1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Viếng lăng Bác

17 127 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 6,6 MB

Nội dung

Kính chào quí đại biểu và thầy cô giáo về dự giờ thao giảng Kính chào quí đại biểu và thầy cô giáo về dự giờ thao giảng Môn Ngữ văn - Lớp 9A1- Trường THCS Nguyễn Huệ Môn Ngữ văn - Lớp 9A1- Trường THCS Nguyễn Huệ Giáo viên dạy: NGUYỄN TÍCH HOÀN Giáo viên dạy: NGUYỄN TÍCH HOÀN KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Trình bày mạch cảm xúc trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải và đọc thuộc lòng hai khổ thơ 4 và 5. Tiết 117: VIẾNG LĂNG BÁC VIẾNG LĂNG BÁC Viễn Phương Viễn Phương I. Đọc và tìm hiểu chú thích: 1. Đọc diễn cảm: - Thể hiện giọng điệu tình cảm vừa trang nghiêm, vừa tha thiết, có cả niềm đau xót lẫn tự hào. - Nhịp chậm, lắng sâu, riêng khổ cuối đọc nhanh hơn một chút và giọng hơi cao lên. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân… Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim! Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. 2. Tìm hiểu chú thích: 2. Tìm hiểu chú thích: a. Tác giả - Tác phẩm: a. Tác giả - Tác phẩm:  Tên thật: Phan Thanh Viễn Tên thật: Phan Thanh Viễn  Sinh:01 / 5 / 1928 Sinh:01 / 5 / 1928  Tại :An Giang. Tại :An Giang.  Mất: 21 / 12 / 2005 Mất: 21 / 12 / 2005  Tại: Thành phố Hồ Chí Minh Tại: Thành phố Hồ Chí Minh  Giải thưởng Nhà nước về Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật. Văn học nghệ thuật. *Những tác phẩm chính: *Những tác phẩm chính:  Mắt sáng học trò (thơ – 1970) Mắt sáng học trò (thơ – 1970)  Nhớ lời di chúc (Trường ca–1972) Nhớ lời di chúc (Trường ca–1972)  Như mây mùa xuân (thơ – 1978) Như mây mùa xuân (thơ – 1978)  Phù sa quê mẹ (thơ – 1991) Phù sa quê mẹ (thơ – 1991)  Gió lay hương quỳnh (thơ - 2005) Gió lay hương quỳnh (thơ - 2005)  “ “ Viếng lăng Bác” in trong tập thơ Viếng lăng Bác” in trong tập thơ “Như mây mùa “Như mây mùa xuân xuân ” ” Nhà thơ Viễn Phương một lần viếng lăng Bác  Tràng hoa  Bảy mươi chín mùa xuân  Trung hiếu I. Đọc và tìm hiểu chú thích: 1. Đọc diễn cảm: 2. Tìm hiểu chú thích: a. Tác giả - Tác phẩm: b. Các chú thích:  Cảm hứng bao trùm trong bài thơ là niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn niềm đau xót khi tác giả từ miền Nam ra viếng lăng Bác.  Mạch vận động của cảm xúc đi theo trình tự vào lăng viếng Bác: - Cảm xúc bên ngoài lăng (hàng tre). - Cảm xúc trước dòng người như bất tận ngày ngày vào lăng viếng Bác. - Xúc cảm và suy ngẫm về Bác (mặt trời, vầng trăng, trời xanh). - Cuối cùng là niềm mong ước thiết tha của tác giả. - Xưng hô thân mật, gần gũi: xưng con – gọi Bác - Hình ảnh “hàng tre”: + Hình ảnh thân thuộc của làng quê, của đất nước VN. + Biểu tượng dân tộc: sức sống bền bĩ, kiên cường, Bác là người con ưu tú của dân tộc. [...]... nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân… Đọc diễn cảm Bác nằm trong giấc ngủ bình yên bài... Hình ảnh ẩn dụ “mặt trời”: - Bác sống mãi như sự trường tồn của thiên nhiên vũ trụ - Sự vĩ đại của Bác • Hình ảnh ẩn dụ “tràng hoa” và hoán dụ “bảy mươi chín mùa xuân”: sự biết ơn của nhà thơ và nhân dân đối với công ơn của Bác C Tâm trạng, cảm xúc của nhà thơ khi đứng bên trong lăng Bác (khổ 3): • Liên tưởng hình ảnh • “vầng trăng”, “trời xanh”: Bác sống mãi, hình ảnh của Bác như khắc tạc vào vũ trụ... Bác nằm trong giấc ngủ bình yên bài Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim! thơ Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:   Thực hiện bài tập 2 ở nhà Chuẩn bị bài “Sang thu” - Hữu Thỉnh ... thơ khi đứng bên trong lăng Bác (khổ 3): • Liên tưởng hình ảnh • “vầng trăng”, “trời xanh”: Bác sống mãi, hình ảnh của Bác như khắc tạc vào vũ trụ Xúc động dâng trào, đau xót như “nghe nhói trong tim” Bác Hồ trút hơi thở cuối cùng D Ước nguyện của nhà thơ (khổ 4): • Điệp ngữ “muốn làm” thể hiện mong ước tha thiết và nỗi luyến tiếc • Sự lặp lại hình ảnh hàng tre cuối bài thơ luận: Câu ởhỏi thảo tạo kết . “ “ Viếng lăng Bác in trong tập thơ Viếng lăng Bác in trong tập thơ “Như mây mùa “Như mây mùa xuân xuân ” ” Nhà thơ Viễn Phương một lần viếng lăng Bác. khi tác giả từ miền Nam ra viếng lăng Bác.  Mạch vận động của cảm xúc đi theo trình tự vào lăng viếng Bác: - Cảm xúc bên ngoài lăng (hàng tre). - Cảm xúc

Ngày đăng: 05/08/2013, 01:26

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Hình ảnh ẩn dụ Hình ảnh ẩn dụ “mặt trời” “mặt trời”: : - Viếng lăng Bác
nh ảnh ẩn dụ Hình ảnh ẩn dụ “mặt trời” “mặt trời”: : (Trang 11)
• Liên tưởng hình ảnh Liên tưởng hình ảnh - Viếng lăng Bác
i ên tưởng hình ảnh Liên tưởng hình ảnh (Trang 12)
Câu hỏi thảo luận: • Sự lặp lại hình ảnh hàng tre ở cuối bài thơ tạo kết Sự lặp lại hình ảnh hàng tre ở cuối bài thơ tạo kết cầu đầu cuối tương ứng  - Viếng lăng Bác
u hỏi thảo luận: • Sự lặp lại hình ảnh hàng tre ở cuối bài thơ tạo kết Sự lặp lại hình ảnh hàng tre ở cuối bài thơ tạo kết cầu đầu cuối tương ứng (Trang 13)
- Hình ảnh có nhiều sáng tạo, kết hợp cả hình ảnh thực, ẩn dụ,biểu tượng - Viếng lăng Bác
nh ảnh có nhiều sáng tạo, kết hợp cả hình ảnh thực, ẩn dụ,biểu tượng (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w