1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Đại số 8 chương 3 bài 1: Mở đầu về phương trình

3 156 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 42,5 KB

Nội dung

Trang 1

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ - TOÁN 8

- H/s hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách chuyển vế, quy tắc nhân

II Chuẩn bị: Bảng phụ, ghi một số ví dụ về phương trìnhIII Tiến trình lên lớp:

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Giáo viên đặt vấn đề của chương (SGK)

Hoạt động 2: Phương trình một ẩn

Giáo viên đưa ra ví dụ về phương trình và giới thiệu các thuật ngữ vế trái, vế phải, ẩn, nghiệm của phương trình.

- Tương tự xác định vế trái và vế phải của phương trình- Vậy phương trình với ẩn số x có dạng như thế nào? Đâu là vế trái, đâu là vế phải?

- Giáo viên treo bảng phụ có ghi một số phương trình cho học sinh xác định ẩn số vế trái, vế phải.

- Hãy tính giá trị vế trái và vế phải So sánh hai giá trị đó.

- Giáo viên giới thiệu nghiệm của phương trình.

Hsinh theo dõi

Học sinh lấy một số ví dụ về phương trình một ẩn.

VT = 2x + 5 = 2.6+5 = 17VP = 3(x-1)+2= 3(6-1)+2=17

Vậy vế trái và vế phải có giá trị bằng nhau tại x = 6.

- Học sinh thực hiện ?3 ở sgk

Học sinh hoạt động theo nhóm.

* Phương trình là một đẳng thức có dạng:A(x) =B(x)

A(x) là vế trái của phương trình, B(x)là vế phải của phương trình

* Nghiệm của phương trình:

?2 Khi x=6 tính giá trị mỗi vếcủa phương trình:

2x + 5 = 3(x-1)+2VT = 2x + 5 = 2.6+5 = 17VP = 3(x-1)+2= 3(6-1)+2=17Vậy vế trái và vế phải có giá trị bằng nhau tại x = 6.

Ta nói x =6 là nghiệm của phương trình 2x+5 = 3(x-1)+2

?3 a) x= -2

VP=3-(-2)=5;VT= 7=-7

VP VT Vậy x=-2 không phải là nghiệm của phương trình: 2(x+2)-7=3-x.

Trang 2

Giáo viên kiểm tra một số nhóm.

Thế nào là nghiệm của phương trình?

Một phương trình có thể có bao nhiêu nghiệm?

Hoạt động 3: Giải phương trình:

Giáo viên giới thiệu tập hợpnghiệm của phương trình, cách kí hiệu.

Hoạt động 4: Phương trình tương đương:

Gv cho hsinh tìm 2 tập hợp nghiệm của 2 phương trình (1), (2) so sánh 2 tập hợp nghiệm đó ?

Thế nào là 2 phương trình tương đương?

Hoạt động 5: Củng cố:

Nghiệm của phương trình là một giá trị của x làm cho A(x) = B(x)

- Một phương trình có thể có một nghiệm, hai

nghiệm, ba nghiệm, có thểkhông có nghiệm nào, cũng có thể có vô số nghiệm.

Hsinh theo dõi ghi chép

Phương trình: 2x +2 =0 (1)

Có S1=   1 (2)Phương trình x+1có S2=

  1

Ta có: S1= S2

Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm.

b) x=2

VP =3-2=1; VT= 2(2+2)-7=1VT=VP thỏa mãn phương trình Vậy x=2 là nghiệm của phương trình 2(x+2)-7=3-x

* Nghiệm của phương trình là một giá trị của x làm cho A(x) = B(x)

*Chú ý: x = m là 1 phương

trình mà phương trình này có m là nghiệm duy nhất.

- Một phương trình có thể có một nghiệm, hai nghiệm, ba nghiệm, có thể không có nghiệm nào, cũng có thể có vô số nghiệm

- Phương trình không có nghiệm nào gọi là phương trình vô nghiệm.

Ví dụ: x2 =1 có 2 nghiệm x2 +1 =0 vô nghiệm

2.Giải phương trình:

- Tập hợp các nghiệm của phương trình gọi là tập hợp nghiệm Kí hiệu:S

Phương trình có nghiệm x =2Ký hiệu: S =  2

Phương trình vô nghiệm kí hiệu: S =

- Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm của phương trình đó.

3 Phương trình tương đương:

Ví dụ:

Phương trình: 2x +2 =0 (1)Có S1=   1 (2)

Phương trình x+1có S2=  1 Ta có: S1= S2

Ta nói: Pt (1) và pt (2) được là 2 pt tương đương.

Định nghĩa: (SGK)

Trang 3

* Lấy ví dụ về pt ẩn y, v, t.* Làm bài tập 1, 2, 5 (SGK).

Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập 3

SGK;1, 2, 7, 8, 9 SBT.

Hướng dẫn: Dựa vào định

nghĩa nghiệm của pt để trả lời 8, 9.

x= -1là nghiệm của pt: 4x–1 = 3x-2

Ngày đăng: 02/04/2018, 14:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w