Hoạt động Gv-Hs HĐ Giới thiệu nguyên tố oxi - Viết KHHH, CTHH oxi? Nêu NTK? PTK oxi? - Ở dạng đơn chất, nguyên tố oxi có nhiều đâu? - Ở dạng hợp chất, nguyên tố oxi có nhiều đâu? HĐ II.Tìm hiểu tính chất vật lý oxi -GV: u cầu nhóm HS quan sát lọ chứa khí O2 (lọ 1)  nhận xét trạng thái, màu sắt mùi khí O2 (GV hướng dẫn HS dùng tay phẩy nhẹ khí O2 vào mũi để nhận xét) -HS nhóm quan sát, nhận xét theo yêu cầu -HS nhóm phát biểu -HS đọc ý phần -GV: yêu cầu nhóm HS thảo luận nội dung câu hỏi nêu sách giáo khoa (phần I) HĐ III Tìm hiểu tính chất hóa học oxi -GV: Để biết tính chất hóa học oxi, ta làm thí nghiệm cho oxi tác dụng với S, P -GV: Yêu cầu HS đọc phần TN 1a trang 81 SGK -GV:Hướng dẫn dụng cụ, hóa chất, hướng dẫn HS đốt S khơng khí, O2 Nhắc HS cách đốt đèn cồn Lưu ý có dấu hiệu PƯ phải đậy nút nhanh khí SO độc -GV: Gọi em lên làm thí nghiệm (HS Nguyễn Thị Tuyết Thanh Nội dung I/ KHHH : O CTHH : O2 NTK : 16 PTK : 32 II Tính chất vật lý oxi - Oxi chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nặng khơng khí - Dưới áp suất khí oxi hóa lỏng –183 C , oxi lỏng có màu xanh nhạt III Tính chất hóa học : Tác dụng với phi kim: a) Tác dụng với lưu huỳnh  khí sunfurơ -Thí nghiệm (SGK) -Quan sát nhận xét: * S cháy khơng khí với lửa nhỏ, màu xanh nhạt, cháy O2 mãnh liệt hơn, tạo thành khí SO PTHH: t0 S + O2  SO 75 TRƯỜNG THCS LÊ ĐỘ Giáo án HÓA HỌC lớp quan sát nhận xét) cho điểm thưởng em làm thành công thực thao tác xác -2HS lên bảng làm thí nghiệm cho HS khác quan sát, nhận xét -GV: Gọi HS so sánh tượng S cháy oxi khơng khí Chất tạo có CTHH ? Viết PTPƯ? Nêu trạng thái chất tham gia sản phẩm b) Tác dụng với photpho điphotphopenta -GV: giới thiệu hóa chất oxit -photpho : trạng thái rắn, màu đỏ nâu, khơng - Thí nghiệm: SGK tan nước - Quan sát nhận xét -GV: Yêu cầu HS đọc SGK, phần TN -P cháy mạnh O2 với lửa sáng -Gọi 2HS lên làm thí nghiệm (thực chói, tạo khói trắng dày đặc bám vào thành thao tác) lọ dạng bột tan nước -GV: HS lớp quan sát, nhận xét -ptpư : t0 -GV: chất tạo có CTHH ? 4P +5 O2  P2 O5 HĐ IV Kiểm tra đánh giá -GV: oxi đơn chất phi kim hoạt động (đặc biệt nhiệt độ cao) _GV: Oxi tác dụng với số phi kim khác cacbon, hidro…các em viết PTPƯ -GV: Qua PTPƯ : oxi tác dụng với S, P, C, H tạo thành hợp chất : CO2 , P2 O5 , H O , SO Hãy cho biết hóa trị oxi hợp chất -GV: cho HS làm tập SGK/84 “Khí oxi đơn chất hoạt động, oxi phản ứng với nhiều phi kim, kim loại, hợp chất” -GV: Cho HS biết khí SO sinh cho vào ống nghiệm đóng thật kỹ làm để khí SO khơng mơi trường sau thí nghiệm kết thúc -GV: hướng dẫn: SO + Ca (OH ) CaSO + H O IV Hướng dẫn nhà: - Học xem - Bài tập nhà : V Rút kinh nghiệm sau giảng : Ngày soạn 6.1.18 Tuần 19- Tiết 38 Nguyễn Thị Tuyết Thanh TÍNH CHẤT CỦA O XI ( Tiết ) 76 TRƯỜNG THCS LÊ ĐỘ Giáo án HÓA HỌC I Mục tiêu : Kiến thức : - Biết điều kiện bình thường nhiệt độ, áp suất, oxi chất khí, khơng màu, khơng mùi, tan nước, nặng khơng khí - Khí oxi đơn chất hoạt động, đặc biệt nhiệt độ cao dễ dàng tham gia PƯHH với nhiều kim loại, phi kim, hợp chất Trong PƯHH nguyên tố oxi có hóa trị II Kỹ : Viết PTHH oxi với S, P, Fe Nhận biết khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn cách đốt số chất oxi Thái độ : Tiếp tục củng cố lòng ham thích học tập mơn hóa học - HS có ý thức vận dụng kiến thức oxi vào thực tế sống, vào trình phát triển thể người, động vật để có ý thức bảo vệ môi trường II Chuẩn bị  Giáo viên : Biểu diễn thí nghiệm  Học sinh : Quan sát suy nghĩ để rút kết luận  Dụng cụ, hóa chất : - Khí oxi điều chế sẵn thu vào lọ - Dây sắt nhỏ, que diêm.Đèn cồn Bảng phụ, phim III Tiến trình giảng : Ổn định: Kiểm tra cũ : 1/Nêu tính chất oxi? Bài Hoạt động Gv-Hs HĐ Tác dụng với kim loại -GV: yêu cầu HS đọc SGK phần thí nghiệm -GV: giới thiệu đoạn dây sắt đưa vào lọ chứa khí oxi, em có thấy dấu hiệu PƯHH khơng ? -GV: Biểu diễn thí nghiệm (như hướng dẫn SGK) -GV gọi 1HS lên nhận xét -GV: Chất tạo có CTHH gì?viết PTPƯ -GV: nhận xét câu trả lời HS rút kết luận HĐ II.Tác dụng với hợp chất -GV thông báo tượng thường gặp đời sống chất khí hóa lỏng bình gas, bật lửa, chất lỏng túi Bioga Các chất cháy, kết hợp với oxi khơng khí sinh CO2 H O -GV: Các em cho thêm VD tác dụng oxi với hợp chất khác thường gặp đời sống Vậy hợp chất vừa trình bày em cho VD, cháy kết hợp với oxi tạo sản phẩm ? *GV: kết luận HĐ III.Kiểm tra đánh giá -GV hướng dẫn HS làm Bài tập 3,4,5 SGK -GV: hướng dẫn *Bài tập với dạng *Bài tập chất thừa , thiếu PƯHH -GV: Khi đọc đề tập SGK/84 em nhận xét có điểm khác với *Bài tập trước -Vậy để tìm khối lượng sản phẩm (hay Nguyễn Thị Tuyết Thanh Nội dung Tính chất hóa học Tác dụng với kim loại - Thí nghiệm( SGK) - Quan sát nhận xét: Sắt cháy mạnh oxi, sáng chói, khơng có lửa, khơng có khói - Tạo hạt nhỏ màu nâu oxit sắt từ Fe3 O4 PTHH t0 3Fe + O2  Fe3 O4 Tác dụng với hợp chất -Khí mêtan cháy khơng khí tác dụng với oxi, tỏa nhiều nhiệt: t0 CH +2 O2 -> CO2 + H O GV hướng dẫn giải mẫu 12,4 nP  0,4(mol ) 31 17 nO2  0,53(mol ) 32 t0 77 TRƯỜNG THCS LÊ ĐỘ chất lại PTPƯ) ta phải làm ? Giáo án HÓA HỌC 4P + O2  P2 O5 (1) Theo PT : 4mol 5mol 2mol Theo đề 0,4mol 0,5mol 0,2mol 0,4 0,53  => o2 dư, chất tính 0,4 0,5 theo P PT (1): 5 nO2 = nP = 0,4 = 0,5(mol) 4 nO2 dư = 0,53 – 0,5 = 0,03 (mol) m P2O5 = n.M = 0,2.142 = 28,4 (g) IV.Hướng dẫn : - Làm tập vào : 4,5,6 - Xem trước Sự oxit hóa V Rút kinh nghiệm sau giảng : Ngày soạn 6.1.18 Tuần 20- Tiết 39 SỰ O XI HÓA -PHẢN ỨNG HÓA HỢP –ƯNG DỤNG CỦA OXI Nguyễn Thị Tuyết Thanh 78 TRƯỜNG THCS LÊ ĐỘ Giáo án HÓA HỌC Ngày soạn 27.2.18 Tuần 26- Tiết 52 BÀI THỰC HÀNH SỐ I Mục tiêu : Kiến thức : HS nắm vững nguyên tắc điều chế H phòng thí nghiệm, tính chất vật lý, tính chất hóa học Kỹ : Rèn kỹ lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, điều chế thu khí H Biết kiểm tra độ tinh khiết khí H Biết tiến hành thí nghiệm với H (dùng H khử CuO) II Chuẩn bị Giáo viên Học sinh :  Giáo viên :  Hóa cụ: Cho nhóm TN : ống nghiệm, giá ống nghiệm, giá sắt, kẹp, đèn cồn, diêm, ống dẫn khí thẳng, nút cao su, ống dẫn, que đóm, ống hút lấy hóa chất lỏng, thìa lấy hóa chất, bình nước  Hóa chất: dd HCl, kẽm viên, bột CuO  Học sinh :  Phương pháp : III Tiến trình giảng : 1.Ổn định 2.Kiểm tra cũ : kiểm tra chuẩn bị HS Phân chia nhóm thực hành (4 nhóm) Bài Hoạt động GV-Hs Nội dung I Hoạt động 1: Điều chế khí hidro- đốt -GV: Các em cho biết nguyên liệu để cháy khí Hidro khơng khí điều chế hidro phòng thí nghiệm -Ngun liệu: Trong phòng thí nghiệm -HS: Trong phòng thí nghiệm thường thường dùng kim loại (Zn, Al) axit dùng kim loại (Zn, Al) axit (HCl, (HCl, H SO4 l) H SO4 l) -Cách tiến hành: * Hiện tượng:+ cho viên kẽm vào ống ống + Cho vào ống nghiệm 3ml dd HCl bỏ vòa nghiệm chứa dd HCl có khí khí 4-5 hạt kẽm H2 PTHH +Đậy ống nghiệm nút cao su có ống dẫn xuyên qua Zn + HCl  ZnCl + H +Sau thử độ tinh khiết H2 khẳng -Cần thử độ tinh khiết hidro đốt +Khi đốt H2 cháy cho định dòng H2 khơng có lẫn oxi (hoặc chờ khoảng phút cho khí H2 đẩy hết khơng lửa màu xanh nhạt t0 khí khỏi ống nghiệm ) PTHH : H2 + O2   H2O +Đưa que đóm cháy vào đầu ống dẫn khí * Chú ý:Cần thử độ tinh khiết hidro đốt - Nhận xét tượng viết PTPƯ Hoạt động Thu khí Hidro cách Hoạt động Thu khí Hidro cách đẩy khơng khí đẩy nước đẩy khơng khí đẩy nước -GV: Chú ý H2 thật tinh khiết + Úp ống nghiệm nhỏ lên đầu ống dẫn khí H2 sinh đưa lại sát ngon lửa đèn cồn + Sau phút giữ cho ống nghiệm thẳng -HS: Làm thí nghiệm đứng miệng ống úp xuống dưới, đưa miệng ống nghiệm sát lửa đèn cồn Quan sát nhận xét tượng Hoạt động Hidro khử đồng (II) oxit -Hs:có khí H2 theo PTHH Nguyễn Thị Tuyết Thanh Hoạt động Hidro khử đồng (II) oxit +Cho vào ống nghiệm khoảng 10ml dd 105 TRƯỜNG THCS LÊ ĐỘ Zn + HCl  ZnCl + H -Cho luồng khí H2 qua CuO nung nóng H2 làm CuO (màu đen) dần chuyển thành Cu (màu đỏ ) thành ống nghiệm có nước PTHH H2 + CuO t  Cu + H2O   Giáo án HÓA HỌC HCl 4-5 viên Zn +Đậyống nghiệm nút cao su có ống dẫn thủy tinh xuyên qua, đầu ống thủy tinh uốn gấp hình chữ V có chứa bột CuO + Sau khẳng định dòng khí H khơng có lẫn oxi, dùng đèn cồn hơ nóng ống thủy tinh, sau đun mạnh chỗ có CuO Nhận xét màu chất tạo thành, giải thích Cuối tiết thực hành - Rửa dụng cụ - Sắp xếp lại hóa chất Làm vệ sinh bàn thí nghiệm - Các nhóm hồn thành tường trình theo mẫu TN Dụng cụ hóa Các bước tiến Hiện tượng chất hành quan sát Giải thích viết PTHH (nếu có ) GV nhận xét đánh giá: Hoạt động : HS làm tường trình dọn dẹp, sửa dụng cụ V Dặn dò: VI Rút kinh nghiệm : Nguyễn Thị Tuyết Thanh 106 TRƯỜNG THCS LÊ ĐỘ Giáo án HÓA HỌC Ngày soạn 5.3.18 Tuần 27- Tiết 53 KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu : Kiến thức : - Nắm tính chất vật lí hóa học hiđrơ, ứng dụng từ tính chất nhẹ ,cháy tỏa nhiều nhiệt khử oxit lim loại Cách điều chế hiđrơ phòng thí nghiệm, nguyên liệu cách tiến hành, cách thu Vận dụng kiến thức học vào làm tập định tính định lượng Kỹ : Vận dụng kiến thức học vào làm tập định tính định lượng tính chất ứng dụng hiđrơ Thái độ : Giáo dục tính trung thực làm kiểm tra II Chuẩn bị Giáo viên học sinh :  Giáo viên : In sẵn đề A B giấy A (kèm theo đề chung )  Học sinh : Nắm vững kiến thức học , chuẩn bị làm tốt  Phương pháp : III Nội dung Kiểm tra phần kiến thức chương hiđrô Đề chung Trắc nghiệm :( điểm) : Câu : Câu : Câu : Câu : Câu : Câu : Câu : Câu : Tự luận : (8 điểm) : IV.Hướng dẫn: V Rút kinh nghiệm sau giảng : Nguyễn Thị Tuyết Thanh 107 TRƯỜNG THCS LÊ ĐỘ Giáo án HÓA HỌC Ngày soạn 12.3.18 Tuần 27- Tiết 54 NƯỚC (tiết 1) I Mục tiêu : Kiến thức : - HS biết hiểu thành phần hóa học hợp chất nước gồm nguyên tố Hidro oxi, chúng hóa hợp với theo tỉ lệ thể tích phần hidro phần oxi tỉ lệ khối lượng oxi hidro Kỹ : Thái độ : - II Chuẩn bị Giáo viên Học sinh :  Giáo viên :  Dụng cụ : Điện phân nước dòng điện  Thiết bị : Tổng hợp nước (nếu khơng có dùng băng mơ tả thí nghiệm )  phim trong, bút  Học sinh :  Phương pháp : III Tiến trình giảng : 1.Ổn định: Kiểm tra cũ Các hoạt động Hoạt động Gv-Hs HĐ Sự phân hủy nước GV: cho Hs quan sát mơ hình thiết bị điện phân nước - u cầu HS n/c quan sát tượng nhận xét TN SGK - Em nêu tượng thí nghiệm -Khi cho dòng điện chiều chạy qua nước, bề mặt điện cực xuất nhiều bọt khí -GV: nhận xét, bổ sung đưa kết luận -GV: Tại cực âm khí H sinh cực dương có khí O2 sinh Em so sánh V của H O2 sinh điện cực? Thể tích khí H sinh điện cực âm gấp lần thể tích khí O2 sinh điện cực dương GV :Nhận xét cho kết luận -HS:Nhận xét : -khi có dòng diện chiều chạy qua nước bị phân hủy thành khí H O2 - Thể tích khí H lần thể tích khí oxi HĐ II Sự tổng hợp nước -GV: Cho HS qsat mơ tả thí nghiệm u cầu HS quan sát nhận xét (ghi lại nhận xét nhóm vào bảng nhóm) -GV: đưa câu hỏi để HS nhóm thảo luận trả lời - Khi đốt cháy hỗn hợp H O2 tia lửa điện, có tượng ? Nguyễn Thị Tuyết Thanh Nội dung I/ Thành phần hóa học nước: Sự phân hủy nước a.TN:SGK b.Nhận xét: Khi có dòng diện chiều chạy qua nước bị phân hủy thành khí H O2 VH2 = 2V02 PTHH đp H O   H + O2 Sự tổng hợp nước a.TN: b.Nhận xét: Khi đốt cháy tia lửa điện, thể tích hiđro hóa hợp với thể tích oxi tạo thành nước PTHH H + O2 t  H O 108 TRƯỜNG THCS LÊ ĐỘ HS: hỗn hợp H O2 nổ Mực nước ống nghiệm dâng lên HS: Mực nước ống nghiệm dâng lên dừng lại vạch số 1 dư khí làm que đóm than hồng bùng cháy khí oxi -Mực nước ống dâng lên có đầy nước khơng ? - Vậy khí H , O2 - Đưa tàn đóm vào phần chất khí lại, có tượng ? Vậy khí dư khí ? *GV: u cầu nhóm thảo luận để tính: - Tỉ lệ hóa hợp (về khối lượng) H O2 - Thành phần % (về khối lượng) oxi hidro nước -Nếu dùng x 22,4l khí H m H PƯ 2.2=4(g) Giáo án HĨA HỌC phải dùng x 22,4 l khí oxi m O2 PƯ 1.32=32g tỉ lệ hóa hợp khối lượng hidro oxi:  32 a)Thành phần % (về khối lượng) %H= 100% 11,1% %O=100%-11,1=88,9% Kết luận HĐ III Kết luận -GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau chiếu nội (SGK) dung trả lời HS lên hình Nước hợp chất tạo thành nguyên tố ? Chúng hóa hợp với theo tỉ lệ khối lượng tỉ lệ thể tích Em rút CTHH nước? HĐ IV Kiểm tra đánh giá: -GV: Viết đề luyện tập lên bảng -Bài tập 1: Tính thể tích khí H , O2 (đktc) cần tác dụng với để tạo 7,2g H O -GV : đưa làm vài HS lên bảng -Bài tập 2: Đốt cháy hỗn hợp khí gồm 1,12l H 1,68l khí O2 (đktc) Tính khối lượng nước tạo thành sau PƯ cháy kết thúc -GV: Định hướng cho HS -Bài tập khác Bài tập chỗ ? Yêu cầu nhóm làm *Bài tập vào giấy -GV: đưa làm số nhóm lên bảng IV.Hướng dẫn: - Cho HS đọc đọc thêm (SGK trang 125) - Làm *Bài tập 1, 2, 3, SGK/125 V Rút kinh nghiệm sau giảng : Nguyễn Thị Tuyết Thanh 109 TRƯỜNG THCS LÊ ĐỘ Giáo án HÓA HỌC Ngày soạn 18.3.18 Tuần 28- Tiết 55 NƯỚC I Mục tiêu : Kiến thức : - HS hiểu biết tính chất vật lý tính chất hóa học nước (hòa tan nhiều chất rắn, tác dụng với số kim loại tạo thành bazơ, tác dụng với nhiều oxit phi kim tạo thành axit) Kỹ : HS biết viết Phương trình hóa học để thể tính chất hóa học nêu nước Tiếp tục rèn kỹ tính tốn thể tích chất khí theo Phương trình hóa học Thái độ : -HS biết nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước biện pháp phòng chống nhiễm, có ý thức giữ gìn cho nguồn nước khơng bị nhiễm II Chuẩn bị Giáo viên Học sinh :  Giáo viên : Chuẩn bị làm thí nghiệm : 1) Tác dụng với kim loại 2) Tác dụng với oxit bazơ 3) Tác dụng vơi số oxit axit  Dụng cụ : - Cốc thủy tinh loại 250ml, phễu, ống nghiệm, lọ thủy tinh có nút, muối sắt  Hóa chất: qùi tím, Na, vơi sống, photpho đỏ  Học sinh :  Phương pháp : III Tiến trình giảng : 1.Ổn định Kiểm tra cũ : Thành phần hóa học nước Sửa tập SGK/125 (GV gọi HS nhận xét cho điểm) Các hoạt động HĐ Tính chất nước -GV yêu cầu HS liên hệ thực tế nhận xét tính chất nước -GV: Nhúng qùi tím vào cốc nước  yêu cầu HS quan sát -GV: Cho mẫu Na vào cốc nước -GV: Nhúng mẩu giấy qùi tím vào dung dịch sau PƯ -GV : Hướng dẫn HS viết PTPƯ hóa học -GV: Gọi HS đọc phần kết luận SGK/123 -GV: Làm thí nghiệm : Cho cục vôi nhỏ vào lỗ nhỏ đế sứ giá thí nghiệm Rót nước vào vôi sống  yêu cầu HS quan sát nhận xét -GV: Nhúng mẫu giấy qùi tím vào -GV: Vậy hợp chất tạo thành có cơng thức ? (Hướng dẫn HS dựa vào hóa trị Ca nhóm (OH ) để lập cơng thức  Từ yêu cầu HS viết PTPƯ -GV thơng báo : Nước hóa hợp với Na O , Nguyễn Thị Tuyết Thanh I/ Tính chất vật lý (SGK) II Tính chất hóa học a) Tác dụng với kim loại + Nước tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường (K, Na, Ca…) tạo thành bazơ khí hidro Phương trình hóa học: 2Na+2 H O 2NaOH+ H b) Tác dụng với số oxit Nước tác dụng với số oxit bazơ Na O , K O , CaO tạo thành bazơ Phương trình hóa học: CaO+ H O  Ca (OH ) +Hợp chất tạo o xit bazo tác dụng với nước thuộc loại bazo Dung dịch bazơ làm đổi màu qùi tím thành xanh 110 TRƯỜNG THCS LÊ ĐỘ K O , BaO tạo NaOH, KOH, Ba (OH ) -GV: gọi Hs đọc phần kết luận SGK -GV: Làm thí nghiệm : Đốt photpho đỏ oxi tạo thành P2 O5 Rót nước vào lọ, đậy nắp lại lắc Nhúng mẫu giấy qùi tím vào dung dịch thu  gọi HS lên nhận xét -GV: dung dịch làm qùi tím hóa đỏ dung dịch axit , hợp chất tạo PƯ thuộc loại axit  GV hướng dẫn HS lập công thức hợp chất tạo thành viết PTPƯ -GV thông báo: Nước hóa hợp với nhiều oxit axit khác : SO , SO3 , N O5 … tạo axit tương ứng -GV: gọi HS đọc kết luận SGK HĐ II.Vai trò nước đời sống – Chống ô nhiễm nguồn nước -GV: Yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi sau : “Vai trò nước đời sống sản xuất? Chúng ta cần phải làm nguồn nước khơng bị nhiễm?” -GV: Gọi đại diện nhóm HS nêu HĐ III.Kiểm tra- đánh giá -GV yêu cầu HS làm luyện tập số Bài tập 1: Hoàn thành PTPƯ cho nước tác dụng với: K, Na O , SO3 -GV: Gọi HS lên chữa, đồng thời chấm vài HS -Bài tập 2: Để có dung dịch chứa 16g NaOH, cần phải lấy gam Na O cho tác dụng với nước? -GV: Gọi HS lên làm bảng Giáo án HÓA HỌC c) Tác dụng với số oxit axit Nước tác dụng với số oxit axit tạo thành axit Phương trình hóa học: P2 O5 +3 H O 2 H PO4 +Hợp chất tạo nước hóa hợp với oxit axit thuộc loại a xit Dung dịch axit làm đổi màu qùi tím thành đỏ III Vai trò nước đời sống – Chống ô nhiễm nguồn nước (SGK) IV.Hướng dẫn:HS ôn lại khái niệm, cách gọi tên, phân loại oxit *Bài tập nhà : 1, SGK/125 V Rút kinh nghiệm sau giảng : Nguyễn Thị Tuyết Thanh 111 TRƯỜNG THCS LÊ ĐỘ Giáo án HÓA HỌC Ngày soạn 23.3.18 Tuần 28- Tiết 56 A XIT-BAZƠ- MUỐI (tiết1) I Mục tiêu : Kiến thức : - HS biết cách phân loại axit, Bazơ, muối theo thành phần hóa học tên gọi   chúng Phân tử axit gồm có hay nhiều nguyên tử Hidro liên kết với gốc axit Các nguyên tố hidro thay kim loại Phân tử Bazơ gồm có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hidroxit Kỹ : Rèn kỹ gọi tên số hợp chất vô biết CTHH ngược lại, viết CTHH biết tên hợp chất II Chuẩn bị Giáo viên Học sinh :  Giáo viên : giấy trong, bút dạ, bảng nhóm + Bảng phụ 1: tên, công thức , thành phần, gốc số axit thường gặp + Bảng phụ 2: tên, công thức , thành phần, gốc số bazơ thường gặp III Tiến trình giảng : 1.Ổn định Kiểm tra cũ: (kiểm tra HS) -HS1: Nêu tính chất hóa học nước, viết PTPƯ minh họa -HS2: Nêu khái niệm oxit, công thức chung oxit, có loại oxit, cho loại VD minh họa Gọi HS khác nhận xét , bổ sung, GV cho điểm Các hoạt động Hoạt động GV-Hs HĐ Axit -GV yêu cầu HS lấy VD axit Em nhận xét điểm giống khác thành phần phân tử axit HS: HCl, H SO4 , HNO3 -GV: Từ nhận xét trên, em rút định nghĩa axit? -GV: Nêu kí hiệu chung gốc axit G , hoá trị n em rút công thức chung HnG -Hs: HnG -GV: giới thiệu: Đưa vào thành phần chia axit thành loại : + Axit khơng có oxi axit có oxi Các em lấy VD cho loại axit (GV hướng dẫn HS làm quen với số gốc axit thường gặp có bảng phụ lục SGK/186) -GV: Hướng dẫn cách gọi tên Axit khơng có oxi u cầu HS đọc tên HCl, HBr -GV: Giới thiệu tên gốc Axit tương ứng chuyển đuôi “hidric” thành đuôi “ua” -GV: Giới thiệu tên gốc axit tương ứng giới thiệu cách gọi tên axit có oxi Yêu cầu HS đọc tên Axit: H SO4 , HNO3 đọc tên axit H SO3 -GV: giới thiệu tên gốc Axit tương ứng chuyển đuôi “ic” “at”,”ơ””it” Em cho biết tên gốc axit:= SO4 , = SO3 HĐ II Bazơ Nguyễn Thị Tuyết Thanh Nội dung I/ Axit Định nghĩa (SGK) Công thức hóa học HnG G: gốc axit n: hóa trị gốc axit Phân loại : Có loại: + Axit khơng có oxi: HCl, H S , HBr + Axit có oxi: H SO4 , HNO3 , H2CO3 Tên gọi : a) Axit khơng có oxi: tên Axit = ax+tên phi kim+hidric VD: HCl axit clohidric HBr axit brom hidric b) Axit có oxi: +Axit có nhiều nguyên tử oxi: Tên Axit = axit + tênphikim + ic VD: H SO4 axit sunfuric HNO3 axit nitric +Axit có ngun tử oxi: Tên axit = axit + tên phikim + VD: H SO3 axit sunfurơ II Bazơ 1) Định nghĩa: (SGK) 2) Công thức hóa học: 112 TRƯỜNG THCS LÊ ĐỘ -GV yêu cầu HS lấy VD Em nhận xét thành phần phân tử Các Bazơ trên? -Vì thành phần phân tử Bazơ có nguyên tử kim loại? -Số nhóm OH phân tử bazơ xác định ? -GV: Em rút công thức chung bazơ -GV: Yêu cầu HS đọc tên bazơ phần VD -GV: Thuyết trình phần phân loại Hướng dẫn HS sử dụng bảng tính tan để lấy VD bazơ tan -GV: yêu cầu HS lấy VD HĐ III Kiểm tra –Đánh giá -GV:Yêu cầu HS nhóm thảo luận làm vào vở, bảng nhóm tập sau: - Nhóm 1: viết CT oxit bazơ tương ứng - Nhóm 2: viết CT bazơ tương ứng - Nhóm 3: viết CT oxit axit - Nhóm 4: viết CT axit tương - (có bảng phụ kèm theo) -GV: gọi nhóm lên điền vào bảng chấm điểm nhóm Giáo án HĨA HỌC M(OH) n (n hóa trị kim loại) 3) Phân loại : Dựa vào tính tan, bazơ chia thành loại: a Bazơ tan nước (gọi kiềm) VD: NaOH, KOH,Ba (OH ) b Bazơ không tan nước: VD: Fe(OH ) , Fe(OH) 4) Tên gọi: Tên bazơ: Tên kim loại + hiđroxit (Nếu kim loại có nhiều hóa trị ta đọc tên bazơ = tên kim loại( kèm theo hóa trị) + hiđrô IV Hướng dẫn: *Bài tập nhà : 1,2,3,4,5 SGK/130 V Rút kinh nghiệm sau giảng : Nguyễn Thị Tuyết Thanh 113 TRƯỜNG THCS LÊ ĐỘ Giáo án HÓA HỌC Ngày soạn 30.3.18 Tuần 29- Tiết 57 A XIT-BAZƠ- MUỐI (tiết 2) I Mục tiêu : Kiến thức : - HS hiểu muối gì? Cách loại gọi tên muối Kỹ : Rèn luyện cách đọc tên số hợp chất vô biết CTHH ngược lại, viết CTHH biết tên hợp chất Tiếp tục rèn luyện kỹ viết Phương trình hóa học Thái độ : - II Chuẩn bị Giáo viên Học sinh :  Giáo viên : Bộ bìa có viết cơng thức số axit, bazơ, oxit, muối để HS tập phân loại hợp chất bút dạ, bảng nhóm  Học sinh : Ơn tập kỹ công thức, tên gọi oxit, axit, bazơ  Phương pháp : III Tiến trình giảng : Ổn định Kiểm tra cũ -HS1: Viết công thức chung oxit, bazơ, axit Mỗi loại lấy VD minh họa -HS2: Làm tập 2/130 -HS3: Làm tập 3/130 Các hoạt động Hoạt động GV-Hs HĐ 1.Muối -GV Yêu cầu HS viết lại công thức số muối mà em biết - Em nhận xét thành phần muối.(GV lưu ý HS so sánh với thành phần bazơ axit để HS thấy phần giống khác loại hợp chất trên) -GV: Yêu cầu HS rút định nghĩa -Từ nhận xét trên, em viết công thức chung muối -GV gọi HS giải thích cơng thức -GV: nêu ngun tắc gọi tên -Gọi HS đọc tên muối sau : Al (SO4 ) , NaCl, Fe(NO3 ) -GV : Hướng dẫn cách gọi tên muối axit yêu cầu HS khác đọc tên muối axit -GV: Thuyết trình phần phân loại -Gọi 1HS đọc định nghĩa loại muối HS tự lấy VD nminh họa HĐ IV Kiểm tra –đánh giá -GV: Yêu cầu HS lớp làm Luyện tập vào theo cách: GV đọc tên muối, HS lập công thức muối vào (gọi HS lên bảng làm mẫu) Bài tập 1: Lập công thức muối sau : Nguyễn Thị Tuyết Thanh Nội dung I/ Muối Khái niệm: Phân tử muối gồm có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit VD: NaCl, Al (SO4 ) Cơng thức hóa học MxGy (M : ngun tử kim loại G: gốc axit) Phân loại: a) Muối trung hòa Na SO4 , CaCO3 , ZnCl b) Muối axit NaHCO , Ca(HCO ) Tên gọi : Tên muối = tên kim loại (kèm hóa trị kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc axit 114 TRƯỜNG THCS LÊ ĐỘ a) Canxi nitrat b) Magie clorua c) Nhôm nitrat d) Bari sunfat e) Canxi photphat f) Sắt III Sunfat -GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi sau : - GV phát cho nhóm HS bìa có ghi công thức hợp chất: oxit, axit, bazơ, muối Các nhóm thảo luận (khoảng phút) để phân loại hợp chất thành loại: - Trên bảng GV chia thành cột : oxit, axit, bazơ, muối - GV gọi nhóm dán vào cột - Sau thời gian 23’ GV đếm số bìa nhóm dán cột để chấm điểm cho nhóm -Bài tập 2: Hãy điền vào ô trống bảng sau công thức hóa học thích hợp (có bảng phụ kèm theo) - Giáo án HÓA HỌC IV Hướng dẫn: Bài tập nhà : SGK/130 Chuẩn bị ôn lại “nước – axit – bazơ – muối” để chuẩn bị cho Luyện tập V Rút kinh nghiệm sau giảng : Nguyễn Thị Tuyết Thanh 115 TRƯỜNG THCS LÊ ĐỘ Giáo án HÓA HỌC Ngày soạn 4.18 Tuần 29- Tiết 58 BÀI LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Kiến thức : - Củng cố , hệ thống hóa kiến thức khái niệm hóa học thành phần hóa học nước chất hóa học nước, tác dụng với số oxit Bazơ tạo bazơ tan; tác dụng với số oxit axit tạo axit *HS biết hiểu định nghĩa, công thức, tên gọi phân loại axit, bazơ, muối, oxit *HS nhận biết axit có oxi khơng có oxi, bazơ tan khơng tan nước, muối trung hòa muối axit biết cơng thức hóa học chúng biết gọi tên oxit, bazơ, axit, muối Kỹ : HS vận dụng kiến thức để làm *Bài tập có tính chất tổng hợp có liên quan đến nước, axit, bazơ muối II Chuẩn bị Giáo viên Học sinh :  Giáo viên : Chuẩn bị phiếu học tập (theo nội dung triển khai tiết học) , bảng hệ thống hóa axit, bazơ, muối Bộ bìa có màu để nhóm chơi trò chơi “ghép CTHH” cuối giấy , bút  Học sinh :  Phương pháp : III Tiến trình giảng : 1.Ổn định Kiểm tra cũ : -HS1: Phát biểu định nghĩa muối, viết công thức muối nêu nguyên tắc gọi tên muối -HS 2: Sửa tập SGK/130 -GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét, chấm điểm Các hoạt động Hoạt động Gv-Hs Nội dung HĐ Kiến thức cần nhớ / Kiến thức cần nhớ -GV chia lớp thành nhóm Tổng kết nước: - yêu cầu nhóm thảo luận ghi vào + Cho biết thành phần hóa học, định tính, giấy theo nội dung sau: định lượng nước ? + Nhóm 1: Thảo luận thành phần tính + Trình bày tính chất hóa học nước? chất nước Axit – Bazơ - Muối + Nhóm 2: Thảo luận CTHH, định nghĩa, + Công thức hóa học tên gọi axit bazơ + Định nghĩa, phân loại + Nhóm 3: Thảo luận định nghĩa, CTHH, +Tên gọi : phân loại, tên oxit muối - Axit + Nhóm 4: Thảo luận ghi lại bước - Bazơ toán tính theo Phương trình hóa học - Muối -GV: Dán kết thảo luận mà nhóm ghi lại bảng - Gọi nhóm khác nhận xét HĐ II.Bài tập II.Bài tập -GV: Y cầu Hs đọc tập (SGK/131) HS 2Na+2 H O .2NaOH+ H làm vào phim Ca+2 H O Ca(OH) + H -GV: dán làm số HS gọi HS a) Các PƯ thuộc PƯ khác nhóm nhận xét -GV: Gọi HS nhắc lại định nghĩa phản ứng -GV: đọc đề Luyện tập tóm tắt lên bảng 2/ Bài tập 2: Nguyễn Thị Tuyết Thanh 116 TRƯỜNG THCS LÊ ĐỘ -Bài tập 2: Biết khối lượng mol axit 80 thành phần khối lượng oxi 60% Xác định CTHH oxit gọi tên -GV: dán làm số HS lên bảng gọi HS khác nhận xét Giáo án HÓA HỌC -Giả sử CTHH oxit RxOy -Khối lượng oxi có mol là: 60.80 = 48g 100 ta có: 16y = 48 => y = x.M R = 80 – 48 = 32 x M R = 32 -Nếu x=1 => M R =32 R lưu huỳnh CTHH SO -Nếu x=2 => M R =64 => CTHH: Cu O3 (loại) -Bài tập a)PTHH Bài tập 3: 2Na + H O  2NaOH + H Cho 9,2g Natri vào nước dư a) Viết PTPƯ xảy 9,2 n Na  0,4mol b) Tính thể tính nước đktc? 23 c) Tính khối lượng hợp chất Bazơ tạo 2Na + H O  2NaOH + H thành sau PƯ 2mol 2mol 2mol 1mol -GV: dán làm số HS lên bảng 0,4mol 0,4mol 0,2mol n H 0,2mol  -GV:Tổ chức cho HS chơi trò chơi ghép CTHH -GV: Phát cho nhóm bìa có màu sắc khác có ghi phần CTHH -GV: Chuẩn bị sẵn bảng phụ có nội dung sau: Oxit Bazơ Axit Muối Zn… … (OH) H … Na … H … Cu… …Al … K… S… Ca… H… …(NO ) Ca … … O2 Al… …Cl … O3 …OH … SO3 K2 … Fe … Cu… Na … V H 0,2.22,4 4,48l n NaOH = 0,4mol => m NaOH = 0,4.40 = 16 (g) …(OH) …PO …Cl Fe… …S Al … HĐ IIIKiểm tra –đánh giá: Xen lẫn luyện tập IV Hướng dẫn: - HS chuẩn bị cho thực hành số 1/ chậu nước 2/ CaO 3/ Đọc trước nội dung thực hành - Bài tập 2, 3, 4, SGK trang 13 V Rút kinh nghiệm sau giảng : Nguyễn Thị Tuyết Thanh 117 TRƯỜNG THCS LÊ ĐỘ Giáo án HÓA HỌC Ngày soạn 4.18 Tuần - Tiết 59 BÀI THỰC HÀNH I Mục tiêu : Kiến thức : - *HS củng cố , nắm vững tính chất hóa học nước, tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường tạo thành Bazơ Hidro Tác dụng với số oxit-bazơ tạo thành bazơ số oxit axit tạo thành axit Kỹ : HS rèn luyện kỹ kỹ tiến hành số thí nghiệm với Na, Ca, P2 O5 Thái độ : - HS củng cố biện pháp đảm bảo an tồn học tập nghiên cứu hóa học II Chuẩn bị Giáo viên Học sinh :  Giáo viên : Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất để nhóm HS tiến hành thí nghiệm sau : - Thí nghiệm : Nước tác dụng với Na - Thí nghiệm : Nước tác dụng với vơi sống - Thí nghiệm : Nước tác dụng với P2 O5  Dụng cụ : - Chậu thủy tinh : - Cốc thủy tinh : Học sinh :  Phương pháp : III Tiến trình giảng : Kiểm tra cũ Giáo viên giới thiệu : Các hoạt động Hoạt động Gv HĐ1 Thí nghiệm nước với Na GV Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm sgk -Yc Hs quan sát- giải thích viết PTHH HĐ2 Thí nghiệm nước với vơi sống GV Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm sgk -Yc Hs quan sát- giải thích viết PTHH HĐ3 Thí nghiệm nước với phốt pentaoxitNa GV Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm sgk -Yc Hs quan sát- giải thích viết PTHH Hoạt động Hs -Hs làm TN ý uốn cong tờ giấy lọc qs- viết PTHH- viết PTHH -Hs làm TN ý qs chuyển màu q tím dd phê nolphtalein - viết PTHH - Hs làm TN ý tạo P2O5 từ việc đốt P qs- viết PTHH Hướng dẫn : - Rửa dụng cụ - Sắp xếp lại hóa chất Làm vệ sinh bàn thí nghiệm - Các nhóm hồn thành tường trình theo mẫu TN Dụng cụ hóa Các bước tiến Hiện tượng chất hành quan sát Giải thích viết PTHH (nếu có ) V Rút kinh nghiệm sau thực hành : Nguyễn Thị Tuyết Thanh 118 TRƯỜNG THCS LÊ ĐỘ Nguyễn Thị Tuyết Thanh Giáo án HÓA HỌC 119 ... làm HS HS: a) m K 2CO3 =39.2 + 12 + 16. 3 lên bảng (hoặc cho HS lên sửa) = 1 38( g) 39.2 100% 56,52% b)%K= 1 38 12 100% 8, 7% %C= 1 38 16. 3 100% 34, 78% %O= 1 38 *HS: pt CaCO3 +2HCl CaCl + CO2 *HS:... xuất gang thép,hàng không vũ trụ cần dùng khí oxi IV Hướng dẫn nhà: *Bài tập nhà : 2,3,4,5 trang 87 V Rút kinh nghiệm sau giảng : Ngày soạn 6.1. 18 Tuần 20- Tiết 40 Nguyễn Thị Tuyết Thanh O XIT 80 ... xem trước phần II phần III trang 107 SGK V Rút kinh nghiệm sau giảng : Nguyễn Thị Tuyết Thanh 96 TRƯỜNG THCS LÊ ĐỘ Giáo án HÓA HỌC Ngày soạn 16. 2. 18 Tuần 24- Tiết 48 TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO

Ngày đăng: 06/10/2018, 17:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w