1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch sử lớp 5(cả năm)

61 1,5K 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 447,5 KB

Nội dung

?&@ Bài 1: "Bình tây đại nguyên soái" Trương Đònh. I. Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được. -Trương Đònh là một trong những tấm gương tiêu biêu trong phong trào đấu tranh chống thực dân pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì. -Ông là người có lòng yêu nước sâu sắc, dám chống lại lệnh vui đê kiên quyết cùng nhân dân chống quân pháp xâm lược. -Ông được nhân dân khâm phục, tin yêu và suy tôn là " Bình Tây đại nguyên soái". -Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố. II: Đồ dùng: -Hình vẽ trong SGK, phóng to nếu có điều kiện. -Bản đồ học tập cho HS. -Phiếu học tập. -Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố. . Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Giới thiệu bài mới. 2 Tìm hiểu bài. HĐ1; Tình hình đất nước ta sau khi thực dân pháp mở cuộc xâm lược. HĐ2; Trương Đònh kiên quyết cùng -GV giới thiệu bài cho HS. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời cho các câu hỏi sau. +Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta? +Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp? -GV gọi HS trả lời các câu hỏi trước lớp. -GV giảng thêm cho HS hiêu. -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu. -Đọc sách thảo luận để trả lời câu hỏi. . Năm 1862, vua ra lệnh cho -Nghe. -HS đọc SGK, suy nghó và tìm câu trả lời. -Dũng cảm đứng lên chống thực dân pháp xâm lược. Nhiều cuộc khởi nghóa đã nổ ra…. +Nhượng bộ không kiên quyết chiến đấu bảo vệ đất nước. -2 HS lần lượt trả lời, cả lớp theo dõi và bổ sung. -HS chia thành các nhóm nhỏ, cùng đọc sách, thao luận để hoàn thành phiếu. -Ban lệnh xuống buộc Trương nhân dân chống quân xâm lược. HĐ3: Lòng biết ơn của nhân dân ta với Bình Tây Đại Nguyên Soái. Trương Đònh làm gì? Theo em, lệnh của nhà vua đúng hay sai? Vì sao? . Nhận được lệnh vua, Trương Đònh có thái độ và suy nghó như thế nào? ……… -GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận từng câu hỏi trước lớp. +Cử 1 HS làm chủ toạ của cuộc toạ đàm. +HD HS chủ toạn dựa vào các câu hỏi đã nêu để điều khiên toạ đàm. +GV theo dõi HS làm việc và là cố vấn, trọng tài khi cần thiết. -Nhận xét kết quả thảo luận. -GV kết luận ngắn về nội dung hoạt động: Năm 1862 triều đình nhà Nguyễn kí hoà ước… -GV lần lượt nêu câu hỏi. +Nêu cảm nghó của em về Bình Tây đại nguyên soái Trương Đònh? +Hãy kể thêm một vài mẩu chuyện mà em biết về ông? …… Kl: Trương Đònh là một trong những tấm gương tiêu biểu trong phòng trào đấu tranh chống thực dân pháp…. -GV yêu cầu HS cả lớp suy nghó và hoàn thành nhanh sơ đồ. Đònh phải giải tán nghóa quân và đi nhận chức Lãnh Binh ở An Giang. -Lệnh của nhà vua là không hợp lí…. -Băn khoăn suy nghó: làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không phải chòu tội phản nghòch… -Báo cáo kết quả thảo luận và HD của GV. -Lớp cử một HS khá, mạnh dạn. -HS cả lớp phát biểu ý kiến theo sự điều khiển của bạn chủ toạ. -HS suy nghó, tìm câu trả lời và giơ tay xin phát biểu ý kiến. -Ông là người yêu nước, dũng cảm, sẵn sàng hi sinh ban thân mình cho dân tộc, cho đất nước. -HS kể chuyện mình sưu tầm được. -HS kẻ sơ đồ vào vở và hoàn thành sơ đồ. 3 Củng cố dặn dò -GV tổng kết, giờ học và tuyên dương các HS tích cực hoạt động tham gia xây dựng bài. -Dặn dò HS về nhà học thuộc bài và làm các bài tập tự đánh giá kết quả và sưu tầm câu chuyện kể về Nguyễn Trường Tộ. ?&@ Bài 2: Nguyễn Trường Tộ Mong muốn canh tân đất nước. I. Mục đích yêu cầu. Sau bài học HS có thể: -Những đề nghò chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. -Suy nghó và đánh giá của nhân dân ta về những đề nghò về canh tân và lòng yêu nước của ông. II Đồ dùng dạy học. -Chân dung Nguyễn Trường Tộ. -HS tìm hiêu về Nguyễn Trường Tộ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 1 Giới thiệu bài mới. 2 Tìm hiểu bài. HĐ1:Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ. -GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài. -Nhận xét cho điểm HS. -GV giới thiệu bài cho HS. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để chia sẻ cá thông tin đã tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ theo hướng dẫn. . Từng bạn trong nhóm đưa ra cá thông tin mà mình sưu tầm được. . Cả nhóm chọn lọc thông tin và thư kí ghi vào phiếu theo -2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. -Nghe. -HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 6-8 HS hoạt đông theo HD. -Kết quả thảo luận, tìm hiêu tốt là: Nguyễn trường Tộ sinh năm 1830 mất năm 1971. HĐ2: Tình hình đất nước ta trước sự xâm lược của thực dân pháp. HĐ3: những đề nghò canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ trình tự. -Năm sinh mất của Nguyễn Trường Tộ. -Quê quán của ông…… -GV cho HS các nhóm báo cáo kết quả làm việc. -GV nhận xét kết quả làm việc của HS và ghi một số nét chính về tiểu sử của Nguyễn Trường Tộ. -GV nêu tiếp vấn đề; Vì sao lúc đó Nguyễn Trường Tộ lại nghó đến việc phải thự hiện canh tân đất nước. -GV yêu cầu HS tiếp tục hoạt động theo nhóm, cùng trao đổi để trả lời các câu hỏi. -Tại sao Pháp có thể dễ dáng xâm lược nước ta? Điều đó cho thấy tình hình đất nước ta lúc đó như thế nào? -GV cho HS báo cáo kết quả trước lớp. H: theo em, tình hình đất nước như trên đã đặt ra yêu cầu gì để khỏi bò lạc hậu? KL: Vào nửa thế kỉ XIX, khi thực dân pháp xâm lược nước ta…. -GV yêu cầu HS tự làm việc với SGK và trả lời câu hỏi. +Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề nghò gì để canh tân đất nước? -Quê quán: Làng Bùi Chu- Hưng Nguyên-Nghệ An. ……… -Đại diện nhóm dán phiếu của nhóm mình lên bảng và trình bày các nhóm khác theo dõi bổ sung. -HS hoạt động trong nhóm cùng trao đổi và trả lời câu hỏi. Có thể nêu: Vì: Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ thực dân pháp. -Kinh tế đất nước nghèo nàn, lạc hậu. -Đất nước không đủ sức để tự lập… -Đại diện 1 nhóm HS phát biểu ý kiến trước lớp, HS các nhóm khác bổ sung. -Cần đổi mới để đủ sức tự lập, tự cường. -HS đọc SGK và tìm câu trả lời cho các câu hỏi. -Mở rộng quan hệ ngoại giao. -Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế. -Xây dựng quân đội… 3 Củng cố dặn dò +Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nnào với những đề nghò của Nguyễn Trường Tộ? Vì sao? -GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc trước lớp; GV nêu từng câu hỏi cho HS trả lời. -Việc vua quan nhà Nguyễn phản đối đề nghò canh tân của Nguyễn Trường Tô cho thấy họ là người như thế nào? -GV yêu cầu HS lấy những ví dụ chứng minh sự lạc hậu của vua quan nhà Nguyễn. KL: Với mong muốn canh tân đất nước, phụng sự quốc gia, Nguyễn Trường Tộ đã gửi đến nhà vua nhiều bản điều trần đề nghò…. -GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời. +Nhân dân ta đánh giá như thế nào về con người và những đề nghò canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ? +Hãy phát biểu cảm nghó của em về Nguyễn Trường Tộ. -GV nhận xét tiết học, dặn -Mở trường dạy cách sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng…. -Không thực hiện theo đề nghò của ông. Vua Tự Đức bao thủ cho rằng những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia rồi. -2 HS lần lượt nêu ý kiến của mình trước lớp. -Họ là người bảo thủ. -Là người lạc hậu, không hiểu gì về thế giới bên ngoài. -VD: Vua nhà Nguyễn không tinn rằng đèn treo ngược, không có dầu mà vẫn sáng. … -HS tiếp nối nhau trả lời trước lớp. -Nhân dân tỏ thái độ kính trọng ông, coi ông là người có hiểu biết sâu rộng, có lòng yêu nước và mong muốn dân giàu nước mạnh. -Em rất kính trọng Nguyễn Trường Tộ, thông cảm với hoàn cảnh của ônng… dò HS về nhà học thuộc bài và sưu tầm thêm các tài liệu về Chiếu Cần Vương. ?&@ Bài 3 Cuộc phản công ở kinh thành Huế. IMục đích – yêu cầu: Sau bài học HS có thể: -Thuật lại được cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết chỉ huy vào đêm mồng 5-7-1885. -Nêu được cuộc phản công ở kinh thành Huế đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885-1896). -Biết trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc ta. II. Đồ dùng dạy – học. -Lược đồ kinh thành Huế năm 1885, có các vò trí kinh thành Huế, đồn Mang Cá, toà Khâm sứ nếu có. -Bản đồ hành chính VN. -Hình minh hoạ tronng SGK. -Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 1 Giới thiệu bài mới. 2 Tìm hiểu bài. HĐ1:Người đại diện phía chủ chiến. -GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài. -Nhận xét cho điểm HS. -GV giới thiệu bài cho HS. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -GV nêu vấn đề: 1884, triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân pháp trên toàn đất nước ta. Sau hiệp ước này, tình hình nước ta có những nét chính nào? Em hãy đọc SGK và trả lời câu hỏi. +Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ đối với thực dân Pháp như thế nào? -2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. -Nghe. -Nghe và nêu để xác đònh vấn đề, sau đó tự đọc SGK và tìm câu trả lời cho các câu hỏi. -Quan lại nhà Nguyễn chia thành 2 phái. Chủ hoà và chủ chiến. HĐ2: Nguyên nhân diễn biến và ý nghóa của cuộc phản cônng ở kinh thành Huế. HĐ3: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và +Nhân dân ta phản ứng thế nào trước sự việc triều đình kí hiệp ước với thực dân pháp? -GV nêu từng câu hỏi trên và gọi HS trả lời trước lớp. -GV nhận xét câu trả lời của HS sau đó nêu KL. -GV chia HS thành cacù nhóm, yêu cầu thảo luận để trả lời các câu hỏi. +Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế? +Hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra khi nào? Ai là người lãnh đạo? Tinh thần phản công của quân ta như thế nào? Vì sao cuộc phản công thất bại? -GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp. -GV nhận xét về kết quả thảo luận của HS. -GV yêu cầu HS trả lời: +Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huết thất bại. Tôn Thất Thuyết đã làm gì? Việc làm đó -Chủ hoà chủ trương thuyết phục thực dân pháp. -Chủ chiến. Đại diện là Tôn Thất Thuyết, cùng nhân dân tiếp tục chiến đấu… -Không chòu khuất phục thực dân pháp. -2 HS lần lượt trả lời, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. -Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4-6 HS, cùng thảo luận và ghi các câu trả lời vào phiếu. -Tôn Thất Thuyết đã tích cực chuẩn bò để chống giặc pháp. Giặc pháp lập mưu bắt ông nhưng không thành. Trước sự uy hiếp của kẻ thù ông quyết đònh nổ súng trước để giành thế chủ công. +Đêm mông 5-7 -1885, cuộc phản công bắt đầu bằng tiếng nổ rầm trời cảu súng " thần công" quân ta do Tôn Thất Thuyết chỉ huy đã tấn cônng và đồn Mạng Cá và toà Khâm sứ pháp…… -3 nhóm HS cử đại diện báo cáo kết quả thảo luận. -Đã đưa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quảng Trò để tiếp tục phong trào Cần Vương. 3 Củng cố dặn dò có ý nghóa như thế nào với phong trào chống Pháp của nhân dân ta? -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, chia sẻ với các bạn trong nhóm những thông tin, hình ảnh mình sưu tầm được về Hàm Nghi và chiếu Cần Vương. -GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận và yêu cầu HS các nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến khi cần thiết. -GV có thể giới thiêu thêm về vua Hàm nghi. -GV nêu câu hỏi. -Em hãy nêu tên các cuộc khởi nghóa tiêu biểu hưởng ứng chiếu Cần Vương. -GV tóm tắt nôi dung hoạt động 3. -GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở các HS còn chưa cố gắng. -Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bò bài sau. kháng chiến. Tại đây ông đã lấy danh nghóa vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương kể gọi nhân dân cả nước giúp vua. -HS làm việc trong nhóm theo yêu cầu của GV. -3 HS lần lượt trình bày kết quả chia sẻ kiến thức trước lớp. -Phạm Bành, Đình Công Tráng (Ba đình- Thanh hoá) -Phan đình Phùng (Hương khê- hà tónh) ……… ?&@ Xã hội Việt Nam Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX. I. Mục tiêu: Sau bài học nêu được. -Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, xã hội nước ta có nhiều biến đổi do hệ quả của chính sách khai thác thuộc đòa của thực dân pháp. -Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa kinh tế xã hội. II: Đồ dùng: -Các hình minh hoạ trong SGK phóng to, nếu có điều kiện. -Phiếu học tập cho HS. -Tranh ảnh, tư liệu về kinh tế xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX. . Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 1 Giới thiệu bài mới. 2 Tìm hiểu bài. HĐ1:Những thay đổi của nền kinh tế Việt Nam cuối thể kỉ 19 đầu thề kỉ 20. HĐ2: Những thay đổi trong xã hôi VN cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20. -GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài. -Nhận xét cho điểm HS. -GV giới thiệu bài cho HS. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -GV yêu cầu HS làm việc theo cặp cùng đọc sách, quan sát các hình minh hoạ để trả lời các câu hỏi sau: +Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế Việt Nam có những ngành nnào là chủ yếu? +Sau khi thực dân pháp đặt ách thống trò ở VN chúng đã thi hành những biện pháp nào để khai thác, bóc lột vơ vét tài nguyên của nước ta? … +Ai là người được hưởng những nguồn lợi do phát triển kinh tế? -GV gọi HS phát biểu ý kiến trước lớp. KL: Từ cuối thế kỉ 19 thực dân pháp tăng cường khai mỏ…. -GV tiếp tục yêu cầu HS thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi sau đây. +Trước khi thực dân Pháp vào xâm lược, xã hội Việt Nam có những tầng lớp nào? ……… -2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. -Nghe. -HS làm việc theo cặp để cùng nhau bàn bạc giải quết vấn đề. -Trước khi pháp xâm lược kinh tế Việt Nam dựa vào nông nghiệp là chủ yếu… -Chúng khai thác khoáng sản của đất nước ta như khai thác than, thiếc, bạcc, vàng…… -Người pháp là những người được hưởng nguồn lợi của sự phát triển kinh tế. -3 HS lần lượt phát biêu ý kiến, sau mỗi lần có HS phát biểu, các bạn khác lại cùng nhận xét. -HS làm việc theo cặp cùng trao đổi và trả lời câu hỏi. -Có 2 giai cấp là đòa chủ phong kiến và nông dân. 3 Củng cố dặn dò +Nêu những nét chính về đời sống của công nhân và nông dân Việt Nam cuối thế kỉ 19 đầu thề kỉ XX. -GV cho HS phát biểu ý kiến trước lớp. -GV nhận xét kết quả làm việ của HS và hỏi thêm. -KL: Những nét chính về sự biến đổi trong xã hội nước ta… -GV yêu cầu HS lập bảng so sánh tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam trước khi thực dân pháp xâm lược nước ta và sau khi thực dânn pháp xâm lược nước ta. -GV nhận xét phần lập bảng của HS. Sau đó tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bò bài sau: Sưu tầm tranh ảnh tư liệu về nhân vật lòch sử Phan Bội Châu và Phong trào Đông Du. +Nông dân Việt Nam bò mất ruông đất, đói nghèo phải vào làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, đồn điền và nhận đồng lương rẻ mạt… -3 HS lần lượt trình bày ý kiến của mình theo các câu hỏi trên. -HS làm việc cá nhân, tự hoàn thành bảng so sánh. ?&@ Bài 5: Phan Bội Châu và Phong Trào Đông Du. I. Mục đích yêu cầu. Sau bài học HS có thể biết. -Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ 20. -Phong trào Đông du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân pháp; thuật lại phong trào Đông du. II Đồ dùng dạy học. -Chân dung Phan Bội Châu. -Phiếu học tập cho HS. -HS chuẩn bò các thông tin, tranh ảnh sưu tầm được về phong trào Đông du và Phan Bội Châu. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. [...]... HS trình bày trước lớp Học sinh -2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV -Nghe -1 Hs lên bảng chỉ cho HS cả lớp theo dõi -HS làm việc theo 2 cặp, 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe -1 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi, nhận xét -GV bổ sung những ý HS chưa -1 HS khác rút kinh nghiệm tà bài nêu, sau đó gọi HS khác trình của bạn để trình bày lại trước lớp bày lại H: Cuộc... chức cho HS làm việc HĐ1:Tiểu sử theo nhóm để giải quyết yêu Phan Bội Châu cầu +Chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tin, tư liêu em tìm hiểu đượcc về Phan Bội Châu +Cả nhóm cùng thảo luận, chọn lọc thông tìn để viết thành tiểu sử của Phan Bội Châu -GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả tìm hiểu trước lớp -GV nhận xét phần tìm hiểu của HS, sau đó nêu một số nét chính và tiểu sử Phan Bội Châu HĐ2: Sơ lược... trọng nhân dân Vì lo lắng nhân dân nghe không rõ được nôi dung bản Tuyên ngôn Độc lập, một văn bản có ý nghóa trọng đại đối với lòch sử đất nước -2 HS lần lượt đọc trước lớp -Trao đổi lẫn nhau để tìm hiểu nội dung chính của bản tuyên ngôn -Một vài HS nêu ý kiến trước lớp cả lớp cùng theo dõi và bổ sung ý kiến -HS thảo luận để trả lời -Khẳng đònh độc lập của dân tộc ta với toàn thế giới, cho thế giới thấy... hoàn thành bảng thống kê các sự kiện lòch sử tiêu biểu từ năm 1858-1945 theo mẫu ?&@ Bài 11: Ôn tập: Hơn Tám Mươi Năm Chống Thực Dân Pháp Xâm Lược và Đô Hộ (1858-1945) I Mục tiêu: Giúp HS: -Lập bảng thống kê các sự kiện lòch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 và ý nghóa lòch sử của các sự kiện đò II: Đồ dùng: -Bảng kẻ sẵn bảng thống kê các sự kiện lòch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1945 -Giấy khổ... HĐ1:Thống kê các sự kiện lòch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945 Hđ2:Trò chơi: Ô chữ kì diệu 3.Củng cố, dặn dò -GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nhưng che kín các nội dung -GV chọn 1 HS giỏi điều khiển các bạn trong lớp đàm thoại để cùng xây dựng bảng thống kê, sau đó hướng dẫn HS này cách đặt câu hỏi cho các bạn về từng kiện -Ngày 1/9/1858 xảy ra sự kiện lòch sử gì? -Sự kiện lòch sử này có nội dung cơ bản,... -GV chia lớp thành 3 đội mỗi đội chọn 4 bạn tham gia chơi, các bạn khác làm cổ động viên -Tổ chức cho HS chơi:GV gợi ý cho từng hàng trong ô chữ và đáp án(ô chữ không có dấu) -Cùng HS nhận xét, tuyên dương đội thắng -Nhận xét giờ học, tuyên dương các HS đã chuẩn bò bài tốt -Dặn HS về nhà chuẩn bò bài sau -HS cả lớp làm việc dưới sự điều khiển của bạn lớp trưởng +HS điều khiển nêu câu hỏi +HS cả lớp trả... dưới một lòng cho thấy sức mạnh to lớn của nhân dân ta -Nhân dân một lòng tin tưởng vào chính phủ, vào Bác để làm cách mạng -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm SGK -Một số HS nêu ý kiến -Một số HS kể trước lớp -Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến của mình trước lớp +Đảng, Chính phủ và Bác đã phát huy được sức mạnh của nhân dân ………… ?&@ Bài 13: "Thà Hi Sinh Tất Cả, Chứ Nhất Đònh Không Chòu Mất Nước"... xét kết quả làm việc của HS KL: Năm 1911, với lòng, yêu nước, thương dân, Nguyễn Tất Thành đã từ cảng nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước -Yêu câù HS sử dụng các ảnh -2 HS lần lượt trình bày trước tư liệu trong SGK và kể lại sự lớp, cả lớp theo dõi và nhận kiện Nguyễn Tất Thành ra đi xét tìm đường cứu nước H: Theo em, nếu không có việc Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước thì đất nứơc ta sẽ như... xét tiết học, dặn dò HS về nhà tìm hiêu quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành -HS cả lớp cùng suy nghó, sau đó phát biểu ý kiến trước lớp -Vì hoc có lòng yêu nước nên quyết tâm học tập để về cứu nước -Vì thực dân Pháp cấu kết với nhật chống phá phong trào Đông du -Môt số HS nêu ý kiến trước lớp ?&@ Bài 6: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước IMục đích – yêu cầu: Sau bài học HS nêu được -Sơ... bảng lớp HĐ3: Ý nghóa của phong trào Xô viết Nghệ Tónh -1 HS nêu: Hình minh hoạ cho thấy người nông dân Hà Tónh được cày trên thửa ruông do chính quền Xô viết chia trong những năm30-31 -Người nông dân khong có ruông, họ phải cày thuê, cuốc mướn cho đòa chủ, thực dân hay bỏ làng đi làm việc khác -Làm việc cá nhân Tự đọc sách và thực hiện yêu cầu,1 HS lên ghi các điểm mới mình tìm được lên bảng lớp -Cả lớp . tiểu sử của Phan Bội Châu. -GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả tìm hiểu trước lớp. -GV nhận xét phần tìm hiểu của HS, sau đó nêu một số nét chính và tiểu sử. chủ toạ. +HS cả lớp lần lượt báo cáo theo nội dung các câu hỏi trên dưới sự chủ trì của chủ toạ. -2 HS lần lượt trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và

Ngày đăng: 04/08/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Hình vẽ trong SGK, phóng to nếu có điều kiện. -Bản đồ học tập cho HS. - Lịch sử lớp 5(cả năm)
Hình v ẽ trong SGK, phóng to nếu có điều kiện. -Bản đồ học tập cho HS (Trang 1)
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - Lịch sử lớp 5(cả năm)
2 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV (Trang 3)
-GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài. - Lịch sử lớp 5(cả năm)
g ọi một số HS lên bảng kiêm tra bài (Trang 6)
-GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài. - Lịch sử lớp 5(cả năm)
g ọi một số HS lên bảng kiêm tra bài (Trang 11)
-GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài. - Lịch sử lớp 5(cả năm)
g ọi một số HS lên bảng kiêm tra bài (Trang 15)
-Các hình minh hoạ SGK. -Phiếu học tập của HS. - Lịch sử lớp 5(cả năm)
c hình minh hoạ SGK. -Phiếu học tập của HS (Trang 18)
-GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2 trang 18 SGK và  hỏi: Hãy nêu nội dung của hìh  minh hoạ 2. - Lịch sử lớp 5(cả năm)
y êu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2 trang 18 SGK và hỏi: Hãy nêu nội dung của hìh minh hoạ 2 (Trang 19)
-GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài. - Lịch sử lớp 5(cả năm)
g ọi một số HS lên bảng kiêm tra bài (Trang 20)
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - Lịch sử lớp 5(cả năm)
2 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV (Trang 20)
-Các hình ảnh minh hoạ trong SGK. -Phiếu học tập của HS. - Lịch sử lớp 5(cả năm)
c hình ảnh minh hoạ trong SGK. -Phiếu học tập của HS (Trang 23)
-Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa lịch sử của các sự kiện đò. - Lịch sử lớp 5(cả năm)
p bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa lịch sử của các sự kiện đò (Trang 26)
-Bảng kẻ sẵn bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1945. -Giấy khổ to kẻ sẵn các ô chữ của trò chơi: Ô chữ kì diệu. - Lịch sử lớp 5(cả năm)
Bảng k ẻ sẵn bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1945. -Giấy khổ to kẻ sẵn các ô chữ của trò chơi: Ô chữ kì diệu (Trang 26)
-GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nhưng che kín các  nội dung. - Lịch sử lớp 5(cả năm)
treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nhưng che kín các nội dung (Trang 27)
-GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài. - Lịch sử lớp 5(cả năm)
g ọi một số HS lên bảng kiêm tra bài (Trang 28)
-Các hình minh hoạ trong SGK. -Phiếu thảo luận cho các nhóm. - Lịch sử lớp 5(cả năm)
c hình minh hoạ trong SGK. -Phiếu thảo luận cho các nhóm (Trang 28)
25,26 SGK và hỏi: Hình chụp cảnh gì? - Lịch sử lớp 5(cả năm)
25 26 SGK và hỏi: Hình chụp cảnh gì? (Trang 29)
-Các hình minh hoạ trong SGK. - Lịch sử lớp 5(cả năm)
c hình minh hoạ trong SGK (Trang 31)
-Hình minh hoạ SGK. - Lịch sử lớp 5(cả năm)
Hình minh hoạ SGK (Trang 34)
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - Lịch sử lớp 5(cả năm)
2 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV (Trang 37)
-Các hình minh hoạ trong SGK - Phiếu học tập cho HS. - Lịch sử lớp 5(cả năm)
c hình minh hoạ trong SGK - Phiếu học tập cho HS (Trang 40)
-Gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời câu hỏi về nội dung  bài cũ, sau đó nhận xét và cho  điểm HS. - Lịch sử lớp 5(cả năm)
i HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS (Trang 42)
-Bản đồ hành chính VN.Các hình minh hoạ trong SGK.Phiếu học tập của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA hs. - Lịch sử lớp 5(cả năm)
n đồ hành chính VN.Các hình minh hoạ trong SGK.Phiếu học tập của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA hs (Trang 43)
-Các hình minh hoạ trong SGK.Phiếu học tập của HS III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. - Lịch sử lớp 5(cả năm)
c hình minh hoạ trong SGK.Phiếu học tập của HS III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU (Trang 44)
-Gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi  về nội dung bài cũ. - Lịch sử lớp 5(cả năm)
i HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ (Trang 45)
-BẢn đồ hành chính VN, các hình minh họa trong SGK, Phiếu học tập của HS, HS sưu tầm tranh ảnh… - Lịch sử lớp 5(cả năm)
n đồ hành chính VN, các hình minh họa trong SGK, Phiếu học tập của HS, HS sưu tầm tranh ảnh… (Trang 47)
-Bản đồ hành chínha VN, các hình minh hoạ trong SGk, phiếu học tập của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. - Lịch sử lớp 5(cả năm)
n đồ hành chínha VN, các hình minh hoạ trong SGk, phiếu học tập của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU (Trang 49)
-Bản đồ thành phố HNội, các hình minh hoạ trong SGK… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. - Lịch sử lớp 5(cả năm)
n đồ thành phố HNội, các hình minh hoạ trong SGK… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU (Trang 50)
-Gọi HS lên bảng hỏi và yêu càu trả lời các câu hỏi về nội  dung bài cũ, sau đó nhận xét  và cho điểm HS. - Lịch sử lớp 5(cả năm)
i HS lên bảng hỏi và yêu càu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS (Trang 52)
-Gọi HS lên bảng hỏi và yêu càu trả lời các câu hỏi về nội  dung bài cũ, sau đó nhận xét  và cho điểm HS. - Lịch sử lớp 5(cả năm)
i HS lên bảng hỏi và yêu càu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS (Trang 54)
-Các hình minh hoạ trong SGK. - Lịch sử lớp 5(cả năm)
c hình minh hoạ trong SGK (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w