Trung tâm giáo dục thờng xuyên Huyện Từ Liêm Giáo án lý thuyết Tuần I Giáo án số: (Tiếng Việt) Số tiết:1 Tổng số tiết đã giảng: Thực hiện ngày.tháng năm 2005 Bài 1: Cấpđộkháiquátcủanghĩatừ ngữ Mục tiêu học tập: Sau khi học xong, học sinh cần đạt đợc: 1. Về kiến thức: Nêu đợc khái niệm từnghĩa rộng, hẹp Hiểu rõ các cấpđộkháiquátcủanghĩatừ ngữ và mối quan hệ của chúng 2. Về kỹ năng: Sử dụng đúng từ theo phạm vi nghĩa rộng hay hẹp tuỳ từng trờng hợp 3. Về thái độ: Giáo dục cho học sinh thái độ thận trọng, chính xác khi lựa chọn từ trong khi nói, khi viết. Tiến trình lên lớp: I. ổn định lớp : Thời gian 3 phút Kiểm tra sĩ số (gọi lớp trởng hoặc lớp phó) Nội dung nhắc nhở: Giảng bài mới: Nội dung giảng dạy Thời gian Phơng pháp giảng dạy HĐ của giáo viên HĐ của học sinh I. Khái quát: - Từ đồng nghĩa - Từ trái nghĩa II. Khái niệm từ 5' Hỏi: - Từ đồng nghĩa, trái nghĩa là gì? Cho ví dụ? Tóm lại: - Các từ có quan hệ bình đẳng về nghĩa. - TĐN có thể thay thế nhau trong câu tuỳ theo trờng hợp (trái/quả chẳng hạn, có thể nói trái tim, quả timnhng không thể nói trái chuông, mặt quả xoan ). - TTN loại trừ nhau. Trả lời: TĐN là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau, một từ nhiều nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm TĐN khác nhau. VD 1: máy bay/ phi cơ/ tàu bay, ăn/ xơi/ đớp/ tọng, ba/bố/ cha/ tía.VD 2: từ Trông có ba nghĩa cơ bản sau: - Nhìn: trông trời, trông đất, trông mây/ trông ma, trông nắng, trông ngày, trông đêm - Chăm sóc, bảo vệ: trông xe, trông trẻ - Mong: trông ngóng, trông đợi, trông chờ, TTN : là những từ có nghĩa trái ngợc nhau, một từ có nhiều nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm TTN khác nhau. VD: xinh> <xấu, sống> < chết, nóng> < lạnh.nhng: xấu> < tốt, xấu> < đẹp Trả lời: nghĩa rộng và từnghĩa hẹp: 10 Hỏi: 1. Nhìn sơ đồ v à trả lời: - Nghĩacủatừ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩacủa các từ thú, chim, cá? - Tơng tự với các từ thú và hơu, voi/ chim và tu hú, sáo/ cá và cá rô, cá thu? Tại sao? 2. Bài tập nhanh: Cho các từ cây, cỏ, hoa, tìm các từ có phạm vi nghĩa rộng hơn và hẹp hơn so với các từ đó? Rộng hơn vì phạm vi nghĩacủa nó bao hàm phạm vi nghĩacủa các từ kia. Thực vật > cây, cỏ, hoa > cây tre, cây dừa/ cỏ mật, cỏ ấu, cỏ gà/ hoa hồng, hoa huệ, hoa lan III. Hệ thống hoá kiến thức: 10 Hỏi: - Thế nào là từ có nghĩa rộng, hẹp? - Một từ có thể - Một từ có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩacủa nó bao hàm phạm vi nghĩacủa một số từ ngữ khác/ hẹp khi PVN của nó đợc bao hàm trong phạm vi nghĩacủa một từ ngữ khác. - Có, một từ có thể có nghĩa rộng với từ vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp đợc không? - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ này và có nghĩa hẹp với từ kia. VD: chim, cá, thú Cả lớp nghe và ghi chép IV. Luyện tập 10 Bài1. HS tự làm Bài 2: Bài 3: Bài 4: GV hớng dẫn, HS làm Bài 5: nhảy, vẫy, đuổi/ khóc, nức nở, sụt sùi Bài bổ trợ: - bàn/bàn gỗ, đánh/ cắn - cho ba từ sống, chết, xanh ., đặt câu với mỗi từ theo nghĩa rộng, hẹp Sống: - Sống đâu có đơn giản nh anh tởng? - Cho chúng tôi thêm đĩa rau sống nào? (hẹp) Chết: - Đời ngời, chết là hết (hẹp). - Nó chết mày rồi đấy. IV . Tổng kết bài: 4 phút Từ có thể có nghĩa rộng và nghĩa hẹp Một từ có thể có nghĩa rộng với từ này nhng lại có nghĩa hẹp với từ kia. V . Câu hỏi và bài tập:3 phút Học kỹ phần Ghi nhớ trong SGK . Chuẩn bị bài mới: Trờng từ vựng. VI . Tự đánh giá của giáo viên về: Chất lợng, nội dung, phơng pháp, thời gian thực hiện bài giảng: Thông qua tổ bộ môn Ngàytháng. năm 2005 . giảng dạy HĐ của giáo viên HĐ của học sinh I. Khái quát: - Từ đồng nghĩa - Từ trái nghĩa II. Khái niệm từ 5' Hỏi: - Từ đồng nghĩa, trái nghĩa là gì?. là từ có nghĩa rộng, hẹp? - Một từ có thể - Một từ có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của nó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác/ hẹp khi PVN của