tóm tắt lý thuyết lý 12

21 123 0
tóm tắt lý thuyết lý 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tóm tắt lý thuyết lý 12 tham khảo

Tóm tắt thuyết Vật 12 TĨM TẮT THUYẾT VẬT 12 CHƢƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ CHỦ ĐỀ ĐẠI CƢƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I Dao động tuần hoàn Dao động: chuyển động có giới hạn khơng gian, lặp lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân Dao động tuần hoàn: + Là dao động mà sau khoảng thời gian định vật trở lại vị trí chiều chuyển động nhƣ cũ (trở lại trạng thái ban đầu) + Chu kì dao động: khoảng thời gian ngắn để trạng thái dao động lặp lại nhƣ cũ khoảng thời gian vật thực dao động toàn phần + Tần số số dao động toàn phần mà vật thực đƣợc giây đại lƣợng nghịch đảo chu kì II Dao động điều hồ: Định nghĩa: Dao động điều hòa dao động li độ vật hàm cosin (hoặc sin) thời gian  CHÚ Ý:  Đồ thị v theo x: → Đồ thị có dạng elip (E)  Đồ thị a theo x: → Đồ thị có dạng đoạn thẳng  Đồ thị a theo v: → Đồ thị có dạng elip (E) III Dao động tự (dao động riêng) + Là dao động hệ xảy dƣới tác dụng nội lực + Là dao động có tần số (tần số góc, chu kỳ) phụ thuộc đặc tính hệ khơng phụ thuộc yếu tố bên ngồi CHỦ ĐỀ CON LẮC LÒ XO I Cấu tạo: Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, khối lƣợng không đáng kể, đầu gắn cố định, đầu gắn với vật nặng khối lƣợng m đƣợc đặt theo phƣơng ngang treo thẳng đứng + Con lắc lò xo hệ dao động điều hòa II Lực kéo về: Lực gây dao động điều hòa ln ln hƣớng vị trí cân đƣợc gọi lực kéo hay lực hồi phục Lực kéo có độ lớn tỉ lệ với li độ lực gây gia tốc cho vật dao động điều hòa Biểu thức đại số lực kéo về: Fkéo = ma = -mω2x = -kx - Lực kéo lắc lò xo không phụ thuộc vào khối lƣợng vật CHỦ ĐỀ 3: CON LẮC ĐƠN Con lắc đơn gồm vật nặng treo vào sợi dây khơng giãn, vật nặng kích thƣớc không đáng kể so với chiều dài sợi dây, sợi dây khối lƣợng không đáng kể so với khối lƣợng vật nặng CHỦ ĐỀ 4: DAO ĐỘNG TẮT DẦN - DAO ĐỘNG DUY TRÌ - DAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC - HIỆN TƢỢNG CỘNG HƢỞNG I DAO ĐỘNG TẮT DẦN Khái niệm: Dao động tắt dần dao động mà biên độ (hay năng) giảm dần theo thời gian có lực cản mơi trường Đặc điểm:  Lực cản mơi trƣờng lớn dao động tắt dần xảy nhanh  Nếu vật dao động điều hoà với tần số ω0 mà chịu thêm lực cản nhỏ, dao động vật tắt dần chậm Dao động tắt dần chậm có biên độ giảm dần theo thời gian Trong không ́ Trong nướ c Trong dầu nhớ t Ứng dụng tắt dần dao động: giảm xóc xe cộ, cửa tự động II DAO ĐỘNG DUY TRÌ  Nếu cung cấp thêm lƣợng cho vật dao động tắt dần (bằng cách tác dụng ngoại lực chiều với chiều chuyển động vật dao động phần chu kì) để bù lại phần lƣợng tiêu hao ma sát mà khơng làm thay đổi chu kì dao động riêng nó, vật dao động mải mải với chu kì chu kì dao động riêng nó, dao động gọi dao động trì Ngoại lực tác dụng lên vật dao động thƣờng đƣợc điều khiển dao động  Khái niệm: dạng dao động đƣợc trì cách cung cấp lƣợng chu kì để bổ sung vào phần lƣợng bị tiêu hao ma sát nhƣng không làm thay đổi chu kỳ riêng  Đặc điểm: có tần số dao động với tần số riêng vật dao động fdt = f0 DƢƠNG THỊ DUY PHƢỚC -1- Tóm tắt thuyết Vật 12 III DAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC VÀ CỘNG HƢỞNG Dao động cƣỡng bức: a Khái niệm: Dao động cƣỡng dao động mà hệ chịu thêm tác dụng ngoại lực biến thiên tuần hoàn (gọi lực cƣỡng bức) có biểu thức F = F0cos(ωnt + φ) Trong đó: F0 biên độ ngoại lực(N) ωn = 2πfn với fn tần số ngoại lực b Đặc điểm:  Dao động cƣỡng dao động điều hòa (có dạng hàm sin)  Tần số dao động cƣỡng tần số lực cƣỡng fcb = fn  Biên độ dao động cƣỡng (Acb) phụ thuộc vào yếu tố sau:  Sức cản môi trƣờng (Fms giảm→ Acb tăng)  Biên độ ngoại lực F0 (Acb tỉ lệ thuận với F0)  Mối quan hệ tần số ngoại lực tần số dao động riêng (Acb tăng |fn - f0| giảm) Khi |fn - f0| = (Acb)max Hiện tƣợng cộng hƣởng a Khái niệm: tƣợng biên độ dao động cƣỡng đạt giá trị cực đại (Acb)max tần số ngoại lực (fn) với tần số riêng (f0 ) vật dao động Hay: (Acb)max  fn = f0 b Ứng dụng:  Hiện tƣợng cộng hƣởng có nhiều ứng dụng thực tế, ví dụ: chế tạo tần số kế, lên dây đà n  Tác dụng có hại cộng hƣởng: ▪ Mỗi phận máy (hoặc cầu) xem hệ dao động có tần số góc riêng ω0 ▪ Khi thiết kế phận máy (hoặc cầu) cần phải ý đến trùng tần số góc ngoại lực ω tần số góc riêng ω0 phận này, trùng xảy (cộng hƣởng) phận dao động cộng hƣởng với biên độ lớn làm gãy chi tiết phận Phân biệt Dao động cƣỡng dao động trì a Dao động cƣỡng với dao động trì:  Giống nhau: - Đều xảy dƣới tác dụng ngoại lực - Dao động cƣỡng cộng hƣởng có tần số tần số riêng vật  Khác nhau: Dao động cƣỡng Dao động trì - Ngoại lực bất kỳ, độc lập với vật - Lực đƣợc điều khiển dao động qua cấu - Dao động cƣỡng có tần số tần số fn ngoại - Dao động với tần số tần số dao động riêng lực f0 vật - Biên độ hệ phụ thuộc vào F0 |fn – f0| - Biên độ không thay đổi b Cộng hƣởng với dao động trì:  Giống nhau: Cả hai đƣợc điều chỉnh để tần số ngoại lực với tần số dao động tự hệ  Khác nhau: Cộng hƣởng Dao động trì - Ngoại lực độc lập bên - Ngoại lực đƣợc điều khiển dao động qua cấu - Năng lƣợng hệ nhận đƣợc chu kì dao động - Năng lƣợng hệ nhận đƣợc chu kì dao động cơng ngoại lực truyền cho lớn lƣợng mà hệ công ngoại lực truyền cho lƣợng mà tiêu hao ma sát chu kì hệ tiêu hao ma sát chu kì Dƣơng Thị Duy Phƣớc – 01636255815 Trang Tóm tắt thuyết Vật 12 CHƢƠNG II SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM CHỦ ĐỀ 1: SÓNG CƠ-SỰ TRUYỀN SÓNG I SÓNG CƠ: Khái niệm sóng học: Sóng học dao động học, lan truyền môi trường Phân loại sóng: - Sóng ngang: Sóng ngang sóng, mà phương dao động phần tử mơi trường vng góc với phương truyền sóng Sóng ngang truyền đƣợc chất rắn bề mặt chất lỏng có lực đàn hồi xuất bị biến dạng lệch - Sóng dọc: Sóng dọc sóng, mà phương dao động phần tử mơi trường trùng với phương truyền sóng Sóng dọc truyền mơi trường rắn, lỏng, khí mơi trƣờng lực đàn hồi xuất có biến dạng nén, dãn Giải thích tạo thành sóng cơ: Sóng học tạo thành nhờ lực liên kết đàn hồi phần tử môi trường truyền dao động đi, phần tử xa tâm dao động trễ pha * Đặc điểm:  Mơi trƣờng có lực đàn hồi xuất bị biến dạng lệch truyền sóng ngang  Mơi trƣờng có lực đàn hồi xuất bị nén hay kéo lệch truyền sóng dọc II Những đại lƣợng đặc trƣng chuyển động sóng: Chu kì tần số sóng: Chu kì tần số sóng chu kì tần số dao động phần tử mơi trƣờng Hay Tsóng = Tdao động = Tnguồn ; fsóng = fdao động = fnguồn Biên độ sóng: Biên độ sóng điểm môi trƣờng biên độ dao động phần tử mơi trƣờng điểm Hay Asóng = Adao động Bƣớc sóng: Bƣớc sóng λ khoảng cách hai điểm gần nằm phƣơng truyền sóng dao động pha qng đƣờng sóng truyền chu kì Tốc độ truyền sóng: - Là tốc độ truyền pha dao động - Trong môi trƣờng (đồng chất) tốc độ truyền s sóng khơng đổi : v = = const t - Trong chu kì T sóng truyền đƣợc quãng đƣờng λ, tốc độ truyền sóng mơi trƣờng :  v =  .f T - Trong sóng truyền đỉnh sóng di chuyển với tốc độ v (tức trạng thái dao động di chuyển) phần tử mơi trƣờng dao động quanh vị trí cân chúng Năng lƣợng sóng: Quá trình truyền sóng q trình truyền lƣợng từ phân tử sang phân tử khác Năng lƣợng sóng điểm tỉ lệ với bình phƣơng biên độ sóng điểm CHỦ ĐỀ 2: GIAO THOA SĨNG – SÓNG DỪNG I GIAO THOA SÓNG: Hiện tƣợng giao thoa sóng kết hợp hai hay nhiều sóng kết hợp khơng gian, có chỗ biên độ sóng đƣợc tăng cƣờng ( cực đại giao thoa) triệt tiêu ( cực tiểu giao thoa)  Hiện tƣợng giao thoa tƣợng đặc trƣng sóng Điều kiện giao thoa: Hai sóng gặp phải sóng kết hợp đƣợc phát từ nguồn kết hợp, tức nguồn : - Dao động phƣơng, chu kỳ (hay tần số ) - Có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian II SÓNG DỪNG: Sự phản xạ sóng: - Nếu vật cản cố định điểm phản xạ, sóng phản xạ ln ln ngƣợc pha với sóng tới triệt tiêu lẫn A B - Nếu vật cản tự điểm phản xạ, sóng phản xạ ln ln pha với sóng tới tăng cƣờng lẫn Sóng dừng: Sóng tới sóng phản xạ truyền theo phương, giao thoa với nhau, tạo thành hệ sóng dừng - Trong sóng dừng, số điểm đứng yên gọi nút, số điểm dao động với biên độ cực đại gọi bụng Khoảng cách nút liên tiếp bụng liên tiếp nửa bƣớc sóng Dƣơng Thị Duy Phƣớc – 01636255815 Trang Tóm tắt thuyết Vật 12 - Sóng dừng giao thoa sóng tới sóng phản xạ, có dây, mặt chất lỏng, khơng khí (trên mặt chất lỏng nhƣ sóng biển đập vào vách đá thẳng đứng) - Vị trí nút: Khoảng cách hai nút liên tiếp λ/2 - Vị trí bụng: Khoảng cách hai bụng liên tiếp λ/2 - Khoảng cách nút bụng liên tiếp λ/4 CHỦ ĐỀ 3: SÓNG ÂM Âm, nguồn âm a) Sóng âm: sóng truyền mơi trƣờng khí, lỏng, rắn (Âm khơng truyền đƣợc chân khơng)Trong chất khí chất lỏng, sóng âm sóng dọc; chất rắn, sóng âm gồm sóng ngang sóng dọc b) Âm nghe đƣợc có tần số từ 16Hz đến 20000Hz mà tai người cảm nhận Âm gọi âm ▪ Siêu âm: sóng âm có tần số > 20 000Hz ▪ Hạ âm: sóng âm có tần số < 16Hz c) Tốc độ truyền âm: - Trong môi trƣờng định, tốc độ truyền âm không đổi - Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi, mật độ môi trƣờng nhiệt độ mơi trƣờng khối lƣợng riêng mơi trƣờng Khi nhiệt độ tăng tốc độ truyền âm tăng Tốc độ truyền âm giảm môi trƣờng theo thứ tự : rắn, lỏng, khí hay vrắn > vlỏng > vkhí - Bơng, nhung, xốp… độ đàn hồi nên ngƣời ta dùng làm vật liệu cách âm Các đặc trƣng vật âm.(tần số f, cường độ âm I (hoặc mức cường độ âm L), lượng đồ thị dao động âm.) a) Tần số âm Là đặc trƣng vật quan trọng Khi âm truyền từ môi trƣờng sang môi trƣờng khác tần số khơng đổi, tốc truyền âm thay đổi, bƣớc sóng sóng âm thay đổi b) Cƣờng độ âm: Cường độ âm I điểm đại lượng đo lượng mà sóng âm tải qua đơn vị diện tích đặt điểm đó, vng góc với phương truyền sóng đơn vị thời gian; đơn vị W/m2 I I Mức cường độ âm: Đại lƣợng L(dB)=10log L(B) = log với I0 cƣờng độ âm chuẩn (thƣờng lấy I0 I0 chuẩn cƣờng độ âm I0 = 10-12W/m2 với âm có tần số 1000Hz) gọi mức cƣờng độ âm âm có cƣờng độ I  Đơn vị mức cƣờng độ âm ben (B) Trong thực tế thƣờng dùng ƣớc số ben đêxiben (dB): 1B = 10dB  Nếu xét điểm A B lần lƣợt cách nguồn âm O lần lƣợt đoạn RA; R B Coi nhƣ công suất nguồn không đổi q trình truyền sóng Ta ln có: 2  L( dB )  R  IA  R B  I      10    L A  L B  10log A  10log B  L( B )   I  I 10  I 10 IB  R A  IB R M 0  A c) Đồ thị dao động âm: đồ thị tất họa âm nhạc âm gọi đồ thị dao động âm - Nhạc âm âm có tần số xác định đồ thị dao động đường cong gần giống hình sin - Tạp âm âm có tần số khơng xác định đồ thị dao động đường cong phức tạp Các đặc trƣng sinh lí âm (có đặc trƣng sinh lí độ cao, độ to âm sắc ) a) Độ cao âm phụ thuộc hay gắn liền với tần số âm - Độ cao âm tăng theo tần số âm Âm có tần số lớn: âm nghe cao(thanh, bổng), âm có tần số nhỏ: âm nghe thấp(trầm) - Hai âm có tần số có độ cao ngƣợc lại - Đối với dây đàn: + Để âm phát nghe cao(thanh): phải tăng tần số  làm căng dây đàn + Để âm phát nghe thấp(trầm): phải giảm tần số  làm trùng dây đàn - Thƣờng: nữ phát âm cao, nam phát âm trầm(chọn nữ làm phát viên) - Trong âm nhạc: nốt nhạc xếp theo thứ tự tàn số f tăng dần (âm cao dần): đồ, rê, mi, pha, son, la, si b) Độ to âm đặc trƣng gắn liền với mức cường độ âm - Độ to tăng theo mức cƣờng độ âm Cƣờng độ âm lớn, cho ta cảm giác nghe thấy âm to Tuy nhiên độ to âm không tỉ lệ thuận với cƣờng độ âm - Cảm giác nghe âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào cƣờng độ âm mà phụ thuộc vào tần số âm(mức cƣờng độ âm) Với cƣờng độ âm, tai nghe đƣợc âm có tần số cao “to” âm có tần số thấp c) Âm sắc hay họi sắc thái âm gắn liền với đồ thị dao động âm (tần số biên độ dao động), giúp ta phân biệt đƣợc âm phát từ nguồn âm, nhạc cụ khác Âm sắc phụ thuộc vào tần số biên độ họa âm Đặc trƣng sinh lí Đặc trƣng vật lí Độ cao f Âm sắc A f, Dƣơng Thị Duy Phƣớc – 01636255815 Trang Tóm tắt thuyết Vật 12 Độ to L, f CHƢƠNG III DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Vấn Đề 1:Dòng Điện Xoay Chiều 1.Từ thông:   NBS cos(t   )  0 cos(t   ) (Wb) 2.Suất điện động tức thời: e   d   ' ; e   NBS sin(t   ) (V )  E0 sin(t   ) dt   e  E0 sin(t   )  E0 cos(t    ) ; sin   cos(  ) 2 I U Cƣờng độ hiệu dụng điện áp hiệu dụng: I = ; U = 2 Vấn Đề 2: Các Loại Đoạn Mạch Xoay Chiều UR R U  Đoạn mạch có tụ điện: uC trể pha i góc ; I = C ; với ZC = dung kháng tụ điện ZC C Đoạn mạch có điện trở thuần: uR pha với i; I = Đoạn mạch có cuộn cảm thuần: uL sớm pha i góc U  I = L ; với ZL = L cảm kháng cuộn ZL dây Vấn Đề 3:Đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp (không phân nhánh): Hiệu điện tức thời2 đầu mạch: u = uR + uL + uC Hiệu điện hiệu dụng đầu mạch: U= U R2  (U L  U C ) = I R  (Z L - Z C ) = I.Z 3.Tổng Trở Của Đoạn Mạch RLC: Z= R  (Z L - Z C ) 4.Độ lệch pha  u i xác định theo biểu thức:tan = Z L  ZC = R L  C R 5.Các trƣờng hợp góc : Khi ZL = ZC u pha với i ( = 0) Khi ZL> ZC u nhanh pha i (đoạn mạch có tính cảm kháng> 0) Khi ZL< ZC u trể pha i (đoạn mạch có tính dung kháng< 0) 6.Cơng suất dòng điện xoay chiều: P = U.I.cos = I2.R= U 2R Z2 Hệ số công suất: cos = R = Z Vấn Đề 4:Bài Toán Cực Trị Trên Doạn Mạch Xoay Chiều Cộng hƣởng đoạn mạch RLC:Khi ZL = ZC hay  = U U2 Z = Zmin = R; Imax = ; Pmax = ; R R LC  = (u pha với i) Đó cực đại cộng hƣởng điện U2 U2 Cực đại P theo R: R = |ZL – ZC| Khi Pmax = = cos = | Z L  ZC | 2R Nếu Mạch có RLC,r thì:  Cơng suất cực đại R: R =  Công suất tren toàn mạch cực đại:R + r = |ZL – ZC| U R  Z C2 R  Z C2 L thay đổi để ULmax thì: ZL = Khi ULmax = (L thay đổi để UCmax thìC/h) ZC R Dƣơng Thị Duy Phƣớc – 01636255815 Trang Tóm tắt thuyết Vật 12 C thay đổi để UCmax thì: ZC = U R  Z L2 R  Z L2 Khi UCmax = (C thay đổi để ULmax thìC/h) ZL R Cực đại UL theo : UL = ULmax  = LC  R 2C Cực đại UC theo : UC = UCmax  = R2  LC L UL vuông pha với U (hoặc UC vuông pha với U) => cộng hƣởng U1 vng pha với U2 : tan1.tan2 = -1 10.Cơng suất hao phí đƣờng dây tải: Php = rI2 = r( 11 Máy phát điện xoay chiều pha:f = P 2 r ) =P U U np 60 *Trở kháng: Đại lƣợng đặc trƣng cho tính cản trở dòng điện mạch R *Dung kháng: Đại lƣợng đặc trƣng cho tính cản trở dòng điện x/chiều mạch tụ điện 1 T (Ω) ZC    C 2fC 2C Ý nghĩa dung kháng + Làm cho i sớm pha u góc π/2 + Khi f tăng (hoặc T giảm) → ZC giảm → I tăng → dòng điện xoay chiều qua mạch dễ dàng + Khi f giảm (hoặc T tăng) → ZC tăng → I giảm → dòng điện xoay chiều qua mạch khó *Cảm kháng: Đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện x/chiều mạch cuộn cảm 2L ZL = ωL = 2π.f.L = (Ω) T Ý nghĩa cảm kháng + Làm cho i trễ pha u góc π/2 + Khi f tăng (hoặc T giảm) → ZL tăng → I giảm →dòng điện xoay chiều qua mạch khó + Khi f giảm (hoặc T tăng) → ZL giảm → I tăng→dòng điện xoay chiều qua mạch dễ dàng  Chú ý: Nếu cuộn dây không cảm udây = ur + uL  uL MÁY BIẾN THẾ - SỰ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG- ĐỘNG CƠ ĐIỆN I TRUYỂN TẢI ĐIỆN NĂNG Công suất hao phí q trình truyền tải điện * Công suất nơi phát: Pphát = Uphát.I * Công suất hao phí: Php  rI  r P phát U p2hát Với Pphát cố định, giảm hao phí cách: - Giảm r: cách khơng thực đƣợc tốn - Tăng U: ngƣời ta thƣờng tăng điện áp trƣớc truyền tải máy tăng áp giảm điện áp nơi tiêu thụ tới giá trị cần thiết máy giảm áp, cách có hiệu nhờ dùng máy biến áp (Uphát tăng n lần Php giảm n2 lần ) Hiệu suất truyền tải xa: đƣợc đo tỉ số công suất điện nhận đƣợc nơi tiêu thụ công suất điện truyền từ trạm phát điện:  Pphát  Php P Php  Pcó ích    100(%)=   phát R  100(%) 100(%)= 100(%)=     Pphát Pphát Pphát  U phát     Gọi H1; H2 hiệu suất truyền tải ứng với điện áp U1; U2 Nếu công suất nguồn phát khơng đổi Ta có: H=  H2  U1     H1  U   Sơ đồ truyền tải điện từ A đến B : Tại A sử dụng máy tăng áp để tăng điện áp cầntruyền Đến B sử dụng máy hạ áp để làm giảm điện áp xuống phù hợp với nơi cần sử dụng (thƣờng 220V) Khi độ giảm điện áp: ΔU= I.R= U2A - U1B Dƣơng Thị Duy Phƣớc – 01636255815 Trang Tóm tắt thuyết Vật 12 với U2A điện áp hiệu dụng cuộn thứ cấp máy tăng áp A, U1B điện áp đầu vào cuộn sơ cấp máy biến áp B  Quãng đƣờng truyền tải điện xa so với nguồn khoảng d chiều dài dây ℓ=2d  Ứng dụng: Máy biến áp đƣợc ứng dụng việc truyền tải điện năng, nấu chảy kim loại, hàn điện … II MÁY BIẾN ÁP: Định nghĩa: Máy biến áp thiết bị biến đổi điện áp xoay chiều (nhƣng không thay đổi tần số) Cấu tạo:  lõi biến áp khung sắt non có pha silíc gồm nhiều thép mỏng ghép cách điện với  cuộn dây dẫn (điện trở nhỏ) quấn cạnh khung : - Cuộn dây nối với nguồn điện xoay chiều gọi cuộn sơ cấp - Cuộn dây lại gọi cuộn thứ cấp (nối với tải tiêu thụ ) Nguyên tắc hoạt động: Dựa tƣợng cảm ứng điện từ Các công thức: a) Khi máy biến áp hoạt có tải khơng tải: U N E2   U1 N1 E1 Trong đó: + N1, U1, E1: số vòng dây quấn; điện áp suất điện động giêuh dụng cuộn sơ cấp + N2, U2, E2: số vòng dây quấn; điện áo suất điện động hiệu dụng cuộn thứ cấp N N Nếu: + >1:Máytăng áp + ; λ < λ0  v  Một ánh sáng đơn sắc qua nhiều môi trƣờng suốt: - Không đổi: Màu sắc, tần số, không tán sắc  c - Thay đổi: Vận tốc v = , bước sóng n =  n b) Ánh sáng trắng: Ánh sáng trắng hỗn hợp nhiều ánh sáng đơn sắc khác có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím Bƣớc sóng ánh sáng trắng: 0,38 μm ≤ λ ≤ 0,76 μm Chiết suất – Vận tốc –tần số bƣớc sóng  Vận tốc truyền ánh sáng đơn sắc phụ thuộc vào mơi trƣờng truyền ánh sáng + Trong khơng khí vận tốc v = c = 108m/s c + Trong mơi trƣờng có chiết suất n ánh sáng đó, vận tốc truyền sóng: v = < < c n Dƣơng Thị Duy Phƣớc – 01636255815 Trang 11 Tóm tắt thuyết Vật 12 GIAO THOA ÁNH SÁNG: Hiện tƣợng nhiễu xạ ánh sáng: - Hiện tƣợng truyền sai lệch so với truyền thẳng ánh sáng gặp vật cản gọi tƣợng nhiễu xạ ánh sáng - Hiện tƣợng nhiễu xạ ánh sáng giải thích thừa nhận ánh sáng có tính chất sóng - Mỗi ánh sáng đơn sắc coi nhƣ sóng có bƣớc sóng tần số chân khơng hồn tồn xác định Hiện tƣợng giao thoa ánh sáng: tƣợng hai sóng ánh sáng kết hợp gặp không gian, vùng hai sóng gặp xuất vạch sáng (vân sáng ) xen kẻ vạch tối (vân tối ): gọi vân giao thoa CHỦ ĐỀ 2: QUANG PHỔ VÀ CÁC LOẠI TIA I MÁY QUANG PHỔ- CÁC LOẠI QUANG PHỔ: Máy quang phổ lăng kính: a Khái niệm: Là dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng phức tạp tạo thành thành phần đơn sắc b Cấu tao: Máy quang phổ gồm có phận chính: - Ống chuẩn trực: gồm thấu kính hội tụ L1 khe hẹp S tiêu điện thấu kính  để tạo chùm tia song song - Hệ tán sắc (gồm hệ lăng kính): có nhiệm vụ làm tán sắc ánh sáng - Buồng tối: gồm gồm thấu kính hội tụ L1 kính ảnh phim ảnh nằm tiêu diện thấu kính  để thu ảnh quang phổ Các loại quang phổ: Quang phổ phát xạ Quang phổ vạch hấp thụ Quang phổ liên tục Quang phổ vạch Định QP gồm nhiều dãi QP gồm vạch màu riêng vạch hay đám vạch tối nằm nghĩa màu biến thiên liên tục lẻ, ngăn cách quang phổ liên tục từ đỏ đến tím khoảng tối Nguồn chất rắn, chất Quang phổ vạch phát xạ chất nung nóng áp suất thấp đặt phát lỏng chất khí có áp chất áp suất thấp phát ra, đƣờng nguồn phát quang phổ liên tục suất lớn, phát bị bị kích thích nhiệt phát nung nóng hay điện Tính chất - Quang phổ liên tục gồm dãy có màu thay đổi cách liên tục - Quang phổ liên tục không phụ thuộc thành phần cấu tạo nguồn sáng phụ thuộc nhiệt độ - Quang phổ vạch nguyên tố khác khác số lƣợng vạch, vị trí (hay bƣớc sóng) độ sáng tỉ đối vạch - Quang phổ vạch nguyên tố hóa học đặc trƣng cho ngun tố Ứng dụng dùng để đo nhiệt độ dùng để xác định thành phần dùng để xác định thành phần cấu tạo vật có nhiệt độ cao cấu tạo nguồn sáng nguồn sáng thiên thể xa Chú ý: Chất rắn, lỏng, khí cho đƣợc quang phổ hấp thụ Quang phổ hấp thụ chất khí chứa vạch hấp thụ, quang phổ chất lỏng, chất rắn chứa đám vạch Dƣơng Thị Duy Phƣớc – 01636255815 - Quang phổ hấp thụ chất khí chứa vạch hấp thụ đặc trƣng cho chất khí - Điều kiện để thu đƣợc quang phổ vạch hấp thụ nhiệt độ chất phải nhỏ nhiệt độ nguồn phát quang phổ liên tục Trang 12 Tóm tắt thuyết Vật 12 II.TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI Bản chất Định nghĩa Nguồn phát thuyết Thực tế Tính chất Cơng dụng TIA HỒNG NGOẠI TIA TỬ NGOẠI TIA X (RƠN GHEN) Bản chất sóng điện từ, xạ khơng nhìn thấy - Là sóng điện từ có bƣớc - Là sóng điện từ có bƣớc sóng -Là sóng điện từ có bƣớc sóng sóng dài 0,76m (đỏ) ngắn bƣớc sóng ánh sáng ngắn bƣớc sóng tia tử tím ngoại đến vài mm 0,001 m 1) - Các trạng thái kích thích có lƣợng cao ứng với bán kính quỹ đạo electron lớn trạng thái bền vững. Giải thích bền vững ngun tử Ở trạng thái kích thích ngun tử xạ b) Tiên đề xạ hấp thụ lƣợng nguyên tử  Khi nguyên phát phơton chuyển từ trạng thái dừng có mức lƣợng cao (En ) trạng thái dừng có mức lƣợng thấp (Em )thì phát phơtơn có lƣợng hiệu En - Em :  Ngƣợc lại, nguyên tử trạng thái dừng có lƣợng mà hấp thụ đƣợc phơtơn có lƣợng hiệu En - Em chuyển lên trạng thái dừng có lƣợng cao En  Sự chuyển từ trạng thái dừng Em sang trạng thái dừng En ứng với nhảy electron từ quỹ đạo dừng có bán kính rm sang quỹ đạo dừng có bán kính rn ngƣợc lại Năng lƣợng phơton bị ngun tử phát (hay hấp thụ ) có giá trị hc ε = hfnm =  En  Em  nm Quang phổ phát xạ hấp thụ Hidro: - Khi electron chuyển từ mức lƣợng cao xuống mức lƣợng thấp phát phơtơn có lƣợng: hf = Ecao - Ethấp c - Mỗi phơtơn có tần số f ứng với sóng ánh sáng có bƣớc sóng λ = c/f ứng với vạch quang phổ phát xạ (có màu hay vị trí định) Điều lí giải quang phổ phát xạ hiđrô quang phổ vạch - Ngƣợc lại, nguyên tử hidrô mức lƣợng thấp mà nằm vùng ánh sáng trắng hấp thụ phôtôn để chuyển lên mức lƣợng cao làm quang phổ liên tục xuất vạch tối (Quang phổ hấp thụ nguyên tử hidrô quang phổ vạch)  Kết luận: - Quang phổ Hidro quang phổ vạch (hấp thụ phát xạ) Trong quang phổ Hidro có vạch nằm vùng ánh sáng nhìn thấy: đỏ lam chàm tím - Nếu chất hấp thụ đƣợc ánh sáng có bƣớc sóng (hay có tần số nào) phát bƣớc sóng (hay tần số ấy) II SƠ LƢỢC VỀ LAZE Laze: a) Khái niệm: Là nguồn sáng phát chùm sáng có cường độ lớn dựa việc ứng dụng tƣợng phát xạ cảm ứng b) Đặc điểm: Tính đơn sắc cao, tính định hƣớng, tính kết hợp cao cƣờng độ lớn Cấu tạo: - Có loại laze: laze khí, laze rắn, laze bán dẫn - Laze Rubi gồm rubi hình trụ, hai mặt mài nhẵn vng góc với trục thanh, mặt mạ bạc mặt mạ lớp mỏng (bán mạ) cho 50% cƣờng độ sáng truyền qua Ánh sáng đỏ rubi phát màu laze Ứng dụng laze: - Trong y học: Làm dao mổ, chữa số bệnh da - Trong thông tin liên lạc: Liên lạc vô tuyến (vô tuyến định vị, liên lạc vệ tinh,…) truyền tin cáp quang - Trong công nghiệp: Khoan, cắt kim loại, compôzit - Trong trắc địa: Đo khoảng cách, ngắm đƣờng Tên quỹ đạo dừng K Lƣợng tử số n Bán kính: rn = n2r0 r0 Năng lƣợng trạng thái dừng 13,6 - 13,6 Hidro: En = - (eV) n Dƣơng Thị Duy Phƣớc – 01636255815 L 4r0 - 13,6 22 M 9r0 - 13,6 32 N 16r0 - 13,6 42 O 25r0 - 13,6 52 P 36r0 - 13,6 62 Trang 16 Tóm tắt thuyết Vật 12 CHƢƠNG VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - SỰ PHÓNG XẠ CHỦ ĐỀ 1: CẤU TẠO HẠT NHÂN- NĂNG LƢỢNG LIÊN KẾT – PHẢN ỨNG HẠT NHÂN u 12   1, 66055.1027 kg 12 N A N A I CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Cấu tạo hạt nhân nguyên tử: Kí hiệu hạt nhân:  X tên nguyên tố  A số khối(số nuclôn)  Z số prôtôn  N=A-Z số nơtron Kích thƣớc hạt nhân: hạt nhân ngun tử xem nhƣ hình cầu có bán kính phụ thuộc vào số khối A theo công thức: R = R0 A đó: R0 = 1,2.10-15m Đồng vị: nguyên tử mà hạt nhân chúng có số prơtơn Z, nhƣng số khối A khác Ví dụ: Hidrơ có ba đồng vị 11 H; 12 H ( 12 D); 13 H ( 13 T) + đồng vị bền: thiên nhiên có khoảng 300 đồng vị loại + đồng vị phóng xạ (khơng bền): có khoảng vài nghìn đồng vị phóng xạ tự nhiên nhân tạo Đơn vị khối lƣợng nguyên tử: kí Đơn vị khối lƣợng nguyên tử kí hiệu u, khối lƣợng nguyên tử cácbon MeV )= 1,66055.10-27 (kg) c  Một số hạt thƣờng gặp 1(u)= 931,5( Tên gọi Prơtơn Kí hiệu p Công thức 1 p H Chi Hy-đrô nhẹ Đơteri D H Hy-đrô nặng Tri ti T H Hy-đrô siêu nặng Anpha α He Hạt nhân Hê li Bêta trừ β- 1 Bêta cộng β+ e Nơtrôn n n Pôzitrôn(Phản hạt electron) Không mang điện Nơtrinô v 0 v Không mang điện; m0 =0; v=c   1 e Electron Lực hạt nhân: Lực hạt nhân lực hút mạnh nuclôn hạt nhân  Đặc điểm lực hạt nhân : - tác dụng khoảng cách nuclơn ≤ 10-15(m) - khơng có chất với lực hấp dẫn lực tƣơng tác tĩnh điện; lực tƣơng tác mạnh II NĂNG LƢỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN : Khối lƣợng lƣợng:  Hệ thức lượng Anh-xtanh: E = m.c2 Với c = 3.108 m/s vận tốc ás chân không  Theo Anhxtanh, vật có khối lƣợng m0 trạng thái nghỉ chuyển động với tốc độ v, khối lƣợng tăng lên thành m với Dƣơng Thị Duy Phƣớc – 01636255815 Trang 17 Tóm tắt thuyết Vật 12 m0 Trong m0 gọi khối lƣợng nghỉ m gọi khối lƣợng động v2 1 c  Một hạt có khối lƣợng nghỉ m0 (năng lƣợng nghỉ tƣơng ứng E0 = m0.c2 ) chuyển động với vận tốc v có mv động K = lƣợng toàn phần E = mc2 đƣợc xác định theo công thức: m=             m E=E0+K hay K = E-E0 = (m-m0)c2 =   m c    m 0c ( với v ≤c ) 2  1 v   1 v      2 c v c     Độ hụt khối hạt nhân AZ X : Khối lƣợng hạt nhân mhn nhỏ tổng khối lƣợng nuclôn m0 tạo thành hạt nhân lƣợng Δm Khối lượng hạt Khối lượng Z Khối lượng N=(A-Z) Tổng khối lƣợng nuclon nhân X proton notron mX (A-Z).mn m0 n= Z.mp +(A-Z).mn Z.mp  Độ hụt khối  (2) Δm= m0 - mX = Z.mp  A  Z.mn  m X  Năng lƣợng liên kết hạt nhân ( AZ X ):  Năng lƣợng liên kết hạt nhân lƣợng tỏa tổng hợp nuclôn riêng lẻ thành hạt nhân (hay lƣợng thu vào để phá vỡ hạt nhân thành nuclon riêng rẽ) Z.m  m c2 W =Δm.c2= Z.m  A (3) lk  p n X   Năng lƣợng liên kết riêng: lƣợng liên kết tính bình qn cho nuclơn có hạt nhân (không 8,8MeV/nuclôn)   Wlk Z.m p  A  Z.m n  m X  MeV    A A  nuclon   Năng lƣợng liên kết riêng lớn hạt nhân bền vững  Các hạt có số khối trung bình từ 50 đến 95 III PHẢN ỨNG HẠT NHÂN: Định nghĩa: Phản ứng hạt nhân trình biến đổi hạt nhân, thƣờng chia làm loại: + Phản ứng hạt nhân tự phát (ví dụ: phóng xạ ) + Phản ứng hạt nhân kích thích (ví dụ: phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch ) Các định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân: + Bảo tồn điện tích + Bảo tồn số nuclon (bảotoàn số A ) + Bảo toàn lƣợng toàn phần + Bảo toàn động lƣợng  Lƣu ý: phản ứng hạt nhân khơng có bảo tồn khối lƣợng, bảo toàn động năng, bảo toàn số nơtron Năng lƣợng phản ứng hạt nhân Gọi: + M0 = mA + mB tổng khối lượng nghỉ hạt nhân trước phản ứng + M = mC + mD tổng khối lượng nghỉ hạt nhân sau phản ứng +  M0   m A  mB tổng độ hụt khối hạt trước phản ứng  M   m  mD độ hụt khối hạt sau phản ứng - Ta có lượng phản ứng xác định: Wpư = ΔE=( M0-M) c2 = m A  mB   mC  mD c2 + C = mC  mD   m A  mB c2 = WLKC   WLKD  WLKA   WLKB  Dƣơng Thị Duy Phƣớc – 01636255815    Trang 18 Tóm tắt thuyết Vật 12  M    m  W < M   M    m  W + Nếu M0 > M  PƢ =ΔE > 0: phản ứng toả nhiệt + Nếu M0 P.Ƣ =ΔE < 0: phản ứng thu nhiệt CHÚ Ý: ▪ Phóng xạ ; phản ứng phân hạch; phản ứng nhiệt hạch phản ứng tỏa lượng ▪ Nhiệt tỏa thu vào dạng động hạt A,B C, D ▪ Chỉ cần tính kết ngoặc nhân với 931MeV ▪ Phản ứng tỏa nhiệt  Tổng khối lượng hạt tương tác > Tổng khối lượng hạt tạo thành CHỦ ĐỀ 2: SỰ PHÓNG XẠ + PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH + PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH I SỰ PHÓNG XẠ: Khái niệm: loại phản ứng hạt nhân tự phát tƣợng hạt nhân không bền vững tự phát phân rã, phóng xạ gọi tia phóng xạ biến đổi thành hạt nhân khác Quá trình phân rã phóng xạ q trình dẫn đến biến đổi hạt nhân CHÚ Ý: + Tia phóng xạ khơng nhìn thấy nhƣng có tác dụng hố nhƣ ion hố mơi trƣờng, làm đen kính ảnh, gây phản ứng hố học + Phóng xạ phản ứng hạt nhân tỏa lƣợng + Quy ƣớc gọi hạt nhân tự phân hủy gọi hạt nhân mẹ, hạt nhân đƣợc tạo thành sau phân hủy gọi hạt nhân + Hiện tƣợng phóng xạ hồn tồn ngun nhân bên hạt nhân gây ra.không phụ thuộc vào yếu tố hố bên ngồi (ngun tử phóng xạ nằm hợp chất khác có nhiệt độ, áp suất khác xảy phóng xạ nhƣ loại) Phƣơng trình phóng xạ: A3 A1 A2 Z1 X  Z2 Y  Z3 Z Trong đó: + AZ11 X hạt nhân mẹ; AZ22 Y hạt nhân con; AZ33 Z tia phóng xạ Các loại phóng xạ: Tên gọi Phóng xạ Alpha (α) Phóng Bêta: có loại β- β+ Phóng Gamma (γ) Bản chất Là dòng hạt nhân Hêli ( 42 He) β- : dòng electron( 01 e) A Z xAZ42Y 42 He Rút gọn: Phƣơng trình A Z  x AZ42Y β+: dòng pơzitron( 01 e) β-: A Z xZA1Y 01 e Ví dụ: A Z 14 C147 N 01 e xZA1Y 01 e 222 Vd: 226 88 Ra  86 Rn  He Rút gọn 226 222 88 Ra  86 Rn  He β+ : Tốc độ v ≈ 107 m/s v ≈ 3.108 m/s Khả Ion hóa Mạnh + Đâm xuyên yếu + Đi đƣợc vài cm khơng khí (Smax = 8cm); vài μm vật rắn (Smax = 1mm) Mạnh nhƣng yếu tia α Lệch Lệch nhiều tia alpha Khả đâm xuyên Trong điện trƣờng Dƣơng Thị Duy Phƣớc – 01636255815 Ví dụ: 14 N126 C 01 e Là sóng điện từ có λ ngắn (λ≤10-11m), dòng phơtơn có lƣợng cao Sau phóng xạ α β xảy trình chuyển từ trạng thái kích thích trạng thái phát phơ tôn v= c = 3.108 m/s Yếu tia α β + Đâm xuyên mạnh + Đâm xuyên yếu nhƣng mạnh + Đâm xuyên mạnh hơn tia α tia α β Có thể xuyên + Smax = vài m khơng khí qua vài m bê-tơng + Xuyên qua kim loại dày vài vài cm chì mm Khơng bị lệch Trang 19 Tóm tắt thuyết Vật 12 Còn có tồn hai loại hạt A A 0 Trong chuổi phóng xạ Z xZ1Y 1 e v αthƣờng kèm theo phóng xạ nơtrinơ β nhƣng khơng tồn đồng A A 0 Z xZ1Y 1 e v phản thời hai loại β nơtrinô Chú ý Không làm thay đổi hạt nhân Định luật phóng xạ: a) Đặc tính q trình phóng xạ: - Có chất q trình biến đổi hạt nhân - Có tính tự phát khơng điều khiển đƣợc, khơng chịu tác động bên - Là trình ngẫu nhiên, thời điểm phân hủy khơng xác định đƣợc b) Định luật phóng xạ:  Chu kì bán rã: khoảng thời gian để 1/2 số hạt nhân nguyên tƣ̉ biến đổi thành hạt nhân khác ln 0,693 T= λ: Hằng số phóng xạ (s-1)     Định luật phóng xạ: Số hạt nhân (khối lƣơ ̣ng) phóng xạ giảm theo qui luật hàm số mũ  Từ định luật phóng xạ,ta suy hệ thức tương ứng sau: Gọi No, mo số nguyên tử khối lƣợng ban đầu chất phóng xạ; N, m số nguyên tử khối lƣợng chất thời điểm t, ta có: Số hạt (N) Khối lƣợng (m) Trong trình phân rã, số hạt Trong q trình phân rã, khối nhân phóng xạ giảm theo thời gian lƣợng hạt nhân phóng xạ giảm theo tuân theo định luật hàm số mũ thời gian tuân theo định luật hàm số mũ N= N0 t T  N e t m= m0 t T  m e t  N0: số hạt nhân phóng xạ thời  m0: khối lƣợng phóng xạ thời điểm ban đầu điểm ban đầu  N(t): số hạt nhân phóng xạ lại  m(t): khối lƣợng phóng xạ lại sau thời gian t sau thời gian t  Trong đó: gọi số phóng xạ đặc trưng cho loại chất phóng xạ Phóng xạ nhân tạo (ỨNG DỤNG): * Ngƣời ta thƣờng dùng hạt nhỏ (thƣờng nơtron) bắn vào hạt nhân để tạo hạt nhân phóng xạ ngun tố bình thƣờng *Sơ đồ phản ứng thông thƣờng AZ X  10 nA1Z X A 1 Z X đồng vị phóng xạ A Z X A 1 Z X đƣợc trộn vào A Z X với tỉ lệ A 1 Z định X phát tia phóng xạ, đƣợc dùng làm nguyên tử đánh dấu,giúp ngƣời khảo sát vận chuyển, phân bố, tồn nguyên tử X Phƣơng pháp nguyên tử đánh dấu đƣợc dùng nhiều y học, sinh học, * 146 C đƣợc dùng để định tuổi thực vật chết , nên ngƣời ta thƣờng nói 146 C đồng hồ trái đất II PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH Phản ứng phân hạch a) Phản ứng phân hạch phản ứng hạt nhân nặng vỡ thành hai hạt nhâ n có s ố khối trung bình (kèm theo vài nơtron phát ra) b) Phản ứng phân hạch kích thích: Muốn xảy phản ứng phân hạch với hạt nhân X, ta phải truyền cho lƣợng tối thiểu (gọi lượng kích hoạt); Phƣơng pháp dễ cho X hấp thụ nơtron, chuyển sang trạng thái kích thích X* khơng bền vững xảy phân hạch 139 95 Ví dụ : 10 n 235 92 U 54 Xe 38 Sr 20 n  200eV Năng lƣợng phân hạch Phản ứng phân hạch phản ứng tỏa lƣợng, lƣợng gọi lƣợng phân hạch (phần lớn lượng giải phóng phân hạch động mảnh) Dƣơng Thị Duy Phƣớc – 01636255815 Trang 20 Tóm tắt thuyết Vật 12 Phản ứng phân hạch dây chuyền: Giả sử lần phân hạch có k nơtron đƣợc giải phóng đến kích thích hạt n n nhân 235 92 U tạo nên phân hạch Sau n lần phân hạch liên tiếp, số nơtron giải phóng k kích thích k phân hạch  Nếu k < phản ứng dây chuyền bị tắt  Nếu k = phản ứng dây chuyền kiểm soát đƣợc, phản ứng nhà máy điện hạt nhân  Nếu k > phản ứng dây chuyền khơng kiểm sốt đƣợc gây bùng nổ Phản ứng phân hạch có điều khiển Phản ứng phân hạch dây chuyền có điều khiển (k = ) đƣợc thực lò phản ứng hạt nhân Năng lƣợng tỏa từ lò phản ứng không đổi theo thời gian III PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH Cơ chế phản ứng nhiệt hạch : a) Phản ứng nhiệt hạch phản ứng hay nhiều hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành hạt nhân nặng b) Điều kiện thực hiện: để có phản ứng nhiệt hạch xảy ra: ▪ Nhiệt độ cao khoảng 50 triệu độ đến100 triệu độ ▪ Mật độ hạt nhân (n) plasma phải đủ lớn s   ▪ Thời gian  trì trạng thái plasma nhiệt độ cao 100 triệu độ  n.  (1014  1015 )  cm3   Năng lƣợng nhiệt hạch: + Phản ứng nhiệt hạch phản ứng toả lượng + Ngƣời ta quan tâm đến phản ứng : 12 H 12 H42 He ; 11 H 13 H42 He H13 H42 He  n  17,6 MeV + Tính theo phản ứng phản ứng nhiệt hạch toả lƣợng phản ứ ng pha n hạch, nhƣng tính theo khối lƣợng nhiên liệu phản ứng nhiệt hạch toả lƣợng nhiều phản ứng phân hạch + Năng lƣợng nhiệt hạch nguồn gốc lƣợng hầu hết Năng lƣợng nhiệt hạch Trái Đất : + Ngƣời ta tạo phản ứng nhiệt hạch Trái Đất thử bom H nghiên cứu tạo phản ứng nhiệt hạch có điều khiển khơng gây nhiễm (sạch ) + Năng lượng nhiệt hạch Trái Đất có ưu điểm: không gây ô nhiễm (sạch) nguyên liệu dồi nguồn lượng kỷ 21 Phản ứng mặt trời: 31T  12 D  24 D  n  17,6MeV Dƣơng Thị Duy Phƣớc – 01636255815 Trang 21 ... nhỏ nhiệt độ nguồn phát quang phổ liên tục Trang 12 Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 II.TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI Bản chất Định nghĩa Nguồn Lý phát thuyết Thực tế Tính chất Cơng dụng TIA HỒNG NGOẠI... 62 Trang 16 Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 CHƢƠNG VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - SỰ PHÓNG XẠ CHỦ ĐỀ 1: CẤU TẠO HẠT NHÂN- NĂNG LƢỢNG LIÊN KẾT – PHẢN ỨNG HẠT NHÂN u 12   1, 66055.1027 kg 12 N A N A...  10- 11 Dƣơng Thị Duy Phƣớc – 01636255815 Trang 13 Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 CHƢƠNG VI LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG CHỦ ĐỀ 1: HIỆN TƢỢNG QUANG ĐIỆN THUYẾT LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG – HIỆN TƢỢNG QUANG DẪN – HIỆN

Ngày đăng: 25/05/2018, 20:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan