I.Đặt vấn đề. Căn cứ vào mục tiêu cấp học: THCS giúp học sinh có trình độ học vấn PTCS và những hiểu biết bớc đầu về môn địalí để tiếp tục học PTTH, Trung học chuyên nghiêp, học nghề và đi sâu vào cuộc sống lao động. Thực hiện mục tiêu trên việc giảng dạy học tập bộ môn địalí cũng góp phần quan trọng cần phải đổi mới theo hớng học tập tích cực của học sinh trong bộ môn địa lí. Tuy nhiên phơng pháp phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong môn địalí không phải là vấn đề mới, nhng sự chuyển biến còn chậm cha đợc là bao. Biểu hiện trong học tập của học sinh: đại bộ phận học sinh có t tởng ỷ lại, cha có động cơ phấn đấu rõ ràng, kỹ năng vận dụng trong đời sống thực tiễn còn hạn chế, kết quả học tập còn thụ động. Từ mục tiêu cấp học và thực trạng trên, để đáp ứng với thời kỳ đổi mới của đất nớc, thích ứng với cơ chế thị trờng và tiếp cận nền kinh tế trei thức, đòi hỏi học sinh phải chuyển biến về mục đích động, cvó thái độ học tập đúng đắn thay cho t tởng ỷ lại, đó là sự tháo vát, biếy tự ý thức đ- ợc học tập tốt, thành đạt trong nhà trờng cơ sở và trong tơng lai. Từ đó các em phấn đấu tích cực với thực lực của mình. Vì vậy, các môn học nói chung và địalí nói riêng phải thay đổi nội dung phơng pháp giảng dạy theo hớng học tập tích cực của học sinh. Để phát triển phơng pháp học tập tích cực, tôi đã đầu t thời gian, tìm tòi, nghiên cứu tài liệu, học hỏi đồng nghiệp vận dụng vào thực tế giảng dạy, đã thay đổi đợc quan niệm đổi mới trong khâu soạn bài theo hớng tích cực của học sinh. II.Biện pháp thực hiện. Để thiết kế một bài soạn theo hớng tích cực học tập của học sinh trong bộ môn địalí đòi hỏi giáo viên phải đầu t nhiều thời gian. Bài soạn phải thể hiện mục tiêu, nội dung, phơng pháp và phơng tiện dạy học. Trong giáo án trớc đây, chủ yếu thiết kế tập trung vào hoạt động của giáo viên, giao tiếp chủ yếu là giữa thầy và trò, không huy động đợc tính tích cực của mọi đối tợng học sinh. Đa số học sinh trông chờ vào kiến thức của thầy, lời suy nghĩ và nghiên cứu, kể cả nghiên cứu sách giáo khoa. Nay trong giáo án của giáo viên phải thể hiện đợc khối lợng kiến thức, nhất là kiến thức trọng tâm. Từ thiết kế các hoạt động của thầy sang thiết kế các hoạt động của trò. Tăng cờng công tác tổ chức học tập dới hình thức thảo luận theo nhóm bằng các phiếu hoạt động học tập. Tăng cờng giao tiếp giữa thầy và trò, và giữa trò với trò, nhằm huy động vốn hiểu biết của từng học sinh và của cả lớp, giúp các em đợc làm việc nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn để xây dựng bài học, nắm chắc, nắm sâu từng khối lợng kiến thức của bài học. Qua thực tế giảng dạy, cùng với sự học tập nghiên cứu tôi đã vận dụng vào thực tế soạn bài: Thiết kế theo hớng tích cực học tập của học sinh nh sau: Tiết 16: Bài 14. Địa hình bề mặt trái đất (Tiếp theo) (Sách giáo khoa địalí 6/2002) Để đảm bảo một bài soạn đạt kết quả cao trớc hết tôi đã nghiên cứu kĩ chơng trình sách giáo khoa để xác định vị trí của bài và kiến thức trọng tâm cần đi sâu. Tiếp theo là các bớc thiết kế một bài soạn: Bớc 1: Xác định mục tiêu bài dạy. Xác định mục tiêu bài dạy phải thể hiện đợc vai trò chủ động tích cực của học sinh. Thông qua hoạt động học tập tích cực để đạt mục tiêu ấy trong đó giáo viên chỉ là ngời chỉ đạo, tự hớng dẫn học sinh thực hiện nội dung bài học. Mục tiêu của bài dạy khi học song học sinh phải đạt các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng nh sau: 1.Kiến thức: Nắm đợc đặc điểm hình thái của ba dạng địa hình: đồng bằng, cao nguyên và đồi trên cơ sở quan sát tranh ảnh, hình vẽ .để phân tích,so sánh và nêu các dấu hiệu trên biểu. 2.Kĩ năng:Biết dựa vào màu sắc trên bản đồ để tìm và chỉ vị trí một số đồng bằng,cao nguyên lớn của nớc ta và châu á. Bớc 2:Phơng tiện dạy học Đối với tiết học này giáo viên cần chuẩn bị: -Bản đồ tự nhiên Việt Nam -Bản đồ tự nhiên Châu á -Tranh ảnh, mô hình về đồng bằng, cao nguyên. -Sách giáo khoa địa lý 6. Bớc 3: Hoạt động trên lớp. 1.Kiểm tra bài cũ: Đợc tiến hành đầu giờ với câu hỏi nh sau: ? Núi là gì? Tiêu chuẩn phân loại núi? ? Núi già và núi trẻ khác nhau ở những điểm nào? Địa hình miền núi có giá trị kinh tế gì? 2. Vào bài mới: Giáo viên giới thiệu bài: Ngoài địa hình núi ra, trên bề mặt Trái Đất còn có các dạng địa hình khác nữa, đó là: Cao nguyên, bình nguyên(đồng bằng) và đồi. Vậy khái niệm các dạng địa hình này ra sao? chúng có điểm giống và khác nhau nh thế nào? Đó là nội dung của bài. Giáo viên ghi tên bài nên bảng. Giáo viên nói: Trong bài học này nhiệm vụ của chúng ta phải trả lời đợc câu hỏi: Thế nào là bình nguyên(đồng bằng), cao nguyên, đồng bằng châu thổ và đồi. Trên bản đồ các dạng địa hình này đợc biểu hiện nh thế nào? Nớc ta có những đồng bằng và cao nguyên lớn nào? -Bài mới(phát triển bài) ở bài này giáo viên xác định có ba hoạt động tơng ứng với ba nội dung của bài. Trong giáo án mỗi hoạt động đều xác định cụ thể mục tiêu, ph- ơng pháp và hình thức tiến hành học tập. a, Hoạt động 1: Bình nguyên (đồng bằng) -Mục tiêu: Học sinh nắm đợc đặc điểm, hình thái của dạng địa hình đồng bằng, độ cao tuyệt đối của đồng bằng và sự phân loại đồng bằng theo nguyên nhân hình thành. -Phơng pháp : Đàm thoại, trực quan -Hình thức: Hoạt động nhóm. Giáo viên bố trí lớp học ngồi học theo các nhóm, cử một em làm nhóm trởng, sau đó phát phiếu học tập cho học sinh và yêu cầu học sinh làm việc theo phiếu. Nội dung phiếu học tập nh sau: *Quan sát hình 39 (Bình nguyên) trong sách giáo khoa và các tranh ảnh, mô hình về bình nguyên (đồng bằng) rồi điền dấu(ì) vào ô trống ý em cho là đúng. Bình nguyên (đồng bằng) là miền đất: -Bẳng phẳng -Nhấp nhô chỗ cao chỗ thấp -Có nhiều núi -Có nhiều chỗ trũng *Quan sát hình 40 (địa hình cao nguyên và bình nguyên) trong sách giáo khoa và mô hình cho biết: Bình nguyên thờng có độ cao bao nhiêu? *Dựa vào thang mầu biểu hiện độ cao, hãy nêu màu sắc của độ cao 0m 200m (đồng bằng) trên bản đồ? -Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát kênh hình và các đồ dùng trực quan, học sinh suy nghĩ và thảo luận trong 5 phút, sau đó giáo viên yêu cầu học sinh trình bày lần lợt từng ý một. Các nhóm có nhận xét bổ sung. -Sau khi học sinh trả lời đúng, giáo viên kết hợp ghi bảng: Bình nguyên (đồng bằng) là dạng địa hình thấp, có bề mặt tơng đối bằng phẳng, độ cao dới 200m (0m 200m). -Giáo viên yêu cầu học sinh nhắca lại: Thé nào là bình nguyên? -Giáo viên yêu cầu một học sinh nêu màu sắc của bình nguyên trên bản đồ tự nhiên Châu á và chỉ những nơi có đồng bằng. -Giáo vien lu ý học sinh: Tuy nhiên không có nghĩa là tất cả những nơi tô màu xanh lá cây trên bản đồ đều là bình nguyên (đồng bằng). Nh vậy bằng hình thức học tập này khác với hình thức học tập trớc đây đã phát huy đợc tính tích cực độc lập suy nghĩ, nghiên cứu tìm tòi của học sinh trong một thời gian nhất định. Kết quả thu đợc là: Học sinh sôi nổi học tập hứng thú học tập và nắm bài tốt ngay trên lớp. Việc chỉ bản đồ xác định màu sắc của bình nguyên giúp các em thực hành nhận biết nhanh chóng dạng địa hình này và bớc đầu rèn kĩ năng chỉ bản đồ cho học sinh lớp 6. -Giáo viên tiếp tục cho học sinh hoạt động theo nhóm. Yêu cầu các nhóm dựa vào bản đồ tự nhiên Việt Nam và dựa vào sách giáo khoa trang 46 hoàn thành bài tập sau: +Chỉ vị trí và nêu tên hai đồng bằng lớn nhất nớc ta. +Hai đồng bằng này đợc hình thành nh thế nào? +Em hiểu thế nào là đồng bằng Châu thổ? -Học sinh chuẩn bị trong 7 phút , sau đó giáo viên yêu cầu cho học sinh trả lời. Giáo viên có thể dựa vào bản đồ cho học sinh so sánh độ lớn của hai đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ, rồi giải thích nguyên nhân sự khác nhau đó. -Lu ý học sinh: Ngoài các bình nguyên do phù sa của các con sông, biển bồi tụ còn có các bình nguyên do băng hà bào mòn. Ví dụ : Đồng bằng Xibia, đồng bằng Châu Âu (giáo viên chỉ trên bản đồ) và kết hợp ghi bảng: Có hai loại đồng bằng: Bào mòn Bồi tụ (Châu thổ). -Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào vốn hiểu biết của mình trả lời câu hỏi. ?Tìm trên bản đồ tự nhiên Châu á, châu thổ các sông: Hồng hà (Trung quốc), ấn hằng (ấn độ) . ?Em có nhận xét gì về độ lớn của đồng bằng ven biển miền trung nớc ta và giải thích hiện tợng đó? (Các đồng bằng đều nhỏ, hẹp do sông ở đây đều nhỏ, hẹp, ngắn, ít phù sa) *Kết luận: Giáo viên đặt câu hỏi. ?Em hiểu thế nào là bình nguyên (đồng bằng). Đồng bằng châu thổ? Đồng bằng có giá trị gì? Để kết thúc hoạt động 1 giáo viên lu ý học sinh đến câu cuối của mục: các bình nguyên do phù sa bồi tụ thờng bằng phẳng, thấp thuận lợi cho việc tới tiêu, gieo trồng các loại cây lơng thực, thực phẩm. Vì vậy đây cũng là những vùng nông nghiệp trù phú, dân c đông đúc. (Giáo viên bổ sung thêm về giá tri của 2 đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ ở nớc ta: Là 2 đồng bằng châu thổ có hàm lợng phù sa lớn, đất đai phì nhiêu màu mỡ, rất thích hợp trồng cây lơng thực, là hai vựa lúa lớn ở nớc ta). b,Hoạt động 2: Cao nguyên. -Mục tiêu: Học sinh nắm đợc đặc điểm hình thái của cao nguyên, những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa cao nguyên và bình nguyên. -Phơng pháp: Đàm thoại, trực quan. -Hình thức: Hoạt động nhóm. Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi trong phiếu. Nội dung phiếu : *Quan sát hình 41 (Bề mặt cao nguyên) trong sách giáo khoa, các tranh ảnh và mô hình về cao nguyên hãy: +Nhận xét bề mặt cao nguyên. +Bề mặt cao nguyên có đặc điểm gì khác so với bình nguyên? *Dựa vào hình 40-sách giáo khoa và mô hình hãy cho biết độ cao của cao nguyên (so sánh với độ cao của bình nguyên) Giáo viên cho học sinh chuẩn bị trong 5 phút sau đó cho học sinh trình bày từng câu. Các nhóm nhận xét và bổ sung. Học sinh trả lời-Giáo viên kết hợp ghi bảng: Giáo viên hỏi: ?Nh vậy cao nguyên thuộc miền núi hay đồng bằng? Đợc thể hiện trên bản đồ bằng màu sắc nh thế nào? Giáo viên hớng dẫn, gợi mở để học sinh trả lời: Căn cứ vào độ cao thì cao nguyên thuộc miền núi-đợc thể hiện trên bản đồ bằng màu vàng. Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào màu sắc trên bản đồ chỉ và đọc tên các cao nguyên của nớc ta (bản đồ tự nhiên Việt Nam: Cao nguyên Kon tum, Đắc lắc, Di linh, Mộc châu, Lâm viên, .) Để lồng ghép việc kiểm tra kiến thức bài cũ, giáo viên tiếp tục đặt câu hỏi:?Độ cao tuyệt đối của cao nguyên thuộc loại núi gì trong bảng phân loại (núi thấp) Câu hỏi tiếp theo:? Các cao nguyên có giá trị gì về mặt kinh tế? (Giáo viên bổ sung thêm giá trị của các vùng chuyên canh cây công nghiệp: Cao s, hồ tiêu,cà phê, .trên các cao nguyên ở nớc ta) *Kết luận: Giáo viên đặt câu hỏi củng cố hoạt động 2:? Em hiểu gì về cao nguyên? Cao nguyên khác với bình nguyên ở điểm nào? c,Hoạt động 3:Đồi -Mục tiêu: Cho học sinh nắm đặc điểm của địa hình đồi ( trung du). Biết đợc một số vùng đồi trung du Việt Nam. -Phơng pháp: Đàm thoại, trực quan. -Hình thức: Cá nhân. ở phần này giáo viên cho một học sinh đọc trong sach giáo khoa, cả lớp theo dõi đọc thầm Hình thức hoạt động cá nhân này là giáo viên hớng cho các em cách độc lập suy nghĩ, nghiên cứu tìm hiểu nội dung kiến thức, rồi đặt câu hỏi để học sinh nêu đặc điểm của đồi. Giáo viên hỏi: Nét đặc biệt của địa hình dồi là gì? (địa hình chuyển tiếp giữa miền núi, cao nguyên và bình nguyên (Đồng bằng)) ?Địa hình đồi có đặc điểm nh thế nào? Học sinh trả lời, giáo viên kết hợp ghi bảng: -Đồi là địa hình nhô cao, có đỉnh tròn, sờn thoải có độ cao không quá 200m. Giáo viên cũng nên lu ý học sinh: Đối với ngời ta chỉ căn cứ vào độ cao t- ơng đối, mà không nói đến độ cao tuyệt đối. Giáo viên chỉ bản đồ một số vùng đồi trung du ở các tỉnh: Bắc giang, Thái nguyên, Phú thọ Trên bản đồ tự nhiên Việt Nam và đặt câu hỏi: Trên bản đồ đồi đợc thể hiện bằng màu gì? (không quy định màu) Để học sinh nắm vững việc phân tích mối quan hệ giữa tự nhiên và kinh tế giáo viên hỏi thêm: ?Địa hình đồi có giá trị kinh tế nh thế nào? Giáo viên càn hớng dẫn, gợi mở để học sinh có thể tự nêu đợc giá trị kinh tế từ việc nắm đợc đặc điểm của địa hình đồi.(Thuận lợi trồng cây công nghiệp, kết hợp lâm nghiệp và chăn thả gia súc lớn) *Kết luận toàn: Giáo vien củng cố lại toàn bộ nội dung kiến thức của bài học bằng cách đặt câu hỏi tổng hợp: ?Nhắc lại khái niệm 3 loại địa hình: Cao nguyên, bình nguyên và đồi? Các loại địa hình trên có giá trị kinh tế khác nhau nhủ thế nào? Phần liên hệ thực tế, giáo viên đa câu hỏi nh sau: ?Địa phơng nơi em ở có dạng địa hình nào? Đặc điểm của loại địa hình đó là gì? Bớc 4: Đánh giá kết quả học tập. Để củng cố lại kiến thức, đáng giá kết quả nắm bài của học sinh. Sau khi đặt câu hỏi kết luận toàn bài giáo viên cho học sinh đọc Bài đọc thêm ở cuối bài để bổ sung khái niệm về đồng bằng và đặt câu hỏi nh sau: ?Bìhn nguyên có mấy loại? Tại sao gọi là bình nguyên bồi tụ? Bài đọc thêm nói về loại bình nguyên nào? Có thể sử dụng bài tập trắc nghiệm để kiểm tra một lần nữa việc nắm kiến thức của học sinh nh sau: Đánh dấu đ/s vào các câu sau đây: +Bình nguyên có độ cao tuyệt đối 500m trở nên. +Bình nguyên thuận lợi trồng cây lơng thực, thực phẩm. +Cao nguyên là dạng địa hình thấp, tơng đối bằng phẳng. +Cao nguyên thuận lợi trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc. Khi đã nắm chắc nội dung bài học học sinh xác định đựơc chính xác những câu đúng câu sai và từ bài tập này học sinh càng đợc khắc sâu thêm kiến thức của bài sau khi học. Rèn kĩ năng bản đồ giáo viên yêu cầu một hoặc hai học sinh nên xác định trên bản đồ Việt Nam một số cao nguyên, đồng bằng lớn ở nớc ta. Bớc 5: Hoạt động nối tiếp. -Hớng dẫn học sinh học ở nhà: Nhắc các em học kĩ bài, nắm trắc đặc điểm các dạng địe hình. Phân biêt đợc cụ thể các dạng địa hình đó. -Về nhà làm bài tập 1,2 sách giáo khoa. Giáo viên cho thêm bài tập liên hệ thực tế. ?Hãy kể tên các loại cây trồng ở dạng địa hình nơi địa phơng em ở? -Chuẩn bị bài để tiết sau ôn tập. Việc hớng dẫn học sinh học tập ở nhà là một khâu quan trọng không thể coi nhẹ. Giáo viên tiếp tục hớng dẫn học sinh phơng pháp học tập để hoàn thiện vững chắc bài học, đồng thời nghiên cứu ôn tập kiến thức cũ cho bài sau. Mặt khác giúp học sinh chủ động nghiên cứu bài học mới để đảm bảo hoàn thiện bài học trên lớp giờ sau. III.Kết quả. Trong quá trình nghiên cứu vận dụng trong thực tế việc thiết kế một bài soạn theo hớng tích cực học tập của học sinh đã thu đợc một kết quả cao trong mmột tiết học. -Học sinh tích cực làm việc với đồ dùng học tập và sách giáo khoa, đóng góp ý kiến xây dựng bài. -Tạo đợc hứng thú trong học tập, mọi thành viên trong lớp học đều cùng tham gia. -Rèn thói quen tự học và học hỏi lẫn nhau, vì vậy mà cùng một tình huống có thể nêu ra nhiều giải pháp. -Chống lại thói quen học thụ động, ỷ lại của một số học sinh, đảm bảo tất cả các đối tợng đều đợc làm việc. -Tăng cờng học cá nhân, tăng thực hành vận dụng. Từ đó học sinh rèn đ- ợc phơng pháp làm việc đối lập, phát triển tích luỹ năng lực t duy. -Hình thành cho học sinh tính kiên trì tìm hiểu, nghiên cứu, kết quả học tập đợc nâng cao. +Kết quả cụ thể. Cùng một nội dung bài học trong những năm học trớc, học sinh cha học chơng trình thay sách giáo viên cha vận dụng tích cực phơng pháp đổi mới về giảng dạy. Sau khi học xong bài kiểm tra đánh giá thu đợc kết quả: Điểm 9:1 Điểm 7:8 Điểm 5:8 Điểm 3:3 Điểm 8:6 Điểm 6:6 Điểm 4:6 Điểm 2:2 Tổng số điểm đạt:29/40 -Đạt 72%. Năm học này học sinh học chơng trình sách giáo khoa mới, giáo viên đầu t thời gian, nghiên cứu bài để thiết kế tiết học theo phơng pháp tích cực học tập của học sinh thu đợc kết quả: Điểm 10:3 Điểm 8:6 Điểm 6:7 Điểm 4:3 Điểm 9:5 Điểm 7:8 Điểm 5:9 Tổng số điểm trung bình và trên trung bình:38/40- Đạt 95%. IV.Kết luận. Nh vậy qua thực tế giảng dạy, tôi thấy rằng: muốn thiết kế thành công một bài soạn theo phơng pháp tích cực học tập của học sinh, đạt đợc kết quả nh trên trớc hết giáo viên phải đầu t nhiều thời gian công phu. -Xác định mục tiêu bài học. -Xác định kiến thức trọng tâm cần khắc sâu của bài. -Lựa chọn nôi dung có vấn đề để suy nghĩ. -Nắm vững trình độ kiến thức t duy của học sinh. -Xây dựng cho học sinh động lực học tập để phát triển phơng pháp học tập tích cực. -Cần phải chuẩn bị đầy đủ phơng tiện,thiết bị dạy học phù hợp với nội dung bài học. -Khâu đánh giá kết quả học tập cuũng cần đợc thay đổi. Sau mỗi tiết học nên đặt câu hỏi khái quát nội dung bài học, hoặc câu hỏi khắc sâu kiến thức trọng tâm. Và đặc biệt cần thêm câu hỏi nâng cao để bồi dỡng học sinh khá giỏi. Việc đổi mới phơng pháp học tập tích cực của học sinh là quá trình lâu dài phải đợc thực hiện đồng bộ ở các cấp học, môn học. Vì vậy đòi hỏi ngời giáo viên trong mỗi bài dạy, bài soạn đợc thiết kế sao cho phấn đấu trong mỗi tiết học học sinh đợc hoạt động nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, thảo luận suy nghĩ nhiều hơn trong việc lĩnh hội nội dung kiến thứcbài học. Có nh vậy hoạt đọng dạy và học trong nhà trờng mới đáp ứng với thời kỳ đổi mới của đất nớc, của cơ chế thị trờng và của nền kinh tế tri thức hiện nay . Vinh Quang ngày 5/2/2003 Ngời viết: Nguyễn ThịThoàn . giảng dạy học tập bộ môn địa lí cũng góp phần quan trọng cần phải đổi mới theo hớng học tập tích cực của học sinh trong bộ môn địa lí. Tuy nhiên phơng pháp. cực học tập của học sinh nh sau: Tiết 16: Bài 14. Địa hình bề mặt trái đất (Tiếp theo) (Sách giáo khoa địa lí 6/2002) Để đảm bảo một bài soạn đạt kết quả