Dạng 1: Tính toán pha chế dung dịch: Bài 1: Phải pha dungdịch KNO 3 45% với KNO 3 15% theo tỉ lệ nào về khối lợng để đợc dungdịch KNO 3 20%? Bài 2: Để thu đợc dungdịch HCl 25% cần lấy m 1 gam dungdịch HCl 45% pha với m 2 gam dungdịch HCl 15%. Tỉ lệ m 1 /m 2 là: a. 1:2 b. 1:3 c. 2:1 d. 3:1 Bài 3: Cần thêm bao nhiêu gam dungdịch NaOH 10% vào 20g NaOH 30% để thu đợc dungdịch NaOH 25%: a. 15g b. 6,67g c. 4g d. 12g Bài 4: Hoà tan 200g dungdịch NaCl 10% vào 800g dungdịch NaCl 20% thu đợc dungdịch NaCl có nồng độ % là: a. 18% b. 36% c. 9% d. 12% Câu 5: PhảI thêm bao nhiêu gam H 2 O vào 200g dungdịch KOH 20% để thu đợc dungdịch KOH 16% a. 36g b. 50g c. 45g d. 54g Bài 6: Khi cho 20g H 2 O vào 30g dungdịch NaCl 20% thì thu đợc dungdịch có C % là: a. 21% b. 30% c. 12% d. 15% Bài 7: Hoà tan bao nhiêu gam KOH nguyên chất vào 1200g dungdịch KOH 12% để thu đợc dungdịch KOH 20% a. 12g b. 15g c.120g d. 160g Bài 8: Cần thêm bao nhiêu gam H 2 O vào 500g dungdịch NaOH 12% để có dungdịch NaOH 8%: a. 200g b. 250g c. 150g d. 1000g Bài 9: Cho 6,9g Na và 9,3g Na 2 O vào H 2 O đợc dungdịch A ( NaOH 8%). Phải thêm bao nhiêu gam NaOH 80% vào A để đợc dungdịch NạOH 15% a. 23,8g b. 32,3g c. 28,3g d. 40g Bài 10: Cần thêm bao nhiêu gam dungdịch H 2 SO 4 49% vào 200g dungdịch SO 3 để có dungdịch H 2 SO 4 78,4%: a. 150,0g b. 200,0g c. 272,2g d .300,0g Bài 11: Xác định lợng dungdịch KOH 7,93% cần hoà tan 47g K 2 O để thu đợc dungdịch KOH 21% a. 35,3g b. 105,93g c. 352,93g d. 252,3g Bài 12: Hoà tan m gam Na 2 O vào 40g dungdịch NaOH 12% thu đợc dungdịch NaOH 51%. Vậy m là a. 11,3g b. 20,0g c. 31,8g d. 40,0g Bài 13: Để thu đợc dungdịch CuSO 4 16% cần lấy m 1 gam tinh thể CuSO 4 .5H 2 O cho vào m 2 gam dungdịch CuSO 4 8%. Tỉ lệ m 1 /m 2 là: a. 1:3 b. 1: 4 c. 1:5 d. 1:6 Bài 14: Trộn 150ml dungdịch H 2 SO 4 2M với 450ml dungdịch H 2 SO 4 8M đợc 600ml dungdịch H 2 SO 4 có nồng độ mol/lít là: a. 1,5M b. 2,5M c. 3,5M d. 6,5M Bài 15: Cần thêm thể tích H 2 O (V 1 ) và thể tích dungdịch có pH=2 (V 2 ) theo tỉ lệ V 1 /V 2 nh thế nào để đợc dungdịch có pH=3 a. 1:10 b. 9:1 c. 1:9 d. 2:3 Bài 16: PHảI thêm bao nhiêu ml H 2 O vào 250ml dungdịch HCl 0,4M để đợc dungdịch có pH=1. Bỏ qua hiệu ứng thể tích a. 250ml b. 100ml c. 400ml d. 750ml Bài 17: Thêm V ml dungdịch HCl 4M vào 400ml dungdịch HCl 0,5M thu đợc (V+400) ml dungdịch HCl 2M. Vậy V là: a. 200ml b. 250ml c. 300ml d. 350ml Bài 18: Số ml nớc cất cần thêm vào 10ml dungdịch HCl có pH=3 để thu đợc dungdịch HCl có pH= 4 là a. 100ml b. 900ml c. 500ml d. 90ml Bài 19: Lợng SO 3 cần thêm vào dungdịch H 2 SO 4 10% để thu đợc 100g dungdịch H 2 SO 4 20% là: a. 2,5g b. 6,66g c. 8,88g d. 24,5g Bài 20: Trộn 20ml dungdịch HCl 0,05M với 20ml dungdịch H 2 SO 4 0,075M đợc 40ml dungdịch có pH: a. 1 b. 2 c. 3 d. 1,5 Bài 21: Thể tích dungdịch KOH 0,001M (V 1 ) cần pha loãng với H 2 O (V 2 ) để đợc dungdịch có pH = 9. Vậy V 1 /V 2 là: a. 1:99 b. 1:999 c. 99:1 d. 999:1 Bài 22: Cần bao nhiêu lít H 2 SO 4 có d = 1,84 g/cm 3 và bao nhiêu lít H 2 O để pha thành 10 lít H 2 SO 4 có d = 1,28 g/cm 3 a. 5 lít H 2 SO 4 và 5 lít H 2 O b. 3,33 lít H 2 SO 4 và 6,67 lít H 2 O c. 6 lít H 2 SO 4 và 4 lít H 2 O d. 6,67 lít H 2 SO 4 và 3,33 lít H 2 O Bài 23: Thể tích dungdịch HCl 18,25% (V 1 ), d = 1,2 g/ml và thể tích dungdịch HCL 13% (V 2 ), d = 1,123 g/ml cần để pha thành dungdịch HCl 4,5M. Có tỉ lệ V 1 /V 2 là : a. 1:3 b. 2:3 c. 3:1 d. 1:1 Dạng 2: Tính tỉ lệ thể tích hỗn hợp hai khí Bài 1: hỗn hợp A gồm O 2 O 3 có tỉ khối đối với H 2 bằng 19,2. Phần trăm theo thể tích mỗi khí trong A là: a. 50% O 2 ; 50% O 3 b. 45% O 2 ; 55% O 3 c. 60% O 2 ; 40% O 3 d. 25% O 2 ; 75% O 3 Bài 2: hỗn hợp X gồm O 2 và O 3 (ở đktc) có tỉ khồi He là 9. Thành phần % về thể tích của O 3 trong hỗn hợp là: a. 15% b. 25% c. 35% d. 45% Bài 3: hỗn hợp khí A gồm NO 2 và NO có thể tích là 0,896 lít (đktc). Tỉ khối hơi của A so với H 2 bằng 21. Thành phần % thể tích của mỗi khí trong A là: a. 75% NO 2 ; 25% NO b. 60% NO 2 ; 40% NO c. 33,3% NO 2 ; 66,7% NO d. 25% NO 2 ; 75% NO Bài 4: hỗn hợp khí B gồm H 2 và CO có tỉ khối hơi đối với H 2 là 3,6. Tỉ lệ số mol nH 2 : nCO là (đktc) a. 1:1 b. 2:3 c. 4:1 d. 1:14 Bài 5: Cần lấy V 1 lít CO 2 và V 2 lít CO để điều chế 24 lít hỗn hợp CO 2 và CO có tỉ khối hơi đối với metan bằng 2. Giá trị V 1 (lít) là: a. 2 b. 4 c. 6 d. 8 Bài 6: hỗn hợp X gồm CO 2 và CO có khối lợng phân tử TB là 32. Thành phần % thể tích mỗi khí trong X là: a. 57,5% CO 2 ; 42,5% CO b. 75%CO ; 25% CO 2 c. 48% CO 2 ; 52% CO d. 25% CO ; 75% CO 2 Bài 7: Cần trộn H 2 và CO theo tỷ lệ thể tích VH 2 : VCO nh thế nào để thu đợc hỗn hợp khí so với metan bằng 1,5 ? a. 2:11 b. 4:11 c. 11:1 d. 12:5 Bài 8: A có thể tích 20 lít gồm SO 2 và O 2 . Tỉ khối của A so với H 2 là 24. Phải thêm bao nhiêu lit O 2 vào A để đợc hỗn hợp B có tỉ khối so với H 2 bằng 22,4 (các khí đo cùng ở đk t o , p) a. 25 lít b. 5,2 lít c. 5 lít d. 10 lít Bài 9: Trộn 2 thể tích CH 4 với 1 thể tích hiđrocacbon X thu đợc hỗn hợp khí (ở đktc) có tỉ khối so với H 2 bằng 15. Vậy X là: a. C 3 H 8 b. C 4 H 10 c. C 4 H 8 d. C 5 H 12 Bài 10: Cho 18, 4g hỗn hợp gồm phenol và axit axetic tác dụng vừa đủ với 100ml dungdịch NaOH 2,5M. Phần trăm số mol của phenol trong hỗn hợp là: a. 14,49% b. 51,08% c. 40% d. 18,49% Dạng 3: Bài toán hỗn hợp 2 đồng vị Bài 1: Nguyên tử khối TB của Brom là 79,319. Brom có 2 đồng vị bền là 79 35 Br và 81 35 Br . Thành phần % số nguyên tử của 81 35 Br là: a. 84,05% b. 81,02% c. 18,98% d. 15,95% Bài 2: Nguyên tử khối TB của Cu là 63,54. Đồng có 2 đồng vị bền là 63 29 Cu và 65 29 Cu . Thành phần % số nguyên tử của 65 29 Cu là: A. 73,0% b. 43,2% c. 32,3% d. 27,0% Dạng 4: Bài toán hỗn hợp 2 chất vô cơ (hoặc hữu cơ) có cùng tính chất hoá học. Bài 1: Hoà tan 3,164g hỗn hợp 2 muối CaCO 3 và BaCO 3 bằng d HCl d thu đợc 448 ml CO 2 (đktc). Thành phần % số mol của BaCO 3 trong hỗn hợp là: a. 50% b. 55% c. 60% d. 65% Bài 2: Hoà tan 2,84g hỗn hợp muối CaCO 3 và MgCO 3 bằng dungdịch hỗn hợp HCl d, thu đợc 0,672 lít khí (ở đktc). Thành phần % số mol của MgCO 3 trong hỗn hợp là: a. 33,33% b. 45,55% c. 54,45% d. 66,67% Bài 3: Cho 18,4g hỗn hợp gồm phenol và axit axetic tác dụng vừa đủ với 100 ml dungdịch NaOH 2,5M. Phần trăm số mol của axit axetic trong hỗn hợp là: a. 40% b. 60% c. 50% d. 25% . pha chế dung dịch: Bài 1: Phải pha dung dịch KNO 3 45% với KNO 3 15% theo tỉ lệ nào về khối lợng để đợc dung dịch KNO 3 20%? Bài 2: Để thu đợc dung dịch HCl. để thu đợc dung dịch NaOH 25%: a. 15g b. 6,67g c. 4g d. 12g Bài 4: Hoà tan 200g dung dịch NaCl 10% vào 800g dung dịch NaCl 20% thu đợc dung dịch NaCl có