đồ án truyền điện động thiết kế hệ truyền động cho thang máy chở người

85 804 2
đồ án truyền điện động  thiết kế hệ truyền động cho thang máy chở người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đồ án truyền điện động chi tiết, đầy đủ gồm 6 chươngchương 1: TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ THANG MÁYchương 2: TÍNH CHỌN ĐỘNG CƠchương 3: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁNchương 4: TÍNH TOÁN MẠCH BIẾN ĐỔI CÔNG SUẤTchương 5: XÂY DỰNG CẤU TRÚC HỆ TRUYỀN ĐỘNG VÀ MÔ PHỎNGchương 6: TỦ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY

CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ CƠNG NGHỆ THANG MÁY 1.Khái niệm chung thang máy Thang máy thiết bị vận tải chuyên dùng để vận chuyển người, hàng hóa, vật liệu…theo phương thẳng đứng Thang máy lắp đặt tịa nhà cao tầng, khách sạn, cơng sở, chung cư, bệnh viện, đài quan sát, công xưởng Đặc điểm vận chuyển thang máy so với phương tiện khác thời gian vận chuyển chu kỳ vận chuyển nhỏ, tần suất vận chuyển lớn, đóng mở máy liên tục Ngồi ý nghĩa vận chuyển, thang máy yếu tố làm tăng vẻ đẹp, tiện nghi cơng trình Nhiều quốc gia giới quy định tòa nhà cao tầng trở lên phải trang bị thang máy Để đảm bảo cho người lại thuận tiện, tiết kiệm thời gian tăng suất lao động Thang máy thiết bị vận chuyển địi hỏi tính an tồn nghiêm ngặt liên quan trực tiếp đến tính mạng người Vì yêu cầu chung với thang máy: Khi thiết kế, chế tạo, lắp đặt, vận hành, sử dụng, sửa chữa phải tuân thủ cách nghiêm ngặt yêu cầu kỹ thuật an toàn quy định tiêu chuẩn, quy phạm 1.2 Cấu trúc chung thang máy Tất thiết bị bố trí giếng buồng thang (khoảng không gian từ trần tầng cao đến mức sâu tầng 1), buồng máy (trên trần tầng cao nhất) hố buồng thang (dưới mức sàn tầng) Bố trí thiết bị thang máy biểu diễn Hình 1.1 Hình 1.1 Kết cấu bố trí thiết bị thang máy 1.2.1 Thiết bị lắp buồng máy * Cơ cấu nâng Trong buồng máy có lắp đặt hệ thống tời nâng - hạ buồng thang (cơ cấu nâng) tạo lực kéo chuyển động buồng thang đối trọng Cơ cấu nâng gồm có phận : - Bộ phận kéo cáp (puli tang quấn cáp) - Hộp giảm tốc - Phanh hãm điện từ - Động truyền động Cơ cấu nâng khơng có hộp tốc độ thường sử dụng thang máy tốc độ cao * Tủ điện: Trong tủ điện lắp ráp cầu dao tổng, cầu chì loại, cơng tắc tơ rơle trung gian * Puli dẫn hướng * Bộ phận hạn chế tốc độ: Làm việc phối hợp với phanh bảo hiểm cáp liên động để hạn chế tốc độ di chuyển buồng thang 1.2.2 Thiết bị lắp giếng thang máy: * Buồng thang: Trong buồng thang lắp đặt hệ thống nút bấm điều khiển, hệ thống đèn báo, đèn chiếu sáng buồng thang, công tắc điện liên động với sàn buồng thang điện thoại liên lạc với người trường hợp điện Cung cấp điện cho buồng thang dây cáp mềm Nơi người hang hóa đứng vận chuyển * Hệ thống cáp treo: Là hệ thống cáp hai nhánh, đầu nối với buồng thang đầu lại nối với đối trọng với puli dẫn hướng * Bộ phận cảm biến vị trí: Dùng để chuyển đổi tốc độ động cơ, dừng buồng thang tầng hạn chế hành trình nâng hạ thang máy 1.2.3 Thiết bị lắp đặt hố giếng thang máy: Trong hố giếng thang máy lắp đặt hệ thống giảm xóc (là hệ thống giảm xóc giảm xóc thủy lực) tránh va đập buồng thang đối trọng xuống sàn giếng thang máy trường hợp công tắc hành trình hạn chế hành trình xuống bị cố (không hoạt động) 1.2.4 Các thiết bị chuyên dùng thang máy - Phanh hãm điện từ: Về kết cấu, cấu tạo, nguyên lý hoạt động giống phanh hãm điện từ dùng cấu cầu trục - Phanh bảo hiểm (phanh dù, cấu tổ đớp ): Có nhiệm vụ hạn chế tốc độ di chuyển buồng thang vượt giới hạn cho phép giữ chặt buồng thang chỗ cách ép vào hai dẫn hướng trường hợp bị đứt cáp treo *Cảm biến vị trí: Các cảm biến vị trí dùng để : - Phát lệnh dừng buồng thang tầng - Chuyển đổi tốc độ động truyền động từ tốc độ cao sang tốc độ thấp buồng thang lên gần đến tầng cần dừng, để nâng cao độ dừng xác - Xác định vị trí buồng thang 1.3 Phân loại thang máy: 1.3.1Phân loại theo chức - Thang máy chở người nhà cao tầng - Thang máy dùng bệnh viện - Thang máy dùng công nghiệp để chở thiết bị, máy móc, vật liệu, quặng… - Thang máy dùng nhà ăn, thư viện 1.3.2 Phân loại theo tốc độ dịch chuyển: `- Thang máy tốc độ thấp Tốc độ :v ≤ 1m/s - Thang máy tốc độ trung bình Tốc độ: v= 0.75÷1,5 m/s Thường dùng tịa nhà có từ 6÷12 tầng - Thang máy tốc độ cao Tốc độ: v= 2,5÷3,5 m/s Thường dùng tịa nhà có số tầng:mt >16 tầng - Thang máy tốc độ cao (siêu tốc) Tốc độ:v> 5m/s Thường dùng tòa tháp cao tầng 1.3.3 Phân loại theo tải trọng: - Thang máy loại nhỏ:Q< 160kg - Thang máy loại trung bình:Q= 500÷2000kg - Thang máy loại lớn:Q> 2000kg 1.4 Yêu cầu công nghệ, truyền động 1.4.1 Dừng xác buồng thang: Buồng thang máy phải dừng xác so với mặt tầng cần đến sau hãm dừng Nếu buồng thang dừng khơng xác xảy tượng sau : - Đối với thang máy chở khách: làm khách vào khó khăn, tăng thời gian vào, giảm hiệu suất phục vụ thang máy - Độ dừng xác buồng thang đánh giá đại lượng △S (nửa hiệu số quãng đường buồng thang trượt từ phanh hãm điện từ tác dộng đến buồng thang dừng hẳn có tải khơng có tải theo hướng di chuyển buồng thang) Hình 1.2 Dừng xác buồng thang Các thơng số ảnh hưởng đến độ xác dừng buồng thang gồm: - J momen quán tính phần chuyển động buồng thang - △t quán tính điện từ phần tử chấp hành sơ đồ điều khiển thang máy - Mph, Mc momen cấu phanh hãm điện từ sinh tải teongj thang máy - v0 tốc độ di chuyển buồng thang bắt đầu hãm dừng thông số thang máy coi khơng đổi thơng số vo thơng số định Độ dừng xác cho phép △Smax ≤ ±20mm 1.4.2 Tốc độ di chuyển buồng thang: Tốc độ di chuyển buồng thang định đến suất thang máy có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhà cao tầng việc tăng tốc độ lại làm tăng thêm chi phí đầu tư vận hành Nếu tăng tốc độ thang máy từ v=0,75(m/s) lên v=3,5(m/s) giá thành tăng lên 4÷5(lần), tùy vào độ cao tòa nhà mà phải chọn thang máy có tốc độ phù hợp với tốc độ tối ưu, đáp ứng đầy đủ tiêu kinh tế kỹ thuật 1.4.3 Gia tốc lớn cho phép: Trị số tốc độ di chuyển trung bình thang máy tăng cách giảm thời gian tăng tốc cuẩ hệ truyền động thang máy (tăng gia tốc) buồng thang di chuyển với gia tốc lớn gây cảm giác khó chịu cho hành khách (chóng mặt,ngạt thở…) Gia tốc tối ưu thường chọn:a ≤2m/s2 Độ giật (ρ): Tốc độ tăng gia tốc mở máy tốc độ giảm gia tốc hãm máy định di chuyển êm buồng thang Khi gia tốc a ≤ 2m/s2 trị số độ giật tốc độ tối ưu là: < 20m/s3 Gia tốc tối ưu đảm bảo suất cao không gây khó chịu cho hành khách đưa bảng sau: Hệ truyền động Xoay Tham số Một chiều chiều Tốc độ thang máy(m/s) 0,5 0,7 1,5 2,5 3,5 1,5 2 Gia tốc cực đại(m/s2) Gia tốc tính tốn trung bình 0,5 0,8 1 1,5 1 1,5 (m/s2) Ta có biểu đồ làm việc tối ưu cho thang máy tốc độ trung bình tốc độ cao Hình 1.3:Đồ thị biểu diễn phụ thuộc s, gia tốc a độ giật ρ theo thời gian Biểu đồ tối ưu đạt dùng hệ truyền động điện chiều dùng hệ biến tần-động xoay chiều Nếu dùng hệ truyền động xoay chiều với động không đồng rotor lồng sóc hai cấp tốc độ, biểu đồ làm việc đạt gần với biểu đồ tối ưu.Đối với thang máy tốc độ chậm, biểu đồ làm việc có giai đoạn: thời gian tăng tốc (mở máy), di chuyển với tốc độ ổn định hãm dừng 1.4.4 Phạm vi điều chỉnh tốc độ: Trong thang máy phạm vi điều chỉnh tốc độ tính tỷ số tốc độ di chuyển lớn tốc độ di chuyển nhỏ Thông thường thang máy phạm vi điều chỉnh tốc độ D=3÷10 1.4.5 Đặc điểm phụ tải thang máy: a.Phụ tải có tính chất năng: Phụ tải thang máy thay đổi phạm vi rộng, phụ thuộc vào lượng hành khách lại ngày đêm hướng vận chuyển hành khách Bởi ta phải tính cho phụ tải “xung” cực đại Phương trình đặc tính máy sản xuất : Trong đó: - MC :momen ứng với tốc độ ω - MCo :momen ứng với tốc độ ω=0 - Mdm :momen ứng với tốc độ định mức ωdm Biểu thức đặc tính thang máy: MC = Mdm = const Điều giải thích momen cấu trọng lực tải trọng gây Khi tăng dự trữ (nâng tải), momen có tác dụng cản trở chuyển động, tức hướng ngược chiều quay động Khi giảm (hạ tải), momen lại momen gây chuyển động, nghĩa hướng theo chiều quay động Hình 1.4:Đồ thị biểu diễn trình nâng hạ tải thang máy Đặc tính MC(ω) nằm bốn góc phần tư A1: Nâng cabin đầy tải tốc độ cao A2: Nâng cabin đầy tải tốc độ thấp (chuẩn bị dừng đến sàn tầng) A1’: Hạ cabin dầy tải tốc độ cao A2’: Hạ cabin đầy tải tốc độ thấp (chuẩn bị dừng đến sàn tầng) C1, C2: Hãm giảm tốc độ từ cao xuống thấp chế độ nâng C1’, C2’: Hãm giảm tốc độ từ cao xuống thấp chế độ hạ Hình 1.5 :Đồ thị đặc tính thang máy  Để cho phép tín hiệu khố thang SET Bit thơng số H (H=1) board hiển thị, tín hiệu hoả hoạn SET Bit (H=1), cho phép 02 tính hiệu SET Bit Bit (H = 3) Chỉ cho phép tín hiệu khố thang sảnh tầng, tầng cịn lại phải tắt chức khoá thang  Để hiển thị hình mũi tên hẹp thang máy chạy phải SET Bit thông số H (H=4) board hiển thị  Thông thường giá trị cài đặt thông số H sảnh tầng H=4, riêng tầng có khố thang cài đặt H=7 2.5 Cài đặt thời gian thực Từ bàn phím, vào D parameter setting, vào P7 drive infor, chọn year, month/date, hour/minute để cài đặt thời gian thực 2.6 Cài đặt, điều chỉnh nguồn thắng  Tủ thang tích hợp sẵn nguồn thắng 110Vdc – 4A, chuyển nguồn từ 110Vdc thành nguồn DC có điện áp thấp để giữ thắng Relay KBK1 dùng để chuyển nguồn từ 110Vdc sang nguồn điện áp thấp, biến trở 80Ω - 250W dùng để điều chỉnh điện áp thấp giữ thắng motor  Trước tiên, cài đặt điều khiển relay KBK1 thời gian trì điện áp 110Vdc: Cài F0_70 = 0004 để điều khiển thắng đôi (điều khiển relay Y3 board điều khiển, relay Y3 điều khiển KBK1), chỉnh thời gian trì điện áp 110Vdc T0_15, thơng thường T0_15 = 2s  Trường hợp muốn chỉnh điện áp trì thắng motor: Chuyển tủ thang để chế độ bảo trì, kiểm tra, dùng đồng hồ VOM để đo điện áp thắng terminal DC+ DC-, nhấn UP DOWN, xem điện áp trì thắng motor  Muốn giảm điện áp trì thắng điều chỉnh trượt biến trở phía phải để tăng giá trị điện trở chỉnh, muốn tăng điện áp trì chỉnh ngược lại, di chuyển trượt phía trái  Sử dụng đồng hồ VOM để đo điện áp, chỉnh biến trở đến giá trị điện áp đạt yêu cầu  Khi hệ thống điều khiển mở thắng, cấp nguồn 110Vdc cho thắng motor, trì thời gian T0_15, sau relay KBK1 tác động, chuyển điện áp từ 110Vdc sang điện áp DC thấp, trì giữ thắng cho motor Việc giữ thắng điện áp thấp làm cho thắng nóng, tăng tuổi thọ cho thắng, đảm bảo hệ thống hoạt động ổn định, làm việc lâu dài Xem thông số hệ thống 3.1Xác định phiên phần mềm:Vào H System information P7 drive infor 3.2 Xem thông số vận hành thang máy  Vào [1] calling and running state để theo dõi chiều cao vị trí tầng car, chiều dài cờ tầng  Theo dõi chiều cao car chạy kiểm tra thang máy UP/DOWN quan trọng Đảm bảo chiều encoder [P3_02], chiều đếm xung [P3.11] Khi hệ thống autotuning hoistway thành cơng 3.3 Gọi tầng từ bàn phím  Chọn tầng từ bàn phím có tác dụng chạy tự động  Từ bàn phím, vào [1] calling and running state, di chuyển trỏ đến tầng cần chạy, chọn ENT, hệ thống lưu lại tín hiệu gọi tầng, bấm nút UP/DOWN bàn phím để chọn chiều lên/xuống  Nếu chọn [2] random running, hệ thống tự động goi tầng chạy ngẫu nhiên Chạy kiểm tra  Cấp nguồn động lực, mở MCB pha QM1 Mở nút nhấn emergency-stop tủ cabinet Cấp thứ tự pha, đảm bảo điện áp pha bình thường Cấp ngược pha hệ thống khơng hoạt động  Khi khơng có nguồn pha cấp nguồn 220VAC  10% dạng sine chuẩn, đấu vào terminal UPSL & UPSN tủ cabinet để chạy bảo trì (mở MCB QU1)  Xử lý mạch điện an toàn, mạch bảo vệ pha bình thường  Xử lý mạch điện cửa đóng, gồm mạch cửa buồng thang mạch cửa tầng  Xử lý giới hạn trên, giới hạn cho buồng thang  Phải cài đặt thông số hệ thống, autotuning motor thành công  Nhấn nút UP/DOWN để chạy thang máy với tốc độ thấp, chỉnh thông số P1_09 để thay đổi tốc độ chạy kiểm tra Chạy cứu hộ cưỡng thắng Chạy cứu hộ  Nguồn cấp cho hệ thống tủ cứu hộ lấy từ terminal L12 & N tủ cabinet  Nguồn ngõ cứu hộ phải đảm bảo 220VAC  10%, dạng sine chuẩn, đấu vào terminal UPSL & UPSN tủ cabinet, mở MCB QU1 để cấp nguồn cứu hộ cho thang máy  Hệ thống tự động chuyển qua chạy cứu hộ xảy cố nguồn pha (ngược pha, pha, thấp áp, cúp nguồn) Bộ xử lý thông minh di chuyển car theo chiều tối ưu dòng điện tầng gần nhất, mở cửa car cửa tầng Sau 30 giây, cửa tầng mở xong, hệ thống kích đóng relay (Y6 & COM6) board điều khiển, ngõ thường hở relay (NO, 220VAC, 7A) đấu sẵn vào terminal off1 & off2 tủ cabinet, dùng để ngắt nguồn cứu hộ  Khi kích đóng relay 6, hệ thống báo lỗi 65 (auto aid), không cho phép tiếp tục chạy tự động Khi nguồn cấp pha trở lại bình thường, hệ thống hết báo lỗi hoạt động 5.2 Cưỡng thắng  Đối với máy kéo không hộp số: Tủ điện tích hợp sẵn mạch điều khiển cưỡng thắng Cưỡng thắng sử dụng cứu hộ tay di chuyển cabin, đối trọng dùng hệ thống điều khiển  Thực cưỡng thắng: Bật cơng tắc khố E-RB, sau nhấn đồng thời nút RD1 RD2, contactor KBK đóng lại, cấp nguồn trực tiếp mở thắng motor  Tắt công tắc E-RB hệ thống hoạt động trở lại bình thường Học hố thang  Chỉnh tốc độ autotuning thang máy P1_13 = 0.2m/s, thang máy chuyển công tắc INSP CABINET sang chế độ chạy tay (U/D)  Trước autoturning, dừng thang máy vị trí tầng tầng Tại vị trí này, kiểm tra tín hiệu cờ tầng, tín hiệu giảm tốc giới hạn board I/O Thông thường, đèn SMDZ board điều khiển sáng đèn SDS1 tắt, thang không đụng hộp giới hạn  Kiểm tra, xử lý mạch an toàn Hãy kiểm tra kỹ tiếp điểm giới hạn trên, giới hạn dưới, kiểm tra cài đặt logic NO/NC cho tiếp điểm nhóm H1: CAR LOGIC  Kiểm tra lại việc cài đặt tầng nhóm A1: FLOOR SETTING  Chắc thang máy an toàn chạy hố thang  Vào F System autotuning để bắt đầu học hố thang  Sau xác nhận, nhấn nút UP tủ cabinet, giữ nút nhấn thang máy chạy lên qua khỏi tiếp điểm giảm tốc độ giới hạn (SD1), tín hiệu giảm tốc độ giới hạn board I/O tắt bng nút nhấn UP, thang máy tự động chạy, học cờ tầng vị trí giới hạn trên, giới hạn  Trên keypad hiển thị tốc độ, hiển thị tầng, chiều cao thang so với tầng  Khi thang máy đến tầng cùng, thang máy tự động dừng trình học tầng kết thúc  Nếu thành cơng, hình hiển thị:  Nếu lỗi, hình hiển thị: Chạy thang máy với tốc độ nhanh Lưu ý:  Chắc tiếp điểm an toàn đáng tin cậy  Chắc chắn khơng có chạm điện buồng thang, tiếp điểm cửa tầng, cửa car hoạt động bình thường  Chắc chắn tiếp điểm giảm tốc tiếp điểm giới hạn hoạt động bình thường  Học tầng thang máy phải thành công, cài đặt logic board I/O EC-CTB phải  Chạy thang máy với tốc độ chậm vị trí cuối, kiểm tra, chỉnh lại hiển thị cho Thang máy đóng cửa mở cửa tự động, kiểm tra, chắn việc gọi tầng car ngồi car bình thường  Cấm chạy tốc độ nhanh vị trí cuối lần Cách thực hiện:  Hãy kiểm tra khơng có car, đầu car, hố thang Kiểm tra cửa tầng cửa car phải đóng  Chắc chắn mạch an tồn mạch cửa đóng bình thường  Chạy thang máy với tốc độ thấp đến tầng chuyển qua chế độ chạy tự động Chọn tầng bất kỳ, thang tháy chạy đến tầng Theo dõi tốc độ hiển thị, theo dõi hiển thị tầng, kiểm tra máy kéo, hoạt động khơng bình thường, chỉnh thông số liên quan  Sau chọn tầng, chọn tầng, kiểm tra trạng thái có bình thường hay khơng  Sau chạy tầng đúng, chọn nhiều tầng kiểm tra trạng thái có bình thường hay khơng  Sau chạy nhiều tầng hoạt động tốt, cho thang máy chạy đến tầng tầng cùng, kiểm tra trạng thái có bình thường hay không  Sau thang máy chạy đến tầng tầng cùng, kiểm tra công tắc giảm tốc độ giới hạn giới có đạt u cầu hay khơng Nếu khơng, điều chỉnh lại, điều chỉnh công tắc giảm tốc hay cờ tầng, phải học tầng lại thang máy Chỉnh tầng  Cờ tầng gắn cho nằm bên công tắc quang hay công tắc từ khoảng 2/3, kiểm tra chiều sâu cờ phải theo chiều đứng với mức độ sai số chấp nhận  Khi lắp đặt phải giữ cho tâm cờ sensor nằm đường thẳng  Lưu lại khoảng cách cửa car cửa tầng thang máy lên/xuống tầng  Điều chỉnh tầng: Điều chỉnh P1.14 mức tầng lên/xuống không vị trị, giá trị 50-x 50+x  Chất lượng encoder gây ảnh hưởng đến độ xác mức tầng  Phải chắn dây đấu nối encoder dây chống nhiễu, nối đất đầu cuối tủ cabinet  Cáp encoder cáp động lực không chung máng  Phải học lại hố thang sau điều chỉnh lại cờ tầng điểm từ tính Điều chỉnh êm thang máy 9.1 Điều chỉnh không phụ thuộc tải lúc khởi động  Cài đặt giá trị P4_14 = 1, giá trị P4_15, P4_17, P4_18, P4_19 , P4_20 P4_21 có tác dụng  P4.16 thời gian chuyển đổi từ tốc độ lặp zero đến tốc độ thấp  Nếu motor bị sốc khởi động, tăng P4_18 P4_21  Nếu thang máy bị trượt khởi động, giảm P4_18 tăng P4_17 Tăng P4_21 điều chỉnh vòng lặp tốc độ phụ thuộc tải để loại trừ giao động  Không cần thiết cài đặt thông số vòng lặp P4_19 cao làm motor dao động 9.2 Điều chỉnh vịng kín tốc độ  Vịng kín tốc độ có mối quan hệ khép kín với quán tính hệ thống Cài đặt hệ hố khuyếch đại thời gian tích phân thay đổi đáp ứng động lực học vịng kín tốc độ điều khiển vector  Sự chuyển đổi thơng số vịng kín: Khi tần số chạy nhỏ P4_03, chọn P4_00 P4_01 Khi tần số chạy lớn P4_07, chọn P4_04 P4_05 Khi tần số chạy nằm P4_03 P4_07, chọn thông số đường thẳng tuyến tính 02 cặp thơng số (P4_00; P4_01) (P4_04; P4_05) 9.3 Điều chỉnh vịng kín dịng điện  Điều chỉnh P4_08 P4_09 có ảnh hưởng đến đáp ứng tốc độ động lực học hiệu suất hệ thống  Nhà máy cài đặt thông số điều khiển vịng kín dịng điện theo u cầu Giảm P4.08 P4_09 xuất tần số cao gây ồn Tăng P4_08 P4_09 xảy dao động tốc độ thấp 9.4 Motor ồn  Kiểm tra điều chỉnh P0_07, P4_08, P4_09 P4_10 motor ồn chạy 9.5 Sự liên quan thông số  Để thang máy đáp ứng tốt nhất, cần chỉnh đường cong đặc tuyến tăng giảm tốc nhóm P1, chỉnh hệ số đáp ứng nhóm P4, chỉnh thời gian nhóm T0  Đối với motor không đồng bộ, cần lưu ý chỉnh thông số P1_15 (gia tốc zero speed, mặc định 200 - tương ứng 0.2m/s3 ), F0_90 (tốc độ khởi động, mặc định 4mm/s), F0_91 (thời gian trì tốc độ khởi động, mặc định 500ms) để khơng bị sốc khởi động (Không cần thiết chỉnh thông số motor đồng bộ) Chạy với tốc độ nhanh Trượt phía nặng khởi động Khởi động sốc, dao động Tăng tốc, giảm tốc nhanh Sự liên quan thông số Đối với motor đồng bộ: Cho phép P4_14 = 1; cài giá trị thời gian phụ thuộc tải P4_15, giảm P4_18 tăng P4_17 (Nếu sau tăng giá trị P4_17 mà motor ồn, điều chỉnh P4_21: -1000 ~ +4000), thêm vào đó, hay điều chỉnh tăng P4_00 Tăng P4_18 giảm P4_17 Giảm tốc độ tăng tốc P1_02 tốc độ giảm tốc P1_05 Tốc độ tăng tốc tốc độ giảm tốc có mối quan hệ ràng buộc, giới hạn với gia tốc tăng tốc gia tốc giảm, chỉnh giá trị cho phù hợp Dao động tăng tốc giảm tốc Điều chỉnh P4_03 P4_07 Sốc tăng tốc giảm tốc Điều chỉnh P1_01 P1_04 Sốc dừng Tăng T0_05 Trượt phía nặng dừng Tăng P4_00 giảm P4_07 Dao động tốc độ thấp Điều chỉnh P4_00 P4_01, tăng P4_08 P4_09 Điều chỉnh P4_04 P4_05 Dao động tốc độ cao Thang máy chạy sốc Giảm P4_08, P4_09 tăng P4_02, P4_06, P4_10 10 Thông số cho hệ thống thang máy EC3000 Nhóm P0: P0_01 = m/s kéo) Tốc độ định mức thang máy (nhập xác thơng số máy P0_02 = m/s Tốc độ tối đa thang máy (chỉnh để thay đổi tốc độ thang máy) P0_04 = 325 mm Đường kính puly motor/hộp số P0_05 = Tỷ số truyền hộp số gắn vào motor P0_06 = Tỷ số truyền động thang P0_07 = kHz Tần số sóng mang P0_08= Chiều quay motor NHĨM P1: P1_00= 0.25 m/s3 Gia tốc tăng tốc P1_01= 0.25 m/s3 Gia tốc tăng tốc P1_02= 0.5 m/s Tốc độ tăng tốc P1_03= 0.25 m/s3 Gia tốc giảm tốc P1_04= 0.25 m/s3 Gia tốc giảm tốc P1_05= 0.5 m/s Tốc độ giảm tốc NHÓM P2: P2_00 = Motor đồng (Motor không đồng P2_00 = 0) P2_01 = 3.3 kW Công suất motor P2_02 = 19.6 Hz Tần số định mức motor P2_03 = 118 RPM Tốc độ định mức motor P2_04 = 380 V Điện áp định mức motor P2.05 = 7.9 A Dịng điện định mức motor NHĨM P3: P3_00 = Sin/cos encoder (Motor không đồng bộ: P3_00 = 0) P3_01 = 2048 PPR Độ phân giải encoder P3_02 = Chiều quay encoder P3_10 = 50 Phần trăm giá trị dòng điện dò tĩnh motor P3_11 = Chiều đếm xung encoder NHÓM P4 (Xem thêm phần chỉnh đáp ứng thang máy) P4_00 = 20 Độ lợi ASR tốc độ thấp P4_01 = 0.5 Thời gian tích phân ASR tốc độ thấp P4_02 = Thời gian lấy mẫu tốc độ thấp P4_04 = 20 Độ lợi ASR tốc độ cao P4_05 = 0.5 Thời gian tích phân ASR tốc độ cao P4_06 = Thời gian lấy mẫu tốc độ cao P4_10 = Hệ số lọc (P4_10 = P4_10 = 259 P4_10 = 323) NHÓM A1 A1_01 = Tổng số tầng thang máy NHÓM A2 A1_00 = 1639 Tầng G (Hiển thị chữ G tầng cuối cùng) A1_01 = 1617 Tầng A1_02 = 1618 Tầng A1_03 = 1619 Tầng A1_04 = 1620 Tầng A1_05 = 1621 Tầng A1_06 = 1622 Tầng NHĨM H0 H0_00 = 195 Hệ thống có cơng tắc giảm tốc tốc độ thấp H0_01 = (Không tuỳ chỉnh) H0_02 = (Không tuỳ chỉnh) H0_03 = (H0_03 = 32 sử dụng hồi tiếp thắng motor dạng thường đóng, F0_12 = 20) NHĨM H1 H1_00 = 24 (H1_00 = 24: sử dụng hồi tiếp đóng cửa, mở cửa dạng NC, cửa SE dạng NO, H1_00 = 152: sử dụng hồi tiếp đóng cửa, mở cửa, cửa SE dạng NC; H1_00 = 0: sử dụng hồi tiếp đóng cửa, mở cửa, cửa SE dạng NO) H1_01 = (Khơng tuỳ chỉnh) NHĨM T0 T0_00 = 7s Thời gian tạo trễ mở cửa T0_01 = 150s Thời gian tầng Home (Tắt chức tầng Home: T0_01 = 0) T0_02 = 150s Thời gian tiết kiệm điện T0_10 = 1.5s Thời gian đổ chuông dừng tầng T0_15 = 2.0s Thời gian chuyển nguồn thắng từ điện áp cao xuống điện áp thấp T0_17 = 60s Thời gian bảo vệ motor chạy liên tục T0_22 = 100 (Khơng tuỳ chỉnh) NHĨM F0 F0_16 = Chế độ thang chạy tự động thông thường (Khi test thang hay chỉnh đáp ứng thang, cài F0_16 = 8, thang không mở cửa car) F0_18 = Khai báo truyền thơng cho thang có số tầng nhỏ 32 tầng (Bắt buộc) F0_70 = 0004 Khai báo chức điều khiển thắng đôi cho Relay Y3 board điều khiển (thời gian chuyển nguồn thắng T0_15) F0_71 = 1200 Khai báo chức tắt UPS cho Relay Y6 board điều khiển (UPS tự động ngắt toàn nguồn sau chạy xong cứu hộ) F0_90 = 4mm/s Tốc độ khởi động (Tăng F0_90 lên 6mm/s, 10mm/s,….trường hợp motor yếu khởi động, giá trị F0_90 lớn gây sốc khởi động) F0_91 = 500ms Thời gian khởi động ... tích, so sánh tiêu kinh tế, kỹ thuật hệ truyền động kết hợp tính khả thi để lựa chọn phương án tối ưu Yêu cầu công nghệ hệ truyền động thang máy: - Động dùng để kéo puli cáp thang máy loại động có... máy Vậy động lựa chọn đáp ứng yêu cầu truyền động Chương 3: Phân tích lựa chọn phương án: Chọn phương án truyền động dựa yêu cầu cơng nghệ kết tính chọn cơng suất động cơ, từ tìm hệ truyền động. .. loại thang máy: 1.3.1Phân loại theo chức - Thang máy chở người nhà cao tầng - Thang máy dùng bệnh viện - Thang máy dùng công nghiệp để chở thiết bị, máy móc, vật liệu, quặng… - Thang máy dùng nhà

Ngày đăng: 03/10/2018, 21:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 5.1 Mô tả toán học động cơ không đồng bộ ba pha

  • 5.3 Mô tả toán học các khâu tính toán các hàm truyền

  • 5.3.1 Khối nghịch lưu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan