0,25 b.Tính chất hoá học: Tính chất hoá học của kim loại và hợp kim biểu thị ở hai dạng chủ yếu : - Tính chống ăn mòn: là khả năng chống lại sự ăn mòn của hơi nước hay oxi 0,25 hoá củ
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CĐKT CAO THẮNG
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN LẠNH
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ THI HỌC KỲ (ĐỀ SỐ 01) MÔN: VẬT LIỆU ĐIỆN LỚP: CĐN ĐCN 14
Mã đề thi: VLĐ31511 Ngày thi: 15/03 /2015 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề thi)
(Sinh viên không tham khảo tài liệu)
Câu 1: (2 điểm)
Trình bày tính chất vật lý, tính chất hóa học của kim loại và hợp kim
Câu 2: (2 điểm)
Vật liệu từ là gì? Trình bày phân loại vật liệu từ theo hệ số từ thẩm và từ tính của vật
chất (chất thuận từ, nghịch từ và dẫn từ)
Câu 3: (3 điểm)
Trình bày các đặc điểm cơ bản, hằng số vật lý (nhiệt độ nóng chảy, trọng lượng riêng
ở 20o
C) và ứng dụng của Đồng
Câu 4: (1,5 điểm)
Trình bày đặc điểm của vật liệu bán dẫn so với vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện
Câu 5: (1,5 điểm)
Một vật liệu có điện trở suất 1,68.10-6.mm2/cm, ở nhiệt độ 320C, khi nhiệt độ tăng lên 350C điện trở suất 1,72.10-6.mm2/cm Hỏi hệ số thay đổi theo nhiệt độ là bao nhiêu?
Tp HCM, ngày 18 Tháng 2 Năm 2014
BM Điện công nghiệp
ThS Đỗ Chí Phi
Trang 22
BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CĐKT CAO THẮNG
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN LẠNH
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN: VẬT LIỆU ĐIỆN LỚP: CĐN ĐCN 14
Mã đề thi: VLĐ31511 Ngày thi: 15/03/2015 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề thi)
Câu
1
(2đ)
a.Tính chất lí học:
- Vẻ sáng của kim loại (ánh kim): Theo vẻ sáng bề ngoài của kim loại có thể
chia thành kim loại đen và kim loại màu
0,25
Kim loại đen là kim loại màu đen gồm các hợp kim của sắt tức là gang và
thép; titan; crôm và nhiều kim loại đen khác còn kim loại màu là tất cả các kim
loại và hợp kim còn lại
0,25
- Tính nóng chảy: kim loại có tính chảy loãng khi đốt nóng và đông đặc lại
khi làm nguội
0,25
- Tính dẫn nhiệt: là tính chất truyền nhiệt của kim loại khi bị đốt nóng hoặc
làm lạnh
0,25
- Tính giãn nở nhiệt: khi đốt nóng, các kim loại giãn nở ra và khi khi nguội
lạnh nó co lại
0,25
- Tính nhiễm từ: chỉ có một số kim loại có tính nhiễm từ như Sắt, hầu hết các
hợp kim của sắt, Niken và Côban
0,25
b.Tính chất hoá học:
Tính chất hoá học của kim loại và hợp kim biểu thị ở hai dạng chủ yếu :
- Tính chống ăn mòn: là khả năng chống lại sự ăn mòn của hơi nước hay oxi
0,25
hoá của không khí ở nhiệt độ thường hay nhiệt độ cao
- Tính chịu axit: là là khả năng chống lại môi trường của axit
0,25
2
(2đ)
Vật liệu từ là loại vật liệu mà dưới tác dụng của từ trường ngoài có thể bị từ
hóa, tức là có những tính chất từ đặc biệt
Vật liệu từ chủ yếu là sắt (Fe), côban (Co), niken (Ni), gađôli (Gd)
0,25 0,25 Chất thuận từ: là chất có độ từ thẩm μ > 1 và không phụ thuộc vào cường độ
Loại này gồm có oxi, nitơ, oxit, muối sắt, muối côban, muối niken, kim loại
Chất nghịch từ: là chất có độ từ thẩm μ < 1 và không phụ thuộc vào cường độ từ
Loại này gồm có hydro, các khí hiếm, đa số các hợp chất hữu cơ, đồng, kẽm,
Trang 3Chất dẫn từ: là chất có độ từ thẩm μ ≫1 và phụ thuộc vào cường độ từ
Loại này gồm có sắt, niken, coban và các hợp kim của chúng, hợp kim crôm
3
(3đ)
Đặc điểm:
- Đồng là loại vật liệu quan trọng nhất trong tất cả những vật liệu dẫn điện được
dùng trong kỹ thuật điện
0,25
- Đồng có màu đỏ nhạt sáng rực, có điện dẫn suất lớn, chỉ sau bạc 0,25
- Có sức bền cơ khí lớn, chống được sự ăn mòn của khí quyển, tính đàn hồi cao
- Dễ dát mỏng, dễ vuốt giản, có sức bền khi va đập và ăn mòn, sức đề kháng cao
khi thời tiết xấu
0,25
- Đồng là một kim lọai hiếm, chỉ chiếm tỷ lệ 0,01% trong lòng trái đất 0,25
- Đồng có tổ chức tinh thể lập phương thể tâm và tổ chức này được giữ nguyên
cho đến khi làm nguội đến nhiệt độ thường Tức là đồng không bị biến đổi hình
thù
0,25
Các hằng số vật lý Ở 20 0
C
Điểm nóng chảy: 10830
C Trọng lượng riêng D = 7,4 - 8,9kg/dm3
0,25 0,25
Ứng dụng:
- Đồng cứng được dùng ở những nơi cần sức bền cơ giới cao, chịu được mài
mòn như làm cổ góp điện, các thanh dẫn ở tủ phân phối, các thanh cái trạm biến
áp, các lưỡi dao chính của cầu dao cách ly, các tiếp điểm của thiết bị bảo vệ
0,5
- Đồng mềm được dùng ở những nơi cần có độ uốn lớn và sức bền cơ học cao
như: ruột cáp dẫn điện, thanh góp điện cao áp, dây dẫn điện, dây quấn trong các
máy điện
0,5
4
(1,5đ)
Vật liệu bán dẫn là chất trung gian giữa vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện 0,25 Chất bán dẫn hoạt động như chất cách điện ở nhiệt độ thấp và hoạt động như
Điện trở suất của bán dẫn có giá trị trung gian giữa kim loại và điện môi 0,25 Điện trở suất vật liệu bán dẫn lớn hơn điện trở suất vật liệu dẫn điện nhưng
nhỏ hơn điện trở suất vật liệu cách điện ( 4 10cm
10 10
có ranh giới rõ rệt giữa ba loại vật liệu kể trên
0,25
Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất của vật liệu dẫn điện tăng lên, còn điện trở
Như vậy, ở nhiệt độ rất thấp chất bán dẫn có tính cách điện như điện môi,
Trang 44
5
(1,5đ) Hệ số thay đổi theo nhiệt độ là :
) (
1 2
t t
1
1 2
t t
= 1,68.10 35 32
10 68 , 1 10 72 , 1
6
6 6
=
0,5 0,5
Tp HCM, ngày 2 Tháng 1 Năm 2015
BM Điện công nghiệp
ThS Đỗ Chí Phi
Trang 5BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CĐKT CAO THẮNG
ĐỀ THI HỌC KỲ (ĐỀ SỐ 02) MÔN: VẬT LIỆU ĐIỆN LỚP: CĐN ĐCN 14A, B, C, D, E
Mã đề thi số: VLĐ31521 Ngày thi: 15/03/2015 Thời gian: 90 Phút (Không kể thời gian phát đề thi)
-(Sinh viên không sử dụng tài liệu ) -
Câu 1: (2 điểm)
Thế nào là vật liệu dẫn điện? Nêu phân loại vật liệu dẫn điện theo trạng thái vật chất?
Câu 2: (2 điểm)
Trình bày những yêu cầu đối với vật liệu dùng làm tiếp điểm điện?
Câu 3: (2 điểm)
Phân loại vật liệu cách điện theo thành phần hoá học, cho ví dụ?
Câu 4: (2 điểm)
Vật liệu cách điện? phân loại theo trạng thái vật chất?
Câu 5: (2 điểm)
Một vật liệu có điện trở suất t1 1,68.10 -6 Ωmm 2/cm ở nhiệt độ t1=32 0 C, chiều dài vật liệu l=500cm, tiết diện S=50mm2, thệ số thay đổi theo nhiệt độ α
=0,00981/C0 Xác định điện trở suất t2và điện trở R của vật liệu khi nhiệt độ tăng lên t2=400C?
Tp.HCM, ngày 18 Tháng 01 năm 2015
BM Điện công nghiệp
ThS Đỗ Chí Phi
Trang 6BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CĐKT CAO THẮNG
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN LẠNH
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ MÔN: VẬT LIỆU ĐIỆN LỚP: CĐN ĐCN 14A, B, C, D, E
Mã đề thi số: VLĐ31521 Ngày thi: 28/03/2015 Thời gian: 90 Phút (Không kể thời gian phát đề thi)
1
(2đ)
-Vật liệu dẫn điện là vật chất khi ở trạng thái bình thường có các điện tích tự
do, nếu đặt chúng vào trong một điện trường, các điện tích sẽ chuyển động theo
một hướng nhất định của trường và tạo thành dòng điện Người ta gọi chúng là
vật liệu có tính dẫn điện
0,5
-Vật liệu dẫn điện có thể ở thể rắn, lỏng và trong một số điều kiện phù hợp có
thể là thể khí hoặc hơi
0,5
-Vật liệu dẫn điện ở thể lỏng bao gồm các kim loại lỏng và các dung dịch điện
phân Vì kim loại thưởng nóng chảy ở nhiệt độ rất cao (trong thủy ngân (Hg) có
nhiệt độ nóng chảy ở - C ) do đó trong điều kiện nhiệt độ bình thường chỉ có
thể dùng vật liệu dẫn điện kim loại lỏng thủy ngân
0,5
-Các chất ở thể khí hoặc hơi có thể trở nên dẫn điện nếu chịu tác động của điện
trường lớn
0,5
2
(2đ)
- Có sức bền cơ học và độ rắn tốt ( tuổi thọ cao)
- Có điện dẫn suất và dẫn nhiệt tốt để không nóng quá nhiệt độ cho phép
khi những tiếp điểm này có dòng điện định mức đi qua
0,5
- Có sức bền đối với sự ăn mòn do các tác nhân bên ngoài ( nước, không
khí ẩm…)
- Có nhiệt độ nóng chảy và hóa hơi cao, oxit của nó phải có điện dẫn suất
lớn ( tức là để có thể chịu được dòng ngắn mạch cao Rtx nhỏ)
0,5
Bên cạnh những điểm nêu trên, nó phải thỏa mãn các điều kiện tùy thuộc
vào dạng tiếp điểm(có 3 dạng tiếp cố định, di động và trượt):
+ Với tiếp điểm cố định phải có sức bền nén để có thể chịu được áp suất
lớn, ( lực ấn lớn), phải có điện trở ổn định trong thời gian làm việc lâu dài
( Rtx , ổn định)
0,25
+ Với tiếp điểm di động: chúng làm việc theo cách ấn ( đóng và mở các
máy cắt điện, công tắc tơ, rơle điện…) , phải có sức bền đối với sự ăn
mòn do tác dụng cơ khí khi đóng mở, phải có sức bền đối với sự động của
hồ quang không bị hàn chặt
+ Với tiếp điểm trượt: chúng làm việc theo cách trượt như : cổ máy điện,
dao cách ly Phải có sức bền đối với sự mài mòn cơ khí ma sát
0,25
3
(2đ)
Theo thành phần hóa học, người ta phân ra: vật liệu cách điện hữu cơ và
vật liệu cách điện vô cơ
1,0
Vật liệu cách điện hữu cơ: Chia làm hai nhóm: nhóm có nguồn gốc trong
Trang 7- Nhóm có nguồn gốc trong thiên nhiên sử dụng các hợp chất cơ bản
có trong thiên nhiên, hoặc giữ nguyên thành phần hoá học như: cao
su, lụa, phíp, xenluloit,…
- Nhóm nhân tạo thường được gọi là nhựa nhân tạo gồm có: nhựa
phenol, nhựa amino, nhựa polyeste, nhựa epoxy, silicon, polyetylen, vinyl, polyamit,…
Vật liệu cách điện vô cơ: gồm các chất khí, các chất lỏng không cháy, các
loại vật liệu rắn như gốm, sứ, thuỷ tinh, mica, amiăng…
0,5
4
(2đ)
Ý nghĩa vật liệu cách điện có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với kỹ thuật
điện Chúng được dùng để tạo ra cách điện bao quanh những bộ phận dẫn
điện trong các thiết bị điện và để tách rời các bộ phận có điện thế khác
nhau
1,0
Phân loại: Theo trạng thái của vật chất chia vật liệu cách điện thành các
loại khí, lỏng và rắn Vật liệu hóa rắn có thể được phân vào một nhóm đặc
biệt, trạng thái ban đầu khi đưa vào sản xuất của cách điện thì chúng là
chất lỏng, nhưng sau đó khi đã chế tạo xong thì chúng rắn lại và trong quá
trình dùng làm cách điện thì chúng là rắn (ví dụ như sơn và các loại nhựa
hỗn hợp)
1,0
5
(2đ)
Điện trở suất vật liệu ở nhiệt độ 400
C
1 2 1 1,72 10 6 ( 2/ )
1
1,0
Điện trở
) ( 10 72 , 1 50
500 10 72 ,
S
l
Tp.HCM, ngày 18 Tháng 01 năm 2015
BM Điện công nghiệp
ThS Đỗ Chí Phi