BÀI TẬP THUẬT TOÁN QUAY LUI Bài 1: Nhập vào 1 số nguyên dương N (N≤20). In tất cả các dãy nhị phân độ dài N. Bài 2: Nhập vào 1 số nguyên dương chẵn N (N≤20). In tất cả các dãy nhị phân độ dài N có số bít 1 bằng số bít 0. Bài 3: Nhập vào 1 số nguyên dương N (N≤20). In tất cả các hoán vị của N số nguyên dương đầu tiên. Bài 4: Nhập vào 1 số nguyên dương N (N≤20) và một số nguyên dương K (K≤N). Hãy liệt kê tất cả các tập con K phần tử của tập hợp {1,2..N}. Các tập con là hoán vị của nhau thì xem là 1 cách. Bài 5: Cho N màu sơn khác nhau (N≤10) được đánh số từ 1 tới N. Nếu trộn K (K≤N). màu sơn khác nhau với nhau ta được 1 màu sơn mới. Hãy liệt kê tất cả các cách trộn K màu sơn để được 1 màu mới. Bài 6: Cho 1 dãy số A gồm N(N≤20) phần tử khác nhau và một số nguyên dương K (K≤N). Hãy liệt kê tất cả các tập con gồm K phần tử của dãy số đã cho. Các tập con là hoán vị của nhau thì xem là 1 cách. Bài 7: Nhập vào 1 số nguyên dương N (N≤20) và một số nguyên dương S (S > N). Hãy liệt kê tất cả các cách phân tích số S thành tổng các số tự nhiên từ 1 tới N. Bài 8: Cho 1 dãy số A gồm N(N≤20) phần tử khác nhau và một số nguyên dương S. Hãy liệt kê tất cả các cách phân tích số S thành tổng các số trong dãy A (mỗi phần tử được chọn tối đa 1 lần). Bài 9: Cho một dãy băng gồm N ô. Một người đang đứng ở đầu dãy băng thực hiện nhảy vào các ô để di chuyển tới cuối dãy băng. Mỗi bước nhảy chỉ được nhảy tiến tới 1 hoặc 2 ô phía trước. Hãy liệt kê tất các các cách nhảy của người này để nhảy qua băng số.
Nguyễn Duy Dũng – THPT Chuyên Hà Tĩnh Tài liệu tập lớp 11 Chuyên Tin BÀI TẬP THUẬT TOÁN QUAY LUI Bài 1: Nhập vào số nguyên dương N (N≤20) In tất dãy nhị phân độ dài N Bài 2: Nhập vào số nguyên dương chẵn N (N≤20) In tất dãy nhị phân độ dài N có số bít số bít Bài 3: Nhập vào số nguyên dương N (N≤20) In tất hoán vị N số nguyên dương Bài 4: Nhập vào số nguyên dương N (N≤20) số nguyên dương K (K≤N) Hãy liệt kê tất tập K phần tử tập hợp {1,2 N} Các tập hốn vị xem cách Bài 5: Cho N màu sơn khác (N≤10) đánh số từ tới N Nếu trộn K (K≤N) màu sơn khác với ta màu sơn Hãy liệt kê tất cách trộn K màu sơn để màu Bài 6: Cho dãy số A gồm N(N≤20) phần tử khác số nguyên dương K (K≤N) Hãy liệt kê tất tập gồm K phần tử dãy số cho Các tập hoán vị xem cách Bài 7: Nhập vào số nguyên dương N (N≤20) số nguyên dương S (S > N) Hãy liệt kê tất cách phân tích số S thành tổng số tự nhiên từ tới N Bài 8: Cho dãy số A gồm N(N≤20) phần tử khác số nguyên dương S Hãy liệt kê tất cách phân tích số S thành tổng số dãy A (mỗi phần tử chọn tối đa lần) Bài 9: Cho dãy băng gồm N ô Một người đứng đầu dãy băng thực nhảy vào ô để di chuyển tới cuối dãy băng Mỗi bước nhảy nhảy tiến tới phía trước Hãy liệt kê tất các cách nhảy người để nhảy qua băng số Ví du: N=3 ta có cách: 1111; 112; 121; 211; 22 Bài 10: Cho bàn cờ vua kích thước N×N (N≤10) N qn Hậu Hãy liệt kê tất cách đặt N qn Hậu, cho chúng “sống” hồ bình với (Đưa tổng số cách đặt) Bài 11: Cho bàn cờ vua kích thước N×N (N≤10, chẵn) [N/2] quân Hậu Hãy liệt kê tất cách đặt [N/2] quân Hậu vào hàng có số thứ tự chẵn, cho chúng “sống” hồ bình với (Đưa tổng số cách đặt) Bài 12: Trong hình vng 4*4 ô vuông yêu cầu xếp 16 chữ : chữ a, chữ b, chữ c, chữ d cho dòng cột, chữ có mặt lần Hãy liệt kê tất cách xếp chữ theo yêu cầu Bài 13: Cho bàn cờ vua kích thước N×N (N≤10) qn mã có toạ độ (x,y) Hãy liệt kê tất cách di chuyển quân mã tới tất ô bàn cờ ô lần (Đưa tổng số cách di chuyển) Bài 14: Cho bàn cờ vua kích thước N×N (N≤20) qn mã có toạ độ (x1,y1) Trên bàn cờ có số quân đặt số Hỏi qn mã di chuyển tới có toạ độ (x2,y2) mà khơng vào có qn sĩ khơng? Dữ liệu vào: file HORSE.INP có cấu trúc: - Dòng chứa N, x1, y1, x2, y2 - Một số dòng tiếp theo, dòng chứa số (u,v) cho biết vị trí có quân sĩ Dữ liệu ra: file HORSE.OUT có cấu trúc: Nguyễn Duy Dũng – THPT Chuyên Hà Tĩnh Tài liệu tập lớp 11 Chuyên Tin - Ghi “YES” có đường đi, ghi “NO” khơng có đường Bài 15: Cho mê cung kích thước N×N (N≤100) nhà thám hiểm có toạ độ (x,y) Trong mê cung có số cạm bẫy đặt số ô Hỏi nhà thám hiểm di chuyển khỏi mê cung mà khơng gặp cạm bẫy không? Biết nhà thám hiểm di chuyển sang ô kề cạnh Dữ liệu vào: file MAZE.INP có cấu trúc: - Dòng chứa N, x, y - Một số dòng tiếp theo, dòng chứa số (u,v) cho biết có cạm bẫy Dữ liệu ra: file MAZE.OUT có cấu trúc: - Ghi “YES” có đường đi, ghi “NO” khơng có đường Bài 16: Cho bảng vng kích thước N×N (N≤100) Thỏ có toạ độ (1,1) Trong bảng vng có số câu hỏi tốn học đặt số củ Cà Rốt đặt có toạ độ (N,N) Hỏi Thỏ di chuyển tới củ Cà Rốt mà trả lời câu hỏi tốn học khơng? Biết Thỏ di chuyển sang ô bên phải ô phía đứng Dữ liệu vào: file RABBIT.INP có cấu trúc: - Dòng chứa N - Một số dòng tiếp theo, dòng chứa số (u,v) cho biết câu hỏi tốn học Dữ liệu ra: file RABBIT.OUT có cấu trúc: - Ghi “YES” có đường đi, ghi “NO” khơng có đường Bài 17: Cho dãy số nguyên dương A gồm N(1≤N≤100) phần tử khác số nguyên dương S Hãy chọn dãy A số phần tử cho tổng chúng lớn nhỏ S Ví dụ: A: 3; 4; 5; S =15 - phần tử chọn là: 3; 5; Bài 18: Trong siêu thị có N gói hàng (N≤100), gói hàng thứ i có trọng lượng W[i] ≤100 trị giá V[i] ≤100 Một tên trộm đột nhập vào siêu thị, tên trộm mang theo túi mang tối đa trọng lượng M (M ≤100) Hỏi tên trộm lấy gói hàng để tổng giá trị lớn Input: file BAG.INP có cấu trúc - Dòng 1: chứa số N, M - N dòng tiếp theo, dòng thứ i chứa hai số nguyên W[i], V[i] Output: file BAG.OUT có cấu trúc - Dòng 1: Ghi giá trị lớn tên trộm lấy - Dòng 2: Ghi số gói bị lấy Ví dụ: INPUT OUTPUT 5 11 4 10 11