Giáo án Vật lí 6 – Lương Văn Tuyên Ti ết 14: Bài 13: MÁY CƠĐƠNGIẢN I. Mục tiêu 1. Biết làm thí nghiệm để so sánh trọng lượng riêng của vật với lực dùng để kéo vật lên theo phương thẳng đứng. 2. Kể tên được một số máy cơđơngiản thường dùng. II. Chuẩn bị Chia 6 nhóm, mỗi nhóm cần: 2 lực kế GHĐ 5N, 1 quả cân có móc 2 đầu trọng lượng 2N III. Tổ chức hoạt động dạy học GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động1: Ổn định tổ chức – ĐVĐ – Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng 1. Yêu cầu HS quan sát H13.1, 1 ống bê tông có trọng lượng 2000N bị lăn xuống hố, nếu lực kéo lực kéo là 1900N thì có thể kéo được ống lên không? Ghi các phương án trả lời của HS 3. Để kiểm tra dự đoán trên có đúng không ta phải làm thí nghiệm. Lấy khối trụ kim loại thay cho ống bê tông. 4. Yêu cầu HS dùng lực kế đo trọng lượng của vật như hình 13.3 Tại sao phải cầm lực kế như vậy? 5. Hình 13.4 sử dụng 2 lực kế để thay thế cho mỗi lực kéo ở hình 13.2 Yêu cầu HS tiến hành đo và tính tổng lực kéo ở mỗi bên (Lưu ý HS chỉnh kim chỉ thị đúng vạch số 0 để được kết quả đúng). 6. Từ kết quả thí nghiệm yêu cầu HS trả lời C1. 7. Vậy dự đoán trên dự đoán nào đúng Như vậy để kéo vật lên ta cần phải sử dụng một lực kéo có độ lớn như thế nào so với trọng lượng của vật? Yêu cầu hoàn thành 3. Yêu cầu 2 HS đọc kết luận này? 8. Quan sát H 13.2 các em thấy cách kéo này gặp những khó khăn gì? 1. HS nêu ra các dự đoán 4. Cầm lực kế theo phương của trọng lực. P=2N 5. Tổng F k = 2N 6. C1: F k = P 7. Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng trọng lượng của vật. Đọc kết luận 8. Tư thế kéo không vững chắc, rất dễ ngã. Phải huy động nhiều người, vật nặng làm dây dễ bị Tiết 14: Bài 13: Máy cơđơngiản I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng 1. Đặt vấn đề Dự đoán: 2. Thí nghiệm P = 2N F k = 2N * Nhận xét : F k = P 3. Rút ra kết luận Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng trọng lượng của vật. Giáo án Vật lí 6 – Lương Văn Tuyên 9. Để khắc phục những khó khăn trên người ta dùng các máy cơđơn giản. Gọi là máy cóđơngiản vì nó có cấu tạo đơngiản và dễ sử dụng, trên thực tế các em đã sử dụng nhiều hoặc đã nhìn thấy nhưng chưa biết tên gọi trong vật lý của nó. Sang II đứt . Hoạt động 2: Bước đầu tìm hiểu về máy cơđơngiản 1. Có ba loại máy cơđơngiản thường dùng là: mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy. Hãy quan sát hình 13.5,6,7 cho biết tên các máy cơđơngiản trong hình. 2. Yêu cầu HS mô tả lại việc sử dụng máy cơđơngiản trong các hình. 1. 13.4: Mặt phẳng nghiêng. 13.5: Đòn bẩy. 13.6: Ròng rọc 2. Mô tả lại II. Máy cơđơn giản: 3 loại - Mặt phẳng nghiêng: 13.4 - Đòn bẩy:13.5 - Ròng rọc: 13.6 Hoạt động 3:Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà 1. Từ những tìm hiều bước đầu về máy cơđơngiản ở trên yêu cầu HS hoàn thành C4. 2. Yêu cầu HS quan sát H13.2 dựa vào kết luận ở phần trước trả lời C5 3. Củng cố lại kết luận này. 4. Yêu cầu HS tìm ví dụ sử dụng máy cơđơngiản trong cuộc sống 5. Yêu cầu HS về nhà học bài và làm BT 13 SBT 1. C4: a . dễ dàng . b máy cơđơngiản . 2. C5: P=2000N F k = 1600N ⇒ F k <P nên không kéo lên được. 4. xà beng, kéo cắt, búa, cần cẩu . 5. Ghi BTVN 1. C4: 2: C5: 3. C6: Giáo án Vật lí 6 – Lương Văn Tuyên . máy cơ đơn giản 1. Có ba loại máy cơ đơn giản thường dùng là: mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy. Hãy quan sát hình 13.5,6,7 cho biết tên các máy cơ đơn. phục những khó khăn trên người ta dùng các máy cơ đơn giản. Gọi là máy có đơn giản vì nó có cấu tạo đơn giản và dễ sử dụng, trên thực tế các em đã sử dụng