CƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNGCƠ HỌC CHẤT LỎNG
Trang 1TRẦN V Á N C Ú C
Trang 3NHÒ XU A t bồn ĐẠI HỌC ọuốc GIA h A nội
16 Hàng Chuối - Hai Bà Trung - Hà Nội Điện thoại: <04) 9715012; (04) 7685236 Fax: (04) 9714899
In 1000 cuốn, khổ 14,5 X 20,5 tại Công ty in Giao thông
Số xuất bàn: 58/113/XB-QLXB, ngáy 10/2/2004 Số trích ngang: 264KH/XB
In xong và lìộp lưu chiểu quý tv năm 2004
Trang 41.2 Một số khái niệm vể lý thuyết trường 14
/ 5 / Chuyền độ/iỊỊ không xo á y (chuyển dộng có thê 25
Trang 52.3 Phương trình trạng thái của chât lòng lý tương 44
2.3.2 Pliươiiạ trình rtyiiỊỊ thái < ùa m ột sốdựHìị i licit lôiiiỊ 45
Trang 63.4 Oil'll kiện ón định của vàt nổi trong chất lỏng 73
Trang 7C h ư ơ n g 6 S ự C H U Y E N đ ộ n g s ó n g 110 CỦA CH ẤT LỎNG LÝ TƯỞNG
7.2.1 Dỏm; giữa hai bàn phỏng sotHỊ SOHỊỈ (Dòng Couette) 132
Trang 8C h ư ơ n g 8 L Ớ P B I Ê N 153
S J 1 Một sốphươHỊị pháp ụừi hệ phiìơtiỊỊ trìnli lớ}) biên 160
9.3.2 Phiin bô vận tốc Lo\ịưrit 173
C h ư ơ n g 10. LÝ THUYẾT TƯƠNG T ự VÀ THỨ NGUYÊN 178
Ỉ O Ị l T ư ơ m ; t ự h ìn h h ọ c 179
Ị 0 1 2 T ư ơ n g t ự đ ộ n g h ọ c 179
1 0 ỉ 3 Tươriụ: tự đ ộ tìỊ Ị lự c h ọ c 180
1 0 2 ỉ C úc đ ụ i I uợihị có thứ tiguyên và không có th ứ 184
nguyên
10.2.3 C ông thức rốHỊị quát cù a th ứ n g uyên 185
7
Trang 9LỜI NÓI ĐẦU
Giáo trình nàv giới thiệu nhữns kiến thức cơ bản về Cơ học chất lòng, được biên soạn dựa trên những bài giảng nhiều nám của chúng tòi cho sinh viên ngành Cơ học ngành Khí tượng, Hải dương
và Tbuý vãn của trường Đại học Tổng hợp trước đây và trường Đại
học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội hiện nay
Cơ học chất lỏng có liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học và
kỹ ihuật Vi vậy, việc biên soạn một giáo trình để đáp ứng được tất
cả các đối tượng quan tâm là khó thực hiện Hem nữa, do khuôn khổ giáo trinh có hạn nên chúng tôi chỉ giới hạn trình bày chù yếu phần
chất lỏng không nén được, còn phần chất lỏng nén được (chất khí)
sẽ được trình bày dưới dạng chuyên để.
Giáo trình gồm mười chương Chương đầu giới thiệu một số khái niệm về động học chất lòng và các quan điểm nghiên cứu Nàm chương tiếp theo trình bày các vấn đề cơ bản của chuyển động chát lỏng lý tưởng Chương bảy, chương tám trình bày phương pháp thiết lập hệ phương trình cho chuyển động chất lỏng thực và một số trường hợp giải được hệ phương trình đó mà có ứng đụng kỹ thuật
Chương chín trình bày cách thiết lập hệ phương trình và môt số đặc trưng cho chất lỏng chuyển động rối Chương mười trình bày lý thuyết thứ nguyên và tương tự Sau một số chương chúng tỏi có đưa
vào một số bài tập để người đọc biết vận dụng lý thuyết vào việ: ííiài các bài toán cụ thể.
Trang 10Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng giáo trình này không tránh khỏi thiếu sót Chúng tôi rất mong nhận dược ý kiến đóng góp của các đồng nghiộp và độc giả dể giáo trình được hoàn thiện hơn trong lần xuất bản sau.
n n * » ’
l á c giá
10
Trang 11C h ư ơ n g 1
ĐỘNG HỌC CHẤT LỎNG■ «
1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ CÁC QUAN ĐIEM NGHỈẼN cứu 1.1.1 Hạt lông và không gian chát lỏng
Ta định nghĩa hạt lỏng là một thể tích chất lỏng đượe giới hạn bởi
mặt đơn liên i' đù bé CÒI1 không gian chất lỏng là một thê’ tích chất
lỏng hữu hạn được lấp dẩy liên tục bời các hạt lỏng, trong đó được gắn một hệ toạ độ Descartes hoặc một hộ toạ độ cong trực giao.
1.1.2 Các quan điếm nghiên cứu
đánh dấu hạt lỏng riêng biệt đang xét Những số đánh dấu ẩy có thể
chọn ià toạ độ Descartes X ' „ y „ , z„ của hạl lỏng tại một ỉhời điểm i„
nào đó.
Với quan niệm như vậy có thế xem toạ độ V, V - của một hạt
lỏng bất kỳ là hàm xác định của thời gian t và các toạ độ ban dầu của chính các hạt ấy:
Trang 12Như vậy toạ độ V, V, z của một hạt lỏng nào đó trong <hòng
Trang 13bì Quart điếm Euler
Theo Euler đối lương nghiên cứu khống phái chính chát lỏng
mà là không gian c ố định dirơe lấp dầy bới chất lỏng chuyến động
Quá trình nghiên cứu bao gốm;
- Sự biến thiên theo thời gian các đặc tnmg cùa chuyên đông
cùa chát lỏng tại một điếm cô' định của không gian
- Sự biến thiên của chính các đại lượng ấy từ các điểm này sang diểm khác cùa không gian Nói cách khác các đặc trưng của chuyển động là hàm của thời gian và của toạ độ điểm, nghĩa là hàm
cúa bốn dối s ố -V.y,z,t Các biến đó được gọi là biến Euler.
fẢ-x-y-z>t)-1.13 Sự liên hệ giữa biến Lagrange và biến Euler
Từ (1.1.2), theo già thiết ta có thể giải đơn trị:
Trang 14Tích phân các phương trình trên ta được:
1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LÝ THUYẾT TRƯỜNG
Một số đặc trưng của chuyển động của chất lỏng là các đại lượng vectơ và vô hướng Vì vây cần nhắc lại một sô' kiến thức về lý thuyết trường.
1.2.1 Trường vô hướng
Cho D là một tập hợp trong không gian R ’ (ờ đày ta xét chủ
yếu không gian thực ba chiểu) Nếu m ỗi điểm M e D có tương ứng
một sô' thựcp( M ) (đại lượng vô hướng p ( M ) nào đó) thì ta gọi
( D , p ) là một trường vô hướng Chẳng hạn trường mật đô, trường nhiệt độ trong chất lỏng là các trường vô hướng.
Giả s ử (Đ ,p ) là một trường vô hưóng tập s, = [ M e D ọ ị M ) = í'} được gọi là mặt mức của trường vô hướng Chẳng hạn trường đang
xét là trường nhiệt độ thì 5 chính là mặt đẳng nhiột (c=cons't).
14
Trang 15dược gọi là gradien cứa p, ký hiệu là grad p Vây
/
grad P
-Giá sừ hàm p( M ) c ó các đạo hàm riêng theo các biẻn V, V ;
trong hệ toạ đ ộ Descartes ba chiểu, vectơ với ba thành phần
a ) Đ ư ờ n g d ò n g
Cho (£> V ) là một trường vectơ Một đường cong Y trong được gọi là dường dòng nếu tại mỗi điểm của nó tiếp tuyến có hướng với vận tốc V tại điểm đó Theo định nghĩa phương trình cùa dường dòng có dạng:
Trang 16trong đó »\.v ,v là thành phần cùa vectơ vận tốc V.
Từ phương trình cùa đường dòng ta thủy nếu biết dược vận lốc tại mỗi điểm thì la lập được phương trình đường dòng và ngược lại Trong vật lý đường dòng còn gọi là đường sức Nói chung đường dòng không trùng với quỹ đạo cùa chuyển động, trong trường hợp chuyển động là dừng (không phụ thuộc thời gian) thì dường dòng
trùng với quỹ đạo
và được gọi là phân kỳ vận tốc (divergence) Trong trường hợp này
3 chính là thể tích chất lỏng chuyển qua mặt kín s Già sử div V
liên rục và div V >0 tại M n. khi đó có thế tìm được một lân cận của M 0 trong đó div V >0 Điểm M 0 như vậy gọi là điểm nguồn Ngược lại
nếu trong lân cận cùa M fì mà div V <0 thì M n được gọi tà điểm hút.
Trang 17\ ôy õ: ô: ổv c.\ ô\' J
Trong chất lóng vectơ có các thành phán như vậy được gọi là vcctơ xoáy.
Toán từ Hamilton (hay nabla), ký hiệu V là vectơ tượng (rưng
Trang 18điins xéi ĩ là khoáng cách từ điếm đanc xét đến một diốm cỏ' định
hay là gốc toa độ cô dinh).
Tìr (I.3.1), ta có ihẻ xác dịiìh dược dịch chuyên yêu tó
í l r dưới dạng:
d ĩ = dr0 + {(0 A P )dt ( l 3.2)
Bây giờ ta xc> vận tốc sự dịch chuyến cúa chất lòng Xéi tường tượng một hạt ỉỏng bé giới hạn bởi rnột mặi đơn liên và xét nó tại hai vị irí liỏn tiếp tại thời điếm t và t+ilr, cách nhau một khoảng thời gian vò vùng bé Jr. Tại t ta xét hai điểm tuỳ ý o và A và chọn chắng
hạn o làm cực G iả sử / Ị r |C là hệ toụ độ cố định (HTmh I ) Ký hiệu
bán kính vectơ cúa các dicin 0 , A đỏi với hệ loạ độ cô' dịnh tà r{l f
và p = O A . Tại r+(lr các điểm O A tương ihig sẽ là 0 A các bán
kính vectơ tương t'mg sẽ là còn p ' - 0 ’A '
Khi dó dịch chuyển yếu tố của o và ,4 sẽ là:
d ĩ t) - Fn ' - f n ; ( I f = r ' - r ; ( l ộ = p ' - P
IX
Trang 19tioim ctc d p !à dịch ehuycn yếu tỏ tương đối cùa A dối với (). Vì:
Trang 20với: p = U - n ; )
t/p = {JZ,.<lr\.J&V = (Yt ,YvY: ).
Cauchy biến đổi các hệ thức trên nhir sau:
d ị = ị , d v x — 1- + —nì
* õ x 2
í d v ÕY d.x
o định nghĩa cùa vectơ xoáy rot K , ta có:
Trang 21ÔF ( ì tic, - —— (it + — r o t V A p
V, = õ> A P là vận tốc cúa chuyển động quay của điểm đang xét
(điểrn /4) quanh trục quay lức thời đi qua điểm cực 0 với vận tóc
góc:õ> = —r o t v , V - , = 1>raiỉF là vân tốc biến dang thuần tuý, nghĩa
là một vectơ thế xác định bời một hàm toàn phương thuần nhất
(1.3.6) Tenxơ:
Trang 22Khi khảo sát chuyến động của chất lòng, ta luôn già thiết rằng
chất lỏng thoã mãn định luật bảo toàn khối lượng Giả thiết này
ràng buộc sự biến thiên của tỷ khối và thê tích lỏng theo mội điều kiện dược gọi là phương trình liên tục.
Xéi một thể tích lỏng r0được giới hạn bời mặt s , tại thời điếm
t,è các hạt lỏng trong thế tích đó có toạ độ lương ứng là x n.ỵ0f: n. Khi
chuyến sang thời điểm t thế tích tương ứng sẽ là r được giới hạn bời
s và toạ độ các hạt lỏng sẽ là x,y,z C ác toạ độ v„, y n, và V V, :
được xác định bởi các phương trình:
lượng ta có:
~>2
Trang 23Bay lĩiờ ta đổi sang biến a.b.t trong cá hai tích phan trôn la có :
ị ị ỳ Pir*(> ■' p j kiưdbclc - 0 (1.4.2)
I,
trong đó v„ là miền xác định cua các biến a, h, c. còn / là trị tuyệt ilối cùa Jucobian cùa các phép biến đối iừ.v„.y,„r(, và v.v.r san a biên u b c. Do the tích lòng đang xét là tuỳ ý và do dó v„ là tuỳ ý nõn từ (1.4.2) la suy ra:
Nếu chát lỏng không nén được và nếu chọn x„-a, y\,=b :„=(■
thì phương trình liên tục theo biến Lagrange sê là :
ô\' ôz ôx
da da
3»- ỡv
a.x
rb ôb ỡ.\ CV
ôc õc
ôa Ôz
~õb ôz 'de
1.4.2 Phưong trình liên tục theo biên Euler
Xét lưu lượng chất lỏng qua mặt kín s cố định dạng tuỳ ý Theo công thức Ostrogradsky - Gauss, ta có:
Trang 24jjpV'.ĩĩdS = ịịịciivịpv) d x d y d z
( ĩi là pháp tuyến ngoài cùa S)
Ta đã biết thóng lượng này biểu thị lượng chất lone chảy ra khỏi mặl s trong một dơn vị thời gian, do đó làm giâm tỷ khối lại các điểm trong thể tích t trong một đơn vị thời gian một đại lượns
là - — và trong X sẽ giảm mỏt lương chất lỏng là:
vỏ cùng bé ta gọi là ống dòng nguyên tố Ta xét một thể tích lỏng trong ống dòng nguyên tố được giới hạn bời hai thiết diện S/.S,
24
Trang 25Vi S' S', he nên có the xem vận lốc lại các điếm cùa mồi ihict
diện íà không dối V /.V ỵ. Do chất lóng không nén được nên lượng
chãi lỏng thoát ra qua mặt bao ihế tích ấy bằng không:
trong đó s„ là mặt bên cùa (hể tích lòng và do đó trên s„ thì V'„=í^
Mật kliãc trên s , và S 2 vân tốc không đổi bảng V ị V , vé đỏ lớn và có
hướng ngược nhau nên từ (1.4.8) ta suy ra:
V ị S ^ V ì S ^ ohsí (1 4 9 )
hay dọc Ihco một ỏng dòng nguyên tố ta có:
trong dó s là diện tích thiết diện, V là độ
lớn vận tốc tại các điểm cùa s (Hình 2) Từ
(1.4.10) ta suy ra các đườne dòng trong
chất lòng không nén được không thể bắt
đẩu hoặc kết thúc bên trong một mặt kín 5
bát kỳ (vì nếu đường dòng kết thúc có
nghía là s tiến tới khõng và do đó V tiến ra
vỏ cùng, điéu đó không xảy ra).
1.5 ĐẶC TRƯNG CỦA CHUYỂN đ ộ n g k h ô n g x o á y v à x o á y
Trường vận tốc V của chuyên động chất lỏng có thể có hai
trạng thái, trạng thái chuyển động mà vận tốc thỏa mãn điều kiện
r o t V = 0 dược gọi là chuyển động khổng xoáy Trong trường hợp
ngược lại được gọi là chuyển động xoáy.
1.5.1 Chuyến động không xoáy (chuyển động có thế)
Theo định nghĩa, chuyến động không xoáy tức là r o t V = 0. mật
khác theo lý thuyết trường, nếu trong trường vận tốc tồn tại một
hàm vồ hướng u mà V =iỊrưdU t tức là trường V có thế thì ta cũng có:
Trang 26= J<IU = U ( B ) - U ( A )
L
Như vậy r khóng phụ ihuộc vào dạns dường cong L Nếu thế
vận tốc u là đơn trị thì lưu số vận tốc dọc theo một dưcmg cong kín trong chất lỏng sẽ bằng không Từ kết quá đó ta thấy nếu chuyến động là có thế thì các đường dòng không thế khép kín Vì nếu ngược lại, thì:
Trang 27tức là gia tốc eũnq có the.
Với chuyến độna không xoáy, phương trình liên tục có dạng:
/ dọ d:u õ:u d:u
Trang 28the kcl th ú c và bat đ á u t r o n g m i ề n d ơ n ticn trẽ n Ih à n h ră n VI l = 0
và đường dòng khống thẻ đi ra hay vào thành rắn, do đó dưỡng
dòng phái kín Nlurng nếu tốn tại ihế vận tốc u thì theo nhím xót trên dường dòng không kín, mâu (huẫn đó dãn đến két luận chuyến động phái là xoáy hay đứng yên.
1.5.2 Chuyên động có xoáy
Trạng thái chuyển động được gọi là xoáy nếu (ổn tại những miền cùa không gian chất lỏng mà trường vận tốc V ờ đó (hoa mãn điểu kiện rot V =£1 * 0 và trường vận tốc trong Irirờns hợp này gọi
* L , Ể L = ± „ 5 5 ,
Q , Q v Q
trong đó Q a ,Q ,Q là các thành phần cùa veciơ vận lốc xoá> Qua mỗi điếm của một đường cong c trong chất ỉòng, vạch một đường xoáy sẽ có một mật xoáy Nếu c kín, ta có một ổng xoáy, ống xoáy
có thiêì diện vô cùng bé gọi là ống xoáy nguyên tố Nếu xét (hiỏng lượng của xoáy qua mộ! mặt kín bao gồm màt bcn và hai thiố diên bát kỳ cùa một ống xoáy nguyên tố thì cũng tương tự như th(ông hrợiig vận tốc qua ống dòng nguyên tố, ía có:
28
Trang 29i i a = ( oust = I
I r o n i i đ ỏ cr là íhióì d i ệ n của ố n g x o á y Đ ạ i lirợne Q c r = i g ọ i IÌI
cưòiia đó õng x o á v hay cường dô xoáy Theo cóng ihức Stokes, có lưu sô vận lốc dọc iheo một chu tuyến kín bao ống xoáy:
tức !à lưu số vận tốc dọc theo ống bằng cường độ ống xoáy.
1.1 Cho ( D U ị là trường vó hướng, [ d v ) là trirờne véc tư.
1.4 Lập phương trình liên tục của chất lòng trong hệ toạ độ trụ, cầu l o a dò cong (rạc giao tổng q u át.
1.5 Giãi thích ý nghĩa c ù a í -! nếu xem tất cá các hệ số khác
Trang 30cố định và có tùm nằm trên Irục dó Chứng minh rung phương Itìnli
dược xác định bời các toạ độ trụ ị r & z )
1.7 Một khối lóng chuyên động sao cho quỹ đạo các hạt long nằm trên các mặt trụ đồng trục Hãy lạp phương trình liên tục của
chuyên động
1.8 Các hạt lóne chuyến động trong không gian một cách đôi xứng với tâm cố định sao cho vận tốc mỗi hạt lỏng hoặc hướng khói tâm hoặc hướng về tâm và chỉ phụ thuộc vào khoáng cách / đến lâm Hãy lập phương trình liên tục của chuyên động.
1.9 Chuyến động chất ỉóng sao cho mỗi hạt lóng nầm tronii
m ặt phảng chứa trục z Xác định phương trình liên tục.
1.10 Chuyên động chất lỏng sao cho quỹ đạo các hạt long nằm trên các mật nón đổng trục và chung đinh Xác định phương trình liên tục.
1.11 Chất lóng quay quanh trục 2 như một cố thê với vận tốc
góc ( ú . Xác định trường xoáy cùa vận tốc
1.12 Xác định trường xoáy cùa vận tốc nếu chuyển dông có
phân bô' vận tốc :
Irong dó < là hằng s ố
1.13 Cho biết dòng chất lỏng có thế vận tốc <p = a x y Tìm phương trình đường dòng của dòng phắng Tính lưu sò' vận lóc
r đọc theo tam giác vuông có các cạnh góc vuông song song với
các trục toạ độ Xác định giá trị động học cùa hằng sô' ư và tìm vận tốc VA tại điếm A ị ỉ , - ỉ )
1.14 Chuyến động của chất lòng lý tường không nén được cho trước bằng các thành phần vàn Cốc:
3 0
Trang 31Tim trường xoáy cùa dòng (tức là tìm các thành phần vận tốc,
cường độ xoáy plurơng trình đường dòng, quỹ đạo và liru số vận tốc)
1.18 Cho biết các thành phần vân lốc các phân *ố chất lỏng:
v ,= v+2 r
1\ = : +2 _Vr.= \+2 v
Trang 32Lập phương ỉrình các đường xoáy, tìm cường dó ống xoay có
tiết diện ( J S - I t in*.
1.19 Cho trường vân tốc theo dạng:
trong đó Q = c o iist.
Xác định phương trình dưòng dòng, trị sô' véc tơ vận tóc, tìm Q'ỉ
1.20 Tim phương trình đường dòng và iuti lượng Q nếu cho biết các thành phần vận tốc:
Trang 33(I ỉ
\ ' ~ .(/ = t n n s t I' — " + V
/'
thì vận tốc có thế (tức là chuyên dộng có thô).
Tim biểu thức của nó?
1.23 Tun plurơng trình đường dòng và đặc (rim” chuyển động cùa (ions chày cho bời biêu thức các thành phán vận tốc:
4 n ( ,
•Ị •» 1 + V + - /
cách từ các trục ống iheo quy luật
V = V tt
' - 9 'n )
Trang 34trong đó V, là vận tốc dòng tại vò cùng Kluio sát dòng chày dối
Tìm lưu lượng Q của dòng qua mặt kín của tứ diện vuông
O A B C, n'r diện này được giới hạn bởi các mặt toạ độ và mật phàng
.v+v+"=/ Tim liru số vận tốc dọc (heo viền A B C và các thành phần
biến dạng
1.29 Chuyển động cúa chất lóng được cho bởi các thành phán vàn lóc:
ỉ ) \ \ = a \ 2) \\=2tì.\ \\ 2 u x
Kháo sát chuyển động đó.
34
Trang 35Vè dó thị dường dòng tại thời dièni 1=2 và dơìniu dòng đi qua
dũ*m V = hid \ = - h/a: tại thời diếrn 1=0.
là dònịí cháy láng, vận tốc của nó theo dịnh luậ! panibón:
Tìtn các đặc trưng cùa dòng, xác định hàm dòng, phương trình
ho các dường dòng, thế vân tốc, phương trình họ các đắng thế và
lưu hrơng dòng irong kênh.
1.31 Xác định các thành phần vận tốc v x , v fl và thế vận tốc của dòng plians trong hê toạ độ cực (r o ) nếu biết các hàm dòng:
irong dứ M - i onst A - ỉ oust.
1.32 Kháo sát các đòng chảy đối xứng qua trục và tìm các hàm dòng cùa chúng, nếu cho trước:
V = 1'
M sinQ
a ì ẹ = - — — -
2n r b)(Ọ = A r " s in 0
(Chày lang trong óng trụ tròn ).
h >'\ = V» M = 0
ro \
(Chảy rối trong ống trụ tròn)
Trang 36A ( 2 J ) - B < 5 ,6 )
1.34 Dòng chấl lỏng lý tườiìg chảy bao quanh hình trụ tròn dài
vô hạn có bán kính /•„ Tương ứng với các dòng phắng, ta có hàm
dòng cùa nó :
viết theo hộ toạ độ cực, trong đó vw là vận tốc cùa dòng.
Tim vận tốc của nó ( \ \ ,rv.r) theo toạ độ cực hoăc toạ độ Descartes và gia tốc của 11Ó khi đi qua doạn A B (xA=(), y A- ì m ;
.\g= 0, yB=3m) Tim lưu lượng chất lỏng chảy qua đoạn A B đó, nếu
Trang 37V, - 2 x + ỉ vy= 4 y + 2 v2= 6 z + 3
Cho biết các bán kính elipsoid:
a=0.8m; b=0Jỉrn; c=OJĩni.
1.38 Vận tốc cùa dòng chảy trong ống trụ tròn có bán kính r„
luàn theo luật:
Trang 38■» “/ - r
Tim lưu lượng dòng trong các trường hợp sau:
a) đối với toàn mặt cắt cùa ống
h) đối với vành trong ống giới hạn bời: r t = 0 J r Ê,; r ,= r c) đối với tiết diện ống từ I \ = 0 đến I = 0 , 5 /■„.
38
Trang 39C h ư ơ n g 2
CÁC PHƯƠNG TRÌNH c ơ BẢN CỦA ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG LÝ TƯỎNG• m m
CỈV với tý khôi p sẽ là p F d V . Vectơ chính của loàn bộ lực khổi tác
Trang 40P-II — ~P n
Huớng cùa P có thể hợp với fi một góc nào đó Hình chiếu của p n trên fi gọi là lực càng pháp luyến của áp suất (tùy theo góc giữa p lt và /1 là nhọn hay tù) Còn hình chiếu trên mặt pháng mật tiếp d S của /5(iđược gọi là ứng suất tiếp hay lực ma sát Veetơ chính
và mô men chính của lực mật trên s sẽ là:
J |ă A J j i f f A p J d S
2.2 PHƯƠNG TRÌNH TổNG QUÁT CỦA CHUYỂN đ ộ n g
Theo nguyên lý đ* Alembert, tại mổi thời điểm chuyên ctộng của một hệ vật chất bất kỳ, tất cả các lực tác động lên hệ đó kẽ cà lực quán tính sẽ cần bằng, tức là:
JJJp(f- w } i V + ị \ p „ d S = 0 (2.2.1)
40