Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
8,98 MB
Nội dung
Vieãn Phöông Tieát 117 Vieãn Phöông Tieát 117 Vieãn Phöông Tieát 117 Ng÷ v¨n: TiÕt 122 Viễn Phương Tiết 117 I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: Tiet 122 Viễn Phương Tiết 117 I. Giới thiệu chung : 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: Nhà thơ Viễn Phương tên thật là Phan Thanh Viễn (1928 -2005), quê ở An Giang. Ông từng tham gia chiến đấu ở chiến trường miền Nam suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mó. Ông được xem là nhà thơ có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở miền Nam. Bài thơ được sáng tác tháng 4 năm 1976 khi đất nước đã thống nhất, lăngBác vừa hoàn thành, tác giả cùng đoàn cán bộ, chiến só và đồng bào miền Nam ra thăm Hà Nội và vào lăngviếng Bác. Tiet 122 Viễn Phương Tiết 117 I. Giới thiệu : II. Đọc, hiểu văn bản: Con ở miền Nam ra thăm lăngBác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân … Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dòu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim! Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăngBác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. 1. c : Đọ 2. Th lo i : ể ạ Thể thơ tám chữ 3. PTB : Đ 4. Bố cục Tiet 122 Viễn Phương Tiết 117 Cảm xúc của tác giả khi vừa đến lăng Bác. Bố cục: Bốn phần Con ở miền Nam ra thăm lăngBác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân … Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dòu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim! Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăngBác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. Cảm nhận của tác giả khi xếp hàng vào lăng Bác. Tâm trạng của tác giả khi ở trong lăng Bác. Ước muốn của tác giả trước lúc ra về.` Đại ý: Bài thơ thể hiện tình cảm, tâm trạng của tác giả khi viếnglăng Bác. Viễn Phương Tiết 117 I. Giới thiệu : II. Đọc hiểu văn bản: III. Tìm hi u v n b n ể ă ả : 1. Khổ thơ đầu: Con ở miền Nam ra thăm lăngBác Xúc động Hàng tre bát ngát Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. Tự hào dân tộc Con ở miền Nam ra thăm lăngBác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam - Hình ảnh tượng trưng. - Tâm trạng xúc động; niềm tự hào về Bác, về dân tộc Việt Nam. Tiet 122 Viễn Phương Tiết 117 Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân … Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ca ngợi công đức vó đại của Bác Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân … Tình cảm biết ơn, tôn kính I. Giới thiệu : II. Đọc hiểu văn bản: III. Tìm hi u v n b nể ă ả : 1. Khổ thơ đầu: 2. Khổ thơ thứ hai: - Hình ảnh ẩn dụ, nhân hóa. - Ca ngợi công đức của Bác; tình cảm biết ơn, tôn kính của tác giả và mọi người đối với Bác. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân … n dụ n dụ Nhân hóa Tiet 122 Viễn Phương Tiết 117 I. Giới thiệu : II. Đọc hiểu văn bản: III. Tìm hi u v n b n ể ă ả : 1. Khổ thơ đầu: 2. Khổ thơ thứ hai: 3. Khổ thơ thứ ba: - Hình ảnh ẩn dụ, từ chọn lọc,… - Khẳng đònh sự trường tồn, bất tử của Bác; nỗi đau xót, tiếc thương vô hạn của tác giả. Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dòu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim! - Ẩn dụ Ba hình ảnh mặt trời, vầng trăng, trời xanh đều nói về Bác. Có gì khác nhau trong những cách nói ấy? Tại sao tác giả lại dùng các hình ảnh ấy để nói về Bác? Sự trường tồn, bất tử của Bác - Từ chọn lọc - Đối ý Nỗi đau đớn, xót thương của tác giả BÁC HỒ Mặt trời rất đỏ: Công đức vó đại … Vầng trăng dòu hiền: Vẻ đẹp tâm hồn … Trời xanh là mãi mãi: Lòng nhân ái bao la … Trường tồn, bất tử Tiet 122